CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI
2.1. Câu hỏi chính danh
2.1.2. Câu hỏi chuyên biệt
35TCâu hỏi chuyên biệt được hiểu là loại câu hỏi mà trong cấu trúc có một hoặc hơn một từ nghi vấn cần được thay thế trong câu trả lời bằng một thực từ
1 Xem 1.16A. Tr. 212, 213
35T35T
biểu thị nội dung của sự tình hay một tham tố của sự tình. Nội dung nghĩa logich của câu hỏi này 23T35Tlà "yêu cầu xác định mội biến tố x trực tiếp tương ứng vài tham tố hữu quan của v” 23TP7F1
35TCâu hỏi chuyên biệt có các tiểu loại sau :
35T2.1.2.1. 23T35TCâu hỏi chuyên biệt với tham tố thời điểm : Để 23T35Tyêu cầu xác định thời điểm của một sự tình, người ta dùng một trong các yếu tố nghi vấn thuộc nhóm 23T35T1 23T35Tphần V.
1. chương 1.
35TNhư chúng ta đã biết, tiếng Việt không có "thì" với tư cách là một phạm trù ngữ pháp. Khi cần nói rõ thời điểm của một sự tình nào đó, tiếng Việt chủ yếu dùng phương tiện từ vựng .Thí dụ : để định vị một sự tình trong quá khứ, tiếng Việt dùng những từ như : 23T35Thôm qua, cách đây mấy bữa....; 23T35Tđể định vị một sự tình trong tương lai, tiếng Việt dùng lớp từ vựng như : 23T35Tngày mai, ngày mốt, tuần tới, vài ngày nữa, sắp, sẽ,..
23T35T
Những câu sau đây là những câu có sự tình được thể hiện ở thời gian quá khứ và tương lai:
35THôm qua anh tiếp ai vậy?
35TNgày mai anh có làm gì không?
35TBên cạnh từ vựng, cấu trúc câu cũng được người Việt sử dụng như một phương tiện định vị thời gian câu.Chúng ta hãy quan sát hai cấu trúc câu sau đây :
23T(1) Bao giờ / khi nào? chừng nào anh về ?
23T(2) Anh về bao giờ /khi nào /hồi nào / lúc nào ?
35TVề ý nghĩa thời gian, câu (1) thể hiện thời gian tương lai, câu (2) thể hiện thời gian qua khứ. Điều này do cấu trúc của chúng qui định .Ngoài ra, xét về mục đích,câu (1) luôn luôn là câu hỏi chính danh, câu (2) tùy theo ngôn cảnh mà là câu hỏi chính danh hoặc không chính danh với lực ngôn trung gián tiếp phủ định.
1 Xem 1.16A. Tr. 212, 213
35TDiễn đạt cùng ý nghĩa thời gian với cấu trúc (1) là cấu trúc 23T35T"Biết bao giờ / biết đời nào A". 23T35TTuy nhiên, cũng như trong những câu mở đầu bằng 23T35T"biết” 23T35Tđi với một câu hỏi
23T35T
"có-hay-không" 23T35Tlàm bổ ngữ như câu Kiều nổi tiếng:
23TTrăm năm biết có duyên gì hay không,
23Tbiết 23T35Tlại có nghĩa là "không biết" cho nên ở đây ta có một câu, phủ định35T36T 35T36Tchứ không phải một câu hỏi.
35TTrở 35T38Tlại câu hỏi chuyên biệt chứa biến tố X với35T38Ttư 35T38Tcách một tham tố mang 35T38Tnghĩa thời
gian, chúng tôi thấy rằng hồi đáp cho câu hỏi này, người ta không chỉ 31T35Tcăn cứ vào nghĩa
31T35T
từ 31T35Tvựng của biến tố X mà còn phải căn cứ vào cấu trúc của 31T35Tcâu nữa. Thí dụ trả lời cho
những câu hỏi này :
35TAnh sống ở TP. HCM bao lâu rồi ?
35TBao lâu anh về nhà một lần ?
35TMấy giờ em đi học ?
35TChừng nào em ra trường ?
35Tngười ta phải nói:
23T. Tôi sống ở đây/ đó mười lăm năm rồi.
23THai tuần tôi về một lần.
23TSáu giờ rưỡi em đi học.
23T Năm sau em ra trường
35Tchứ không bao giờ nói:
* 23TBa năm nữa tôi sống ở TP.HCM.
* 23THai tuần nữa tôi về.
* 23TEm đi học sáu giờ rưỡi.
* 23TNăm trước em ra trường.
26T2.1.2.2. 18T26TCâu hỏi chuyên biệt với tham tố không gian : 18T35TKhông gian được hiểu là vị trí, địa điểm, khoảng cách.... của các sự vật, sự việc hoặc giữa các sự vật, sự việc với nhau. Hỏi về không gian, tuy không biết đích xác vị trí của sự vật (không biết mới hỏi) nhưng người hỏi bao giờ cũng phải ước lượng và định hướng được kiểu loại không gian, khoảng cách gần hay xa... để có cách hỏi cho phù hợp và trong trường hợp không ước lượng được, người "ta cũng phải tìm ra một cách riêng nào đó để hỏi . Chính vì thế từ các yếu tố nghi vấn dùng để hỏi không gian thuộc nhóm 2 23T35T(phần IV. ì, chương ì), 23T35Tchung ta có thể phân loại chung về nghĩa thành các dạng sau ; một yếu tố nghi vấn nhưng ngữ cảnh khác nhau dẫn đến nghĩa khác nhau và một ngữ cảnh nhưng yếu tố nghi vấn khác nhau dẫn đến nghĩa cũng khác nhau.
35T2.1.2.2.1. So sánh ba câu :
35TAnh sống 23T35Tở đâu ?
35TAnh đang 23T35Tở đâu ?
35TAnh 23T35Tđâu rồi ?
35Tta có thể nhận ra rằng ý nghĩa nơi chốn mỗi câu một khác, câu (1) hỏi về địa điểm sống (là tỉnh, thành phô" hay quốc gia...), câu (2) hỏi vị trí mà người được hỏi đang có mặt và câu (3) nghĩa của nó luôn tiền giả định rằng người hỏi và người được hỏi vừa có khoảng cách đứng rất gần nhau nhưng bay giờ họ tạm thời xa nhau (có thể do bị lạc). Để rõ hơn, ta có thể đặt chứng vào những ngữ cảnh dưới đây :
23T-Anh đang sống ở đâu ? 23T35TỞ nhà anh hay ở nhà mẹ anh ?
35TỞ Việt nam hay ở nước ngoài ?
35TỞ Thành phố hay ở tĩnh ? - 23TAnh đang ở đâu 23T35Tđể tôi đưa xe tới đón anh ?
35T- Mới đây mà, bây giờ 23T35Tanh đâu rồi ?
35TVà khi nghe những câu hỏi như thế, người nghe có thể trả lời lại đại loại thế này:
35T-Tôi sống ở SG.
-35TAnh mang xe tới đi, tôi đang ở nhà anh X đây.
35T-Anh đây, anh ra ngay đây.
26T2.1.2.2.2. 26T35TSo sánh bốn câu sau:
(1) 35TAnh sống ở 21T35Tđâu ? (2) 35TAnh sông 23T35Tchỗ nào ? (3) 35TAnh sống 23T35Tnơi nào ? (4) 35TAnh sống 21T35Tđâu rồi ?
35Tta thấy rằng mỗi câu có một nghĩa không gian, nơi chốn khác nhan. Câu (1) , như đã biết, là câu hỏi về quê hương, nơi cư ngụ, chỗ ở. Câu (2) cho thấy người hỏi đã xác định được kim vực cư trứ của đối tượng giao tiếp nhưng chưa biết vị trí chính xác, và hỏi câu này mục đích là biết được địa chỉ nhà của họ. Câu (3) tuy cũng hỏi về nơi cư ngụ nhưng tiền giả định rằng người hỏi không biết gì cả và anh ta ước tính nó rất xa so với nơi anh ta đứng. Vì vậy, nghe câu hỏi thế này, người nghe có thể trả lời theo cách xác định hoặc phản bác sự tình đang đề cập như :
23TTôi ở xa lắm .
23TTôi ở gần đây thôi.
23TAnh không biết à ? Tôi sống ở đây này.
35TRiêng câu (4), câu này có một tiền giả định : người được hỏi từng có một hoặc nhiều lần di chuyển nhà, di.chuyển chỗ ở và người hỏi biết điều này. Người hỏi hỏi thế này để biết được địa chỉ hiện thời của người được hỏi. Có thể đặt vào ngữ cảnh sau đây để thấy rõ hơn :
- 23TAnh sống ở đâu rồi ? - 23TÀ đang ở Sài Gòn .
- 23TỔn định chưa đó ?
- 23TChứ từng tuổi này rồi còn di dời gì nữa....
26T2.126T35T.2.3. 18T35TCâu hỏi chuyên biệt với tham tố nguyên nhân :
35TCâu hỏi chuyến biệt với tham tố nguyên nhân có một trong các yêu tố* nghi vân thuộc các nhóm sau :
23Ta) Tại sao, vì sao, cớ sao, tại làm sao, hà cớ gì, sao....
23Tb) Tại ai, do ai, hởi ai, vì ai, nhờ ai....
23T c) Tại cái gì, vì cái gì, bởi cái gì....
23Td) Vì đâu, do đâu, nhờ đâu....
35TBốn nhóm trên được phân loại như sau: nhóm (a) và (d) dùng để hỏi nguyên nhân nói chung, nhóm (b) và ( c) dùng để hỏi nguyên nhân đã xác định được loại.
35TVí dụ : Đối với nhóm (ạ) và (b ) ,ta có thể nói :
35T Sao anh về sớm vậy ?
35TTại sao họ không đến ?
35TVì sao anh biết chung tôi đang tìm anh?
35TVà người nghe có thể trả lời:
35TTôi thấy mệt quá !
35THọ bận rồi .
35TAnh Dũng nói cho tôi biết.
35TĐối với nhóm (b), (c), khi ta hỏi :
35TNhờ ai mà anh có được ngày hôm nay?
35T Anh phải vất vả thế này là vì cái gì ?
35Tngười nghe phải trả lời:
23TTôi biết là nhờ anh rồi.
23TTại ai thì có liên quan gì đến anh đâu?
23T Vì cuộc sống, vì tương lai của chúng ta.
35TKhi được hỏi nguyên nhân chung chung, người trả lời có thể nói bất kỳ nguyên nhân nào nếu xét thấy nó đung hoặc hợp lý .Ngược lại, đối với câu hỏi chứa tham tố nghi vấn nguyên nhân xác định,ngtfời trả lời phải nêu nguyên nhân theo đúng loại đã xác định.Nếu xét thấy biến tố nguyên nhân 7T35TX 7T35Tkhông đúng với nguyên nhân sẽ nêu thì trước khi trả lời người nghe phải phản bác lại. Riêng.câu hỏi nguyên nhân có chứa từ
"lại" như :
35TSao anh lại không nhận?
35TSao nó lại làm ăn như thế kia chứ ?
35TSao tôi lại không biết ?
35T Chúng không bao giờ là câu hỏi chính danh. Cái giá trị ngôn trung gián tiếp của nó là phản bác lại nội dung hiện thực sự tình với hàm ý chuyện đã (hay sẽ) diễn ra là phi lí. Và khi nói, người nói luôn tỏ một thái độ hết sức ngạc nhiên.Do đó một tiêu đề như "Sao lại gọi là Hàn Quốc?" cho một bài báo mà nội dung là giải thích nguyên nhân xuất hiện tên của một quốc gia là không hợp lý.Trường hợp này phải viết "Tại sao gọi là Hàn Quốc ?"
18T2.1.2.4. Câu hỏi chuyên biệt với tham tố kết quả, mục đích :
35TĐể hỏi mục đích hoặc kết quả của một hành động người ta dùng các yếu tố nghi vấn sau : 23T35Tcho ai, vì ai, cho cái gì, để làm gì, ra sao, thể nào .... 23T35TTrong số các yếu tố nghi vấn vừa kể có hai yếu tố không chuyên biệt cho câu hỏi kết quả,mục đích là 23T35T"ra sao"
23T35T
và " 23T35Tthế nào". 23T35TChúng chỉ được sử dụng đề hỏi kết quả trong những trường hợp nhất định. Có lẽ chỉ có một yếu tố nghi vấn chuyên biệt cho nghĩa mục đích, đó là 23T35T"để làm
gì 23T35T".Ngoài ra, cũng cần lưu ý đến một yếu tố nghi vấn vừa dùng để hỏi mục đích, vừa
dùng để hỏi kết quả là 23T35T"được gì". 23T35TNhư ta đã biết, kết quả là một kết cục thực tế của
một hành động nhất định mà chủ thể của hành động đó dù muốn hay không cũng phải chấp nhận . Trong khi đó, mục đích là những điều mà người thực hiện hành động vạch ra để hướng hành động của mình đến để đạt được nó. Do đó, sau quá trình thực hiện thì kết quả có thể trùng với mục đích (đạt mục đích) mà cũng có thể không trùng với mục đích ( không đạt mục đích). Nhờ vậy có nhiều tổ hợp nghi vấn vừa có thể dùng để hỏi mục đích vừa có thể dùng để hỏi kết quả.
18T2.1.2.5. Câu hỏi chuyên biệt với tham tố chủ thể- đối tượng :
35TYếu tố nghi vấn dùng để hỏi chủ thể hay đối tượng của hành động, trạng thái là:
23T35T
ai, gì, cái gì, con gì... 23T35Ttrong đó, 23T35T"ai" 23T35Tdùng hỏi người, 23T35T"gì" 23T35Tvà 23T35T"cái gì" 23T35Thỏi vật, 23T35T"con gì" 23T35Thỏi động vật. Điểm khác nhau giữa chủ thể và đối tượng là chủ thể thì thực thi hành động hay trải nghiệm trạng thái còn đối tượng thì chịu sự tác động của hoạt động hoặc trạng thái đó. Thí dụ những câu hỏi sau đây là những câu có tham tố nghi vấn mang nghĩa chủ thể :
23TCái gì khua lộc cộc vậy ?
23TCon gì tám cẳng hai càng
23TChẳng đi mà lại bò ngang cả ngày ?
23TAi làm cho bể kia đầy ?
23TCho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
35TNhững câu sau đâu là những câu có tham tố nghi vấn chỉ đối tượng:
23TCậu viết gì vậy ?
23TCậu đọc gì vậy ?
23TAnh nói chuyện với ai đó ?
23TAnh muốn gọi điện cho ai ?
18T2.1.2.6. Câu hỏi chuyên biệt với tham tố đích và nguồn di chuyển:
35THỏi đích, nguồn (được hiểu là nơi xuất phát) di chuyển, nơi chốn đều là hỏi về vị trí, về một khoảng không gian nhất định. Đích là hỏi vị trí đến, nguồn là nơi xuất phát và nơi chốn là bất kỳ một vị trí nào đó.Yếu tố nghi vấn cho ba tham tố này không có gì khác nhau, đều là “đâu”, “chỗ nào”, “nơi nào”... chỉ có từ kết hợp với các yếu tố nghi vấn này khác nhau. Chẳng hạn, hỏi về đích, người ta đùng từ “đến”, hỏi về nguồn, người ta dùng từ "từ", hỏi về nơi chốn, người ta dùng từ "ở" ngoài ra, câu hỏi đích và nguồn luôn có vị từ di chuyển trong khi câu hỏi nơi chốn không bao gò có vị từ di chuyển. Thí dụ: Quan sát ba loại câu hỏi:
(1) 35TAnh đi đến đâu?
35TAnh đến đâu? / Anh xuống đau?
(2) 35TAnh từ đâu đến? Anh đến từ đau?
(3) 35TAnh ở đâu? Anh sống ở đâu?
35TChúng ta thấy câu (1) hỏi về đích, câu (2) hỏi nguồn và câu (3) hỏi nơi chốn.
35T2.1.2.7. 18T35TCâu hỏi chuyên biệt với tham tố cách thức, phương thức:
31THỏi cách thức, 31T35Tphương 31T35Tthức tức là chống ta hỏi cách giải 31T35Tquyết 31T35Thoặc 31T35Thướng giải quyết một vấn đề nào đó. Yếu tố nghi vấn dùng hỏi tham tố này là “như thế nào”,
“sao", “thế nào”....Thí dụ:
35TMón này nấu sao đây ?
35TChuyện đó anh giải quyết thế nào?
35T Và trả lời cho loại câu hỏi này người ta bao giờ cũng nêu lên một cách thức, một hướng giải quyết nào đó,chẳng hạn:
35TAnh đổ nước vô, luộc cho nó chín đi, rồi...
35TChắc là tôi gọi cả hai lên rồi khuyên mỗi người vài câu...
35T2.1.2.8. 18T35TCâu hỏi chuyên biệt với tham tố trạng thái, tình trạng:
23TĐể23T35Thỏi trạng thái hay tình trạng của một người hay một vật nào đó, người ta thường dùng một trong các yếu tố nghi vấn “như thế nào”, “ra sao”, “làm sao”, “thế nào”...
Thí dụ:
35TỞ đấy anh sống thế nào?
35TDạo này nó sao rồi?
35TAnh thấy trong người làm sao?
35TTrả lời những câu hỏi này, người ta phải nêu được một/ nhiều trạng thái hay tình trạng của đối tượng và nói chung khi trả lời, người nói luôn kè nu theo một thái độ đánh giá chủ quan nào đó của mình.
35T2.1.2.9.Câu 18T35Thỏi chuyên biệt với tham tố phương tiện, công cụ:
35TCác yếu tố nghi vấn dùng để hỏi phương tiện, công cụ là “bằng gì”, “bằng cái gì”, “dùng gì”, “lấy gì”... Trong số các yếu tố nghi vấn này thì có hai yếu tố không chuyên biệt cho hình thức hỏi, đó là “dùng gì” và “lấy gì”. Do đó một câu thế này, nếu tách ra khỏi ngữ cảnh thì sẽ là câu mơ hồ về nghĩa: Không biết lấy gì đi thăm Nam bây giờ?
35T Trong ngữ cảnh này :
35T[Nhà có cái xe, thằng Bình lấy đi mất rồi] không biết lây gì đi thăm Nam bây giờ?
nghĩa nó khác với trong ngữ cảnh này:
35T[Bao nhiêu cam mua hôm qua thằng Bình ăn hết rồi] không biết lấy gì đi thăm Nam bây giờ?
2.1.3. Câu hỏi hạn định.
18T2.1.3.1. 18T23TCâu hỏi hạn định được hiểu là câu hỏi chính danh trong đố giá 23T34Ttrị biến tố 34T39TX
34T39T
chưa xác định được xác lập trong một tập hợp, phạm vi nhất định tuy ranh giới của tập hợp hay phạm vi này không phải lúc nào cũng được vạch ra một cách cụ thể, chính xác.
Thí dụ như câu hỏi:
34T23T34TAnh bị bệnh hay làm sao ?
35Tlà câu hỏi mà phạm vi chứa biến tố 35T38TX 35T38Tchưa / không được xác lập một cách cụ thể và chính xác. ngoài 23T35T“bệnh” 23T35Tra tổ hợp này không có yếu tố nào khác nhưng cả người nói người nghe đều biết có. Song, yếu tố được nêu chính là 35T38Tđiều mà người hỏi tin là biến tố X của câu.35T38TNó 35T38Tkhác với câu hỏi :
23TAnh thích tiếng Anh hay tiếng Nga ?
35Tvì phạm vi của 7T35Ttổ 7T35Thợp chứa biến tố 7T35TX 7T35Tđã được xác định một cách cụ thể, rõ 35T38Tràng.
35T38T
Và 35T38Tbiến 35T38Ttố 35T38TX ma người hỏi tin được chia đều cho cả hai phần35T38Ttử 23T35T“tiếng Anh”, “tiếng Nga”.
23T35T
Khi nghe một câu hỏi thế này, khác với câu hỏi trên là phải xác nhận khả năng được nêu hoặc nêu một khả năng khác, người nghe lựa chọn một trong hai khả năng hoặc chọn cả hai khả năng. Trong trường hợp không đồng ý, người nghe phải phản bác rồi mới có thể nêu lên một khả năng mới như “Hai tiếng ấy tôi chẳng thích tiếng nào cả.
Tôi chỉ thích tiếng Pháp thôi”.
35TCâu hỏi mang nghĩa hạn định không phải lúc nào cũng diễn đạt biên tố 7T35TX 7T35Tbằng lời (hái trường hợp trên là bằng chứng). Khi không được diễn đạt bằng lời, biến tố 35T38TX
35T38T
sẽ được diễn đạt thay thế bằng các yếu tố lửa chọn x1, x2. Chẳng hạn, người ta có các cách nói sau khi diễn đạt cùng một nghĩa hạn định.
23TAnh với tôi ai đi ?
23T(= Anh đi hay tôi đi ?)
23TCác bạn muốn học hay nghĩ ?
23T(= Các bạn muốn học hay muốn nghĩ ?)
23TCậu tính đi hay ở lại ?
23TChị chọn tôi hay cô ấy ?
23T(= Chị chọn tôi hay chọn cô ấy ?)
35TTrả lời cho câu hỏi hạn định kiểu này, người đáp chỉ việc chọn một khả năng mà họ cho là đúng nhất hoặc xác nhận tính chân xác cua khá năng mà người hỏi còn nghi ngờ thôi. 23T35TThí dụ 23T35T: để đáp lại các câu hỏi trên, người ta hay nói thế này :
- 23TTôi / anh đi.
- 23TMuốn nghĩ / Muốn học.
- 23TĐi chứ ở lại làm gì ?
23T - Dĩ nhiên là cậu rồi
23TTuy 23T35Tnhiên, như đã nói, người ta có thể trả lời bằng cách clìấp nhận hoặc phủ định
tất cả tất cả các khả năng. Thí dụ:
- 23TCả hai.
- 23TCả ba.
- 23T-Tất cả.
35THoặc :
- 23TKhông ai đi cả.
- 23TKhông học cũng không nghỉ, thầy kể chuyện cho chúng em nghe đi!
26T2.126T35T.3.2. Câu hỏi hạn định là loại câu luôn luôn mang một tiền giả định nào đó.
Đối với câu hỏi chứa từ nối 23T35T“hayP”P ở 23T35Tgiữa mang ý hạn định như trong những cậu sau đây: 23T35T“Anh về hay ở?”, “Mai hay mốt anh đến ?”, “Con muốn mua máy vi tính hay mua đàn?”... 23T35Ttiền giả định là :
23T“ - Tôi biết /-ức đoán rằng mệnh đề p với tham tốb 23T39Tx 23T39Tchưa xác định là chân thực. - Tôi biết / ức đoán rằng 23T39Tx 23T39Tcó thể có giúi trị x1, x2.
23T- Tôi cho rằng mệnh đề Pl (có tham tố x1) và mệnh đề P2 (có tham tố x2) không phải là phi lý. "
35TNếu tiền giả định không đúng, câu hỏi này không khác gì can hỏi chuyên biệt.
35TĐối với câu hỏi hạn định mà tập hợp chứa biến X chỉ có một phẫn tử và từ nghi vấn được diễn đạt bằng lời (phần tử này được người hỏi tin là biến tố 35T38TX 35T38Tcủa câu) như
câu 23T35T"Anh đi đâu đây, đi học à ?", "Anh đi tìm ai, cô Dung phải không?"... 23T35Ttiền giá định là :