35T1.1.1. Có thể nói ngay rằng, cấu trúc câu hỏi kiểu này không có gì khác so với cấu trúc của loại câu không phải là câu hỏi ngoài tiểu từ hình thái đứng cuối đánh dấu hình thức hỏi cho câu. Sơ đồ khái quát của kiểu câu hỏi này là:
35TA + Tiểu từ tình thái (nghi vấn)?
35TChúng tôi gọi tiểu từ tình thái này là tiểu từ tình thái nghi vấn, để đối lập với loại tiểu từ tình thái cuối câu không có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu (mặc dù có thể xuất hiện trong câu hỏi). Do đó, từ danh sách tiểu từ tình thái cuối câu mà chúng tôi có được (căn cứ vào từ điển tiếng việt) là: 23T35Ta, à, hả, hè, hỉ, hờ, hở, hử, ấy, 23T35Tcơ, 23T35Thà, đó, vậy, đó, thể, đây, ạ, đâu, đa, chăng, chứ, sao,nhỉ,nhé17T23T,ư.17T35Tchúng tôi tạm thời chia làm hai loại: 1/35T35Ttiểu từ tình thái cuối câuPPchuyên biệt cho câu hỏi (tiểu từ tình thái nghi vấn), 2/ tiểu từ tình thái cuối câu không chuyên biệt cho câu hỏi.
35T1.1.1.1T35T1. 1T35TNhóm thứ nhất bao gồm các tiểu từ: 23T35Ta, à, hả, hở, hử, chăng, chứ, đâu, sao, 17T23Tư.
17T35T
Khi có một trong những tiểu từ tình thái này đứng cuối thì câu sẽ mang hình thức hỏi.
35TThí dụ từ một câu kể như:
35TMinh đi học.
35Tnếu chúng ta thêm vào cuối câu một tiểu từ tình thái thuộc nhóm vừa kể thì câu sẽ trở thành câu hỏi:
35TMinh đi học 23T35Ta?
35TMinh đi học 23T35Tà?
35TMinh đi học 23T35Thả?
35TMinh đi học 23T35Tchăng?
35TMinh đi học 23T35Tchứ!
35TMinh đi học sao?
35TMinh đi học 23T35Tư?
35THay từ một câu cầu khiến:
35TKhông được hút thuốc!
35Tlàm tương tự như trên, chúng ta cũng sẽ có những câu hỏi:
35TKhông được 23T35Thút 23T35Tthuốc 23T35Ta?
35TKhông được hút thuốc 23T35Tà?
35TKhông được hút thuốc 23T35Thả ?
35TKhông được hút thuốc 23T35Tchăng?
35TKhông đượo hút thuốc 23T35Tchứ?
35TKhông được hút thuốc 23T35Tsao?
35TKhông được hút thuốc ư?
26T1.1.126T35T.2. Nhóm thứ hai bao gồm các tiểu từ tình thái còn lại.
35TCác tiểu từ tình thái thuộc nhóm này vừa có khả năng xuất hiện trong câu hỏi, vừa có khả năng xuất hiện trong các loại câu khác. Chính vì thế, trong nhiều trường hợp, ta không thể phân biệt được đâu là câu hỏi đâu là câu khác hỏi nếu không căn cứ vào ngữ cảnh, ngữ điệu và thái độ người nói. Chẳng hạn như những câu sau nếu chỉ căn cứ vào cấu trúc, ta không thể nào phân biệt được hình thức câu :
35TChị ấy đẹp 23T35Tnhỉ?
35TChị ấy đẹp 23T35Tnhỉ!
35TAnh nói thế mà nghe được 23T35Tsao?
35TAnh nói thế mà nghe được 23T35Tsao!
35THọ tài gì mà tài 23T35Tthế?
35THọ tài gì mà tài 23T35Tthế!
35TAnh đi 23T35Tnhé ?
35TAnh đi 23T35Tnhé!
35TNói chung sự xuất hiện của tiểu từ tình thái nhóm 2 không mang lại ý nghĩa gì cho hình thức câu. Sở dĩ chúng vẫn có mặt là vì chúng tạo được một sắc thái ý nghĩa cho câu.
Đặc biệt đối với câu hỏi - loại câu thường hướng tới người nghe một cách trực tiếp nhất, loại câu thường xuất hiện trong các cuộc giao tiếp trực tiếp có từ hai nhân vật trở lên, loại câu phải gây chú ý đối với người nghe và mong người nghe vui lòng hồi đáp lại thông tin mà người nói cần thiết hay thực thi hành động người nói yêu cầu một cách vui vẻ, thoải mái và hiệu quả - thì sắc thái biểu cảm lại hết sức quan trọng thậm chí trong nhiều trường hợp mang tính chất quyết định. Ta thử so sánh sắc thái biểu cảm những câu sau để thấy rõ những điều vừa nói:
35TAnh hỏi gì?
35TAnh hỏi gì 23T35Tạ?
35TBác bảo gì?
35TBác bảo gì 23T35Tcơ?
35T Ai nói?
35T Ai nói 23T35Tđấy?
35TChúng ta đang đi đâu?
35TChúng ta đang đi đâu 23T35Tđây?
35TChừng nào họ đến?
35TChừng nào họ đến 23T35Tvậy?
35TAi gọi tôi?
35TAi gọi tôi 23T35Tđó?
26T1.1.2. 26T35TBàn đến ngữ cảnh, ngữ điệu và thái độ người nói, chứng ta không chỉ lưu ý đến giá trị phân biệt hình thức câu mà còn phải quan tâm đến cả chức năng phân biệt đại từ nghi vấn và tiểu từ tình thái về cả hai mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa của chung, xin đơn cử một vài trường hợp như sau:
26T1.1.2.1. 26T35TTrường hợp của 23T35T"đâu " 23T35Tvà “ 23T35Tsao”PP23T35Ttrong hai câu:
(1) 23TAnh đi đâu?
(2) 35TAnh hứa 23T35Tsao?
35TTa thấy rõ ràng đây là hai câu mơ hồ về nghĩa vì chúng có thể có hai nghĩa. Nghĩa thứ
nhất: khi 23T35T"đâu" 23T35Tvà 23T35T"sao" 23T35Tlà tiểu từ tình thái, hai câu trên sẽ có nghĩa đại loại như:35T
23T( 1 )Anh đi ư?
23T ( 2 ) Anh hứa ư?
35TNghĩa thứ hai: Khi chúng là những đại từ nghi vấn. hai câu trên sẽ mang nghĩa tương tự như hai câu:
23T(3) Anh đi đâu đây ?
23T(4) Anh hứa sao đây?
35TCâu (1), (2) mang nghĩa hoàn toàn khác câu (3),(4). Như vậy chính sự khác nhau về loại từ (điều này có thể căn cứ vào ngữ điệu để phân biệt) của từ đứng cuối đã dẫn đến sự khác nhau về nghĩa.
26T1.1.2.2. 26T35TTrường hợp của 18T35T"thế" 18T35Tvà 18T35T"vậy": 18T35Thai từ này cũng rơi vào tình trạng như hai từ
23T35T
"sao" 23T35Tvà 18T35T"đâu", 18T23Tcó 23T35Tđiều khi là tiểu từ tình thái chung không có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu.Hãy so sánh hai câu sau đây:
(1) 23TAi làm thế?
35TAi nói 23T35Tvậy?
35TVới hai câu
(2)23TAi lầm đây?
35TAi nói 23T35Tđây?
35TVà hai câu
(3)23TAi 23T35Tlàm 23T35Tthế đấy?
35T Ai nói 23T35Tvậy đấy?
35TTa thấy rằng, nếu phát 23T35Tâm "thế", “vậy” không có trọng âm 23T35Tthì nghĩa của chúng không có gì khác với 23T35T"đấy" 23T35Ttrong hai câu (2) và như vậy chúng là tiểu từ tình thái cuối câu. Còn nếu phát âm chúng có 23T35Ttrọng âm 23T35Tthì nghĩa của hai câu (1) không có gì khác với nghĩa của hai câu (3) và lúc này 23T35T"đấy", "thế" 23T35Tlà yếu tố nghi vấn (đại từ nghi vấn).
26T1.11T26T.3. 1T35TMột vấn đề đặt ra là khi nói thì ta có thể căn cứ vào ngữ điệu (để phân biệt
những trường hợp mơ hồ về nghĩa của câu, nhưng khi viết ta làm thế nào để phân biệt những trường hợp này (đặc biệt khi câu tách ra khỏi ngữ cảnh).
35TCâu trả lời là: một trong những cách hữu hiệu để phân biệt nghĩa cho các câu trong những trường hợp nói trên là dùng tiểu từ tình thái cuối câu.
35TChẳng hạn đối với các phát ngôn vừa nêu:
(1) 35TAnh đi 23T35Tđâu?
(2) 35TAnh hứa 23T35Tsao?
(3) 35TAi 23T35Tlàm thế?
(4) 35TAi nói 23T35Tvậy?
35TTa hoàn toàn có thể dùng tiểu từ tình thái 13T35T"đấy" để 13T35Txác định nghĩa cho chúng, lúc đó chúng sẽ là những câu hoàn toàn được xác định về nghĩa:
(2)35TAnh đi đâu đấy?
(3)35TAnh hứa sao 23T35Tđấy?
(4)35T Ai làm 23T35Tthế đấy?
(5) 35TAi nói vậy 23T35Tđấy"?
35TTa dùng tiểu từ tình thái "ạ" cho chức năng này cũng được, khi ấy các câu đã cho sẽ trở thành:
(3) 35TAnh đi đâu ạ?
(4) 35TAnh hứa sao 23T35Tạ ?
(5) 35TAi làm thế ạ?
(6) 35TAi nói vậy ạ?
23TGhi chú: 23T35TRiêng tiểu từ tình thái "ạ" tuy không có khả năng chuyển câu từ hình thức này sang hình thức khác nhưng có thể chuyển được nghĩa của câu từ hiệu lực trực tiếp sang gián tiếp. Thí dụ, câu:
35TAnh đi đâu?
35Tlà một câu hỏi chính danh, hỏi về đích đến của chủ thể di chuyển "anh" (trong trường hợp
21T35T
"đâu" 21T35Tlà đại từ nghi vấn). Câu
35TAnh đi đâu ạ?
35Tcũng là một câu hỏi chính danh nhưng nghĩa của nó được bổ sung thêm một sắc thái "lễ 1T35Tđộ"
1T35T
khiến cho nó biểu thị sự tôn kính đối với người nghe. Câu
35TAnh đi đâu đấy ạ ?
35Tcũng thế, và cũng như câu 23T35T"Anh 21T23Tđi đâu đấy ?", 21T35Tnó có thể được dùng như một lời chào hỏi không đòi hỏi một câu trả lời chính xác như nghĩa nguyên văn của nó đòi hỏi.
11T1.1.4. 11T35TNgoài ra, ta còn phải kể đến các tiểu cú thường đứng cuối câu hỏi như: 13T35Tphải
13T23T
chăng, phải không, đúng chưa, phỏng, có không.., 23T35TKhi đứng ở 22T35Tcuối 22T35Tcâu chúng có chức năng như một tiểu từ tình thái cuối câu chuyên biệt đánh dấu hình thức hỏi. Để phân cách chúng với mệnh đề chính, khi đọc, chúng ta dùng một quãng ngắt, khi viết, chúng ta có thể dùng dấu phẩy. Song cần chú ý, khi đứng ở các vị trí khác trong câu (nếu được), chúng không còn cái giá trị như một tiểu từ tình thái nghi vấn nữa mà chúng là một 23T35Tyếu tố nghi vấn
23T35T
và câu có chúng bao giờ cũng là câu hỏi. So sánh những câu sau đây:
35TMắt xanh chẳng để ai vào, 23T35Tcó không!
35TAnh tin như thế, 23T35Tđúng không?
35TVà
23TPhải chăng 23T35Thọ làm thế là vì chúng ta?
35Tta sẽ thấy rõ điều đó.
23TGhi chú : 23T35TTuy không thuộc nhóm này nhưng từ 23T35T''chữ'’ 23T35Ttrong trường hợp đứng giữa câu mà phía sau nó là một tiểu cú, thì câu cũng là câu ghép 23T35T"trong đó phần đầu là một câu trần thuật khẳng định và phần sau là mội câu phủ định có hình thức hỏi được tỉnh lược ít nhiều"
23TP1F
1
P35T. Điều này xuất phát từ chỗ 23T35T"chú" vốn là một kết từ (liên từ) nối liền mội câu trần thuật có tình thái hiện thực và một câu phủ định cái sự tình ngược lại mà người nói muốn bác bỏ"23TP2F2P23T.
23T35T
Thí dụ :
35TAnh nói 23T35Tchứ 23T35Tai?
35TAnh bảo 23T35Tchứ 23T35Tai bảo?
35TAnh muốn tôi đi khỏi đây 23T35Tchứ 23T35Tgì?
35TAnh đã nói thế 23T35Tchứ 23T35Tsao?
35TAnh được bao nhiêu thôi 23T35Tchứ 23T35Tcòn đòi gì nữa?
35TChuyện như thế 23T35Tchứ 23T35Tsao nữa?
35TChỉ có anh 23T35Tchứ 23T35Tcòn ai nữa đâu?
26T1.1.5. 26T35TTa có thể đem so sánh cấu trúc câu hỏi này với một dạng câu hỏi của tiếng Anh.
Đây là một câu hỏi 23T35Ttag - question 23T35T(thường được dịch là câu hỏi đuôi). Sở dĩ gọi nó là 23T35Ttag - question 23T35Tlà vì cấu trúc câu hỏi này bao gồm hai phần; phần chính và phần đuôi. Phần đuôi gồm phần phủ định trợ động từ hoặc động từ 23T35Tto be và 23T35Tchủ từ của mệnh đề chính. Nếu mệnh đề chính là:
35TYou are a student
35Tthì phần đuôi của nó là "arent you"
35Tvà khi ấy dạng câu hỏi tag - question sẽ như sau:
1 Xem 1.16A. Tr. 218
2 Xem 1.16A. Tr. 218
35TYou are a student, arent you?
35THay mệnh đề khác:
35TYou don't pass this examination.
35Tvới phần đuôi: "do you"
35Tcâu hỏi dạng tag - question của nó sẽ là:
35TYou don't pass this examination, do you?
35TDo vậy, câu hỏi này được chia làm hai dạng: 23T35Tdạng khẳng định 23T35T(affirmartive) và 23T35Tdạng phủ định 23T35T(negative). Việc phát âm câu hỏi đuôi khác với những câu hỏi khác ở chỗ nó xuống giọng cuối câu. Và cách trả lời của nó phải luôn đồng dạng về nghĩa phủ định hay khẳng định 23T35Tở mệnh 23T35Tđề chính, bởi vì nó mang một giả định là người hỏi đã biết câu trả lời của người nghe. Tuy nhiên, nếu đem so với cách trả lời của người Việt khi được hỏi bằng câu có tiểu từ tình thái nghi vấn đứng cuối trong những câu phủ định thì có khác, khi người Việt hỏi:
35TEm không hiểu bài 23T35Tphải không?
35TCâu trả lời sẽ là 23T35T"phải (ạ)" 23T35Tnếu em 23T35T“không hiểu” Còn 23T35Tnếu em hiểu thì phải trả lời
23T35T
"không" / "không ạ" 23T35Thoặc 23T35T"Không, em hiểu ạ” \ 23T35TSong đối với tiếng Anh, khi người Anh hỏi:
35TYou don't go home now, do you?
35TCâu trả lời sẽ là 23T35T"yes, we do" 23T35Tnếu họ có về nhà và 23T35T"no, we dont" 23T35Tnếu 32T35Thọ32T35Tkhông về nhà.
1.2. Câu hỏi được tạo thành từ một câu khác (như câu tường thuật, câu cầu khiến... ) và một từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn
35TQuan sát câu hỏi tiếng Việt, ta thấy có một bộ phận khá lớn câu hỏi được tạo thành bằng cách thêm một trong các từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn như 23T35Tbộ, dễ, liệu21T23T, 21T23Tcó lẽ, chắc, chẳng lẽ, không lẽ, chả lẽ, phải chăng, lẽ nào, 23T35Tnào, 23T35Tlẽ, hình như, dường như....23T35Tvào một câu khác hỏi như câu tường thuật, câu cầu khiến...Thí dụ như các câu hỏi sau đây:
13TChả lẽ 13T35Tcậu không thấy thế là sai?
23TBộ 23T35Tanh không dám?
23TKhông lẽ 23T35Ttôi dốt đến thế này?
23TPhải chăng 23T35Tmình sai rồi?
35TLàm như anh là đúng 23T35Tchắc?
23TChắc 23T35Tnó là gián điệp?
23THình như nó về rồi?
35Tlà những câu hỏi mà cấu trúc của nó là câu khác hỏi cộng thêm từ hoặc cụm từ mang nghĩa nghi vấn.
26T1.2.1. 26T35TQuan sát các từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn, chúng tôi nhận thấy chỉ có một bộ phận chuyên biệt xuất hiện trong câu hỏi, có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu còn những bộ phận khác không chỉ xuất hiện trong câu hỏi mà còn có khả năng xuất hiện trong những loại câu khác hỏi và không có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu. Do đó chúng tôi xin chia các từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn thành hai loại.
35T1.2.1.1. Loại bao gồm các từ và cụm từ chuyên biệt đánh dấu hình thức hỏi như:
23TDễ, chả lẽ, không lẽ, chẳng lẽ, phải chăng, biết đâu, há chi, việc gì, há lẽ, hình như, dường như, có phải.
35TThí dụ:
23TDễ 23T35Tanh không biết à?
23TChả lẽ 23T35Ttôi dốt đến thế này sao?
23TKhông lẽ 23T35Tanh lại không biết?
23TChẳng lẽ 23T35Tchị không biết việc làm của anh ấy?
35TĐi không 23T35Thá lẽ 23T35Ttrở về không?
23THình như tôi 23T35Tđã gặp anh ở đâu ấy?
23TDường như họ 23T35Tlà anh em của nhau?
26T1.2.1.2. 26T35TLoại I gồm các từ và cụm từ còn lại. Loại này vừa có thể xuất hiện trong câu hỏi như:
35TAnh ấy 23T35Tliệu 23T35Tcó đồng ý không?
35TAnh ấy đến 23T35Tchắc?
23TDễ 23T35Tchị cũng như anh ấy thôi?
35Tvừa có thể xuất hiện trong những câu không phải hỏi:
23TLiệu chừng 23T35Tthằng bé đã ngủ nên chị đặt nó xuống phản.
23TLiệu 23T35Tthế nào cho ngủ đi thôi.
23TLàm như 23T35Tanh chắc là đúng rồi.
23TNào 23T35Tta cùng chơi đi.
35TThông thường, để chuyển những câu trên thành câu hỏi, người ta phải thêm tiểu từ tình thái ( chuyên biệt và không chuyên biệt cho hình thức hỏi) vào cuối câu .Chính vì thế, người ta hay nói:
23TChắc 23T35Tanh từng là lính biên phòng hả?
23TLiệu chừng 23T35Thọ đã đi rồi nhỉ?
23TDễ 23T35Tcậu cũng nghĩ như họ chứ gì?...
26T1.2.2. 26T35TĐối với câu trúc câu loại này, nếu căn cứ vào vị trí của từ và cụm từ mang nghĩa nghi vấn,ta có thể phân thành ba kiểu câu:
26T1.2.226T35T.1. Câu có các từ và cụm từ mang ý nghĩa nghi vấn đứng đầu
35TMô hình cấu trúc câu hỏi kiểu này là :
35TTừ (cụm từ) + A + (tiểu từ tình thái)?
35TTa có thể mô tả cấu trúc của mô hình trên như sau: sau từ hoặc cụm từ mang nghĩa nghi vấn là một mệnh đề hoặc một ngữ đoạn ( được tỉnh lược từ một mệnh đề nào đó nhờ dựa vào ngữ cảnh ) và cuối câu có hoặc không một tiểu từ tình thái. Minh họa cho cấu trúc trên, chúng tôi xin nêu ra đây 31T35Tnhững31T35Tthí dụ:
23TBộ 23T35Tanh tưởng dễ sao?
35TDễông ấy chịu cho à?
23TKhông lẽ 23T35Ttôi dốt đến thế này?
23TNào ai 23T35Tlấy thước mà đo lòng người?
23TBiết đâu 23T35Tông ấy lại đến nữa?
23TLẽ nào 23T35Tnhư thế mà đúng?
23TChắc 23T35Ttôi chết mất?
23TViệc gì 23T35Tanh phải nhọc công đến thế?
23TLàm chi 23T35Tđể đến nông nỗi này?
35TXét riêng các từ và cụm từ đang nói, chúng tôi muốn lưu ý đến các hiện tượng sau:
1. 35TTrong cụm từ 23T35T"biết đâu" 23T35Tthì 23T35T"đâu" ở 23T35Tđây không phải là đại từ phiếm định dùng để hỏi nơi chốn như 23T35T"đâu" 23T35Ttrong câu:
35TBiết 23T35Tđâu 23T35Tmà gửi can tràng vào đâu?
35Tmà là một phó từ đóng vai trò tiểu từ tình thái nghi vấn trong câu và nói chung khi phát âm nó người ta phát âm không có trọng âm.
2. 35TVị từ 23T35T"biết" 23T35Ttrong cụm từ 23T35T"biết đâu" 23T35Tlà yếu tố bị phủ định dưới hình thức nghi vấn (chứ không phải câu nghi vấn làm bổ ngữ). Nó làm thành một yếu tố tình thái tạo màu sắc ngờ vực cho phần ngôn liệu (câu nghi vấn bổ ngữ).
3. 35TKhi các yếu tố mang nghĩa nghi vấn này đứng đầu câu thì một số trong chúng có thể ngăn cách với phần còn lại trong câu bằng 23T35Ttừ 23T35T"là" hoặc từ "mà".
35TThí dụ: Chắc là anh ta khó qua khỏi?
35TBiết là có được hay không?
35T Việc gì mà anh phải hoảng lên thế?
35T Làm chi mà đến nông nổi này?
35TRõ ràng khi đứng trước "là" các yếu tố đang nói là một bộ phận của mệnh đề đang hỏi, còn khi đứng trước "mà", chung trở thành một tiểu cú35T35Ttrong câu ghép được diễn đạt dưới hình thức hỏi.
26T1.2.2.2. Câu có các yếu tố mang nghĩa nghi vấn đứng 25T26Tở 25T26Tgiữa
35TMô hình cấu trúc của kiểu câu này là:
26T AR1R + từ (cụm từ) + AR2R + (tiểu từ tình thái cuối câu)?
35TCấu trúc trên có thể được miêu tả như sau: giữa hai mệnh đề hay hai bộ phận của một mệnh đề thể hiện sự tình nghi vấn là một từ hoặc cụm từ 31T35Tmang 31T35Tnghĩa nghi vấn. Nếu 26T35TAR1R26T35Tvà35T
26TAR2R26T35Tlà hai bộ phận của mệnh 31T35Tđề 31T35Tthì 26T35TAR1 R26T35Tthường là phần đề và AR2Rthường là phần thuyết. Cuối
câu ta có / không một tiểu từ tình thái. 28T35TỞ 28T35Tkiểu cấu trúc này, các từ và cụm từ mang nghĩa nghi vấn có thể được xem như một bộ phận xen vào câu và bộ phận này thuộc hẳn vào phần thuyết có khả năng ngăn cách với phần đề bằng từ 23T35T“thì” 23T35Tthay vì nói:
35TÔng ấy 23T35Tdễ 23T35Tthành tiên thành phật rồi đấy nhỉ?
35THôm qua 23T35Thình như 23T35Tanh không xem bóng đá?
35TÔng ấy 23T35Tnào 23T35Tcó hiểu gì pháp luật?
35TTa có thể nói:
35TÔng ấy 23T35Tthì dễ 23T35Tthành tiên thành phật rồi nhỉ?
35THôm qua thì 23T35Thình như 23T35Tanh không xem bóng đá?
35TÔng ấy 23T35Tthì nào 23T35Tcó hiểu gì pháp luật?