Câu hỏi có giá trị như một lời cảm thán

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 105 - 111)

CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI

2.2. C âu hỏi có hiệu lực ngôn trung gián tiếp

2.2.8. Câu hỏi có giá trị như một lời cảm thán

35TGiá trị cảm thán được hiểu ở đây là việc thể hiện thái độ, tình cảm người nói của câu hỏi. Thực ra, bất kỳ phát ngôn nào cũng chứa thái độ và cảm xúc của người phát ngôn chỉ có điều mức độ của tình cảm ấy khác nhau. Căn cứ vào đây, có nhà Việt ngữ đã chủ trương rằng khi phân loại câu không nên phân ra một loại gọi là cảm thán vì

bất kỳ phát ngôn trần thuật nào cũng sẽ thành cảm thán nếu thay dấu chấm cuối câu bằng dấu chấm cảm. Điều này đúng nhưng chúng tôi muốn bổ sung thêm: không chỉ câu trần thuật mà nhiều câu hỏi nếu thay dấu chấm hỏi thành dấu chấm than thì nó cũng trở thành câu cảm (phần trước có đề cập). Hơn thế nữa, câu hỏi cũng có thể được sử dụng để thể hiện mọi cung bậc tình cảm và mọi màu sắc thái biểu cảm của con người từ sự chê, khinh bỉ, phản đối, thở than... đến khen, ca ngợi, đồng tình, vui mừng, hạnh phức... Sau đây chúng tôi xin được dẫn chứng các câu hỏi biểu hiện các loại cảm xúc vừa kể trên.

18T2.2.8.1. 18T23TCâu hỏi có giá trị như một lời chê, khinh bỉ hay khen, ca ngợi. 23T35TĐó là những câu:

35TGiỏi quá ha?

35TSao giỏi vậy?

35TTài gì mà tài thế không biết?

35TNgười đâu có người giỏi thế?

35T2.2.8.2. Câu hỏi có giá trị như một lời đồng tình hay phản đối. Đ23T35Tó là những câu:

35TLàm sao mà làm khác đước?

35TBộ hết cách rồi sao?

23T2.2.8.3. Câu hỏi có giá trị như một lời thở than. 23T35TThí dụ:

35TSao tôi khổ thế này hở trời?

35TXanh kia thăm thẳm từng mây.

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

35TAi làm cho bể kia đầy

35TCho ao kia cạn cho gầy cò con?

23T2.2.8.4.Câu hỏi có giá trị như một lời biểu thị trạng thái vui mừng, hạnh phúc. 23T35TThí dụ:

35TCó bao giờ đẹp như hôm nay?

35TVui gì hơn làm người lính đi đầu?

23T2.2.8.5. Câu hỏi có giá trị như một lời nũng nịu, hờn dỗi. 23T35TThí dụ:

35TSao anh bảo đến mà không đến?

35TBây giờ chịu đền chưa?

35TCậu quên mất rồi chứ gì?

2.2.9. Câu hỏi có giá trị bày tỏ ý nghi ngờ:

35TCũng như các câu hỏi mang giá trị ngôn trung gián tiếp khác, câu hỏi có giá trị như một lời nghi ngờ là câu hỏi thể hiện sự nghi ngờ của người nói đối với cái thực cách (chân thực hay không chân thực) của sự tình được mệnh đề thể hiện. Sở dĩ người ta hay đùng câu hỏi để thể hiện ý này là vì ngoài cái giá trị nghi ngờ, nó còn có ý nghĩa chất vấn không chỉ người nghe mà còn cả người nói. Những câu sau đây là những câu hỏi mang hiệu lực ngôn trung nghi ngờ:

35TAnh ấy vẫn chưa đến ư?

35TChị nói thế sao?

35TAnh không đồng ý hay sao?

35TChị ấy vẫn không tin à?

35THọ lừa mình chăng?

35TNên chăng cứ nói thẳng với họ?

35TBiết đâu người ta không bằng lòng?

35THọ còn nhớ không nhỉ?

Tóm tắt chương 2

1T1. 1T35TChương 2 đề cập đến các loại nghĩa của câu hỏi tiếng Việt. Chúng tôi chia

nghĩa của câu hỏi thành hai loại hoàn toàn khác nhau là câu hỏi chính danh (tức câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp) và câu hỏi không chính danh (câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp). Mỗi loại nghĩa này lại được chia thành một số tiểu loại.

23T1.1. Câu hỏi chính danh 23T35T(câu hỏi mà mục đích là hỏi và có yêu cầu hồi đáp về một thông tin nhất định nào đó cho người nghe) bao gồm ba loại:

23T1.1.1. Câu hỏi tổng quái: 23T35TCâu hỏi yêu cầu xác định thực cách (hiện thực hay không hiện thực) của sự tình được gọi là câu hỏi tổng quát. Cái thực cách này có thể là phi thời gian tính. Thí dụ:

23TAnh có đi chơi không?

23TEm có hiểu bài không?

35TNhưng cũng có trường hợp mang tính thời gian rất rõ, chẳng hạn như những câu hỏi sau:

23TEm đã thuộc hài chưa?

23TCậu đã làm bài chưa?

18T1.1.2. 18T23TCâu hỏi chuyên biệt: 23T35TCâu hỏi có chứa một yếu tố nghi vấn đóng vai trò làm tham tố trong câu được gọi là câu hỏi chuyên biệt. Dĩ nhiên với loại câu hỏi này, muốn xác định được số lượng tham tố (chu tố và diễn tố ) của nó, chúng ta phải xác định được loại của vị từ chính trong câu căn cứ vào số lượng và loại tham tố, thí dụ như vị từ một diễn tố 23T35T(chạy, nhảy...), 23T35Tvị từ hai diễn tố 23T35T(mua, đếm...), 23T35Tvị từ ba diễn tố trở lên (23T35Ttặng, biếu...) 23T35T. Ứng với mỗi tham tố, tiếng Việt có một câu hỏi để yêu cầu xác định. Những tham tố mà vị từ tiếng Việt thường thể hiện là không gian, thời gian, nguyên nhân, kết quả, chủ thể, đối tượng, sở hữu, nguồn, nơi xuất phát, lời, đích, điều kiện...

18T1.1.3. 18T23TCâu hỏi hạn định: 23T35TLoại câu hỏi mà dù b23T35Tiến tố X 23T35Tcó được diễn đạt bằng lời hay không thì một nhưng thông thường hơn một phần tử/yếu tố hồi đáp tương ứng với

23T35T

biến tố X 23T35Tấy cũng được thể hiện trong một tập hợp hay phạm vi nhất định được gọi là câu hỏi hạn định. Thí dụ, những can hỏi sau đây thuộc tiểu loại câu hỏi hạn định:

23T(a) Anh đi đâu đấy, đi học à?

23T(b) Anh đi đâu, Huế hay Hà Nội ?

23T(c) Huế với Hà Nội, anh muốn đi đâu?

23T(d) Anh muốn đi Huế hay Hà Nội?

23T(e) Anh bị bệnh hay bị sao vậy ?

35TTrong 32T35T5 32T35Tcâu hỏi này, ba câu đầu có biến 1T35Ttố X 1T35Tđược diễn đạt bằng lời còn hai câu sau biến tố X không được diễn đạt bằng lời.

18T1.2. 18T23TCâu hỏi không chính danh: 23T35Tlà loại câu hỏi mà mục đích không phải 23T35Thỏi. 23T35TĐó là những câu hỏi dùng để phủ định, khẳng định, chào, cầu khiến, cảm thán...) một sự tình nào đó. Nói chung, với hiệu lực ngôn trung gián tiếp này câu hỏi có thể thể hiện tất cả các mục đích giao tiếp khác hỏi. Thí dụ người Việt hoàn toàn có thể dùng câu hỏi để phản bác như:

23TTôi có nói đâu?

35Tđể khẳng định như:

23TAnh mà nghèo thì ai giàu?

23Tđể 23T35Tthan thở như:

23TSao tôi khổ thế này hở Trời?

35TĐiều này mang đến cho ngữ pháp tiếng Việt hai đặc điểm sau:

23TMột: 23T35TMột hình thức câu thể hiện được nhiều mục đích giao tiếp và hệ quả là một mục đích giao tiếp có thể được diễn đạt bằng nhiều hình thức câu (tùy vào hoàn cảnh giao tiếp).

23THai: 23T35TVì hình thức và nội dung - mục đích không có quan hệ một đối một với nhau nên khi phân loại câu không được nhập nhằng lẫn lộn giữa tiêu chí phân loại theo hình thức và tiêu chí phân loại theo mục đích phát ngôn.

26T2. 26T35TViệc xem xét nghĩa của câu hỏi trên bình diện ngữ dụng buộc người thực hiện

phải dựa vào 23T35Tngữ cảnh giao tiếp, 23T35Tvào 23T35Tthái độ, tình cảm 23T35T(được biểu hiện bằng 23T35Tngữ điệu, âm sắc giọng nói...) 23T35Tcủa người nói và điều này giúp người viết xác định được một đặc điểm thế này: 23T35Tmột phát ngôn mang hình thức hỏi khi được đặt vào những ngữ cảnh khác nhau hoặc được phát âm, được thể hiện bằn những giọng điệu, thái độ khác nhau thì sẽ có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Thí dụ 23T35Tmột phát ngôn như :

23TSao anh đến trễ vậy?

35Tvừa có thể là câu hỏi chính danh (loại chuyên biệt) với tham tố được nghi vấn là nguyên nhân vừa có thể là câu hỏi không chính danh với mục đích là chào hỏi, phê bình hoặc nũng nịu, hờn dỗi...

35TNói chung, việc khảo sát nghĩa câu hỏi là một điều khá khó khăn cho chúng tôi và luận văn này chỉ là một sự tìm hiểu mang tính chất bước đầu.

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)