a. khái quát:
quá trình sản xuất bột đợc tiến hành theo phơng pháp nấu bột sulfat gồm 3 nồi nấu gián đoạn Di 01 4 03 mỗi nồi nấu có thể tích 140 m3 ( thể tích hữu hiệu là 136.5 m3) và đợc trang bị hệ thống gia nhiệt gián tiếp. Dịch nấu đợc hút qua các vòng lới hút dịch Di 22 424 ở bên trong phía dới vỏ hình trụ của nồi nấu tới các bơm tuần hoàn Pu 5084 510 và đợc gia nhiệt trong các bộ trao đổi nhiệt He34 436. Sau khi đợc gia nhiệt, dịch quay trở về nồi nấu bằng 2 hệ thống ống tuần hoàn ở đỉnh và đáy nồi LKO 001 4003. ống tuần hoàn dẫn dịch tới các vòi dẫn dịch bên trong của đỉnh nồi nấu Di 13415. Tại đáy nồi, dịch đợc cấp qua các ống lới lọc đặt sau khuỷu phóng Di 25427 rồi tới phần
đáy côn của nồi. Lu lợng dịch đợc tuần hoàn lên đỉnh nồi khoảng 2/3, về đáy nồi khoảng 1/3 tổng dịch nấu. Các nồi nấu đợc trang bị nắp nồi kiểu van cầu
đóng mở nhanh tự động MV 2604262 và đợc lắp đặt hơi chắt chặt mảnh Di
6 1 5
, 4
1 →
= M
10412 chúng còn đợc trang bị các lới lọc khí thải Di 16418 ở đỉnh nồi để thải khí giả trong quá trình nấu.
*Khúc tuyến nấu:
1. Nạp mảnh: 25430 (phút) 2. Xông hơi+nạp dịch: 10415 (phút)
3. Tăng nhiệt độ: 90 (phút) 4. Bảo ôn: 70 (phút) 5. Phóng đỉnh- phóng bột: 20 (phút)
b. Nạp mảnh:
Công đoạn nấu đợc thiết kế để sử dụng cả 2 loại nguyên liệu tre nứa và gỗ cứng hỗn hợp. Nấu tre nứa và gỗ cứng cần tiến hành theo định kỳ và chu kỳ sản xuất, hai loại bột cần đợc giữ riêng biệt càng về cuối dây chuyền. Tại sân nguyên liệu mảnh tre nứa đợc vận chuyển đến nồi nấu bằng băng tải và vít tải.
Để đạt đợc hiệu quả nạp mảnh tối u các nồi nấu đều đợc trang bị thiết bị chắt chặt bằng hơi lắp đặt tại cổ mỗi nồi, hơi phun ra từ các vòi phun của thiết bị chắt chặt sẽ làm cho mảnh xoáy tròn rơi xuống phân bố đều trong khắp nồi nấu và mảnh đợc xếp chặt hơn trong nồi nấu. Đồng thời, nó còn đẩy một phần lớn không khí chữa trong các mao dẫn của mảnh ra ngoài, do đó dịch nấu sẽ
đợc thẩm thấu vào mảnh tốt hơn.
Trớc khi bắt đầu cấp mảnh không khí trong nồi phải đợc rút ra bằng quạt FA 370. Khi áp suất trong nồi giảm xuống tới áp suất chân không yếu(-0.05 MPa) thì nắp nồi MV2604262 đợc mở ra và công việc nạp mảnh đợc bắt đầu. Sau khi nạp đợc vài M3 mảnh thì mới mở van cấp hơi vào thiết bị chắt chặt. Hệ thống cấp mảnh sẽ tự động ngừng khi nồi nấu đợc nạp đầy mảnh, nhờ có thiết bị đo mức bằng tia Gama lắp trên đỉnh mỗi nồi.
c. Xông hơi:
Mục đích cơ bản của quá trình xông hơi là đuổi hết khí chứa trong mao dẫn của mảnh nguyên liệu ra ngoài, ổn định hàm lợng ẩm của mảnh, tạo điều kiện cho mảnh nguyên liệu thẩm thấu dịch nấu tốt hơn.
170 T0C
3 2
1 0
80 4
5
T( phút)
Sau khi đóng nắp nồi và hệ thống thoát khí FA370, việc tiếp hơi qua thiết bị chắt chặt mảnh vẫn đợc tiếp tục qua xông hơi, cùng lúc đó bắt đầu tháo nớc ngng của hơi ở đáy nồi. Giai đoạn xông hơi đợc kết thúc khi tất cả nớc ngng
đợc tháo ra và hơi bắt đầu thoát ra từ ống lới lọc. Một rơle nhiệt đợc lắp ở ống xả để tự động đóng van cấp hơi cũng nh van xả nớc ngng khi nhiệt độ tăng quá 1000c.
d. Tính toán độ ẩm của mảnh:
Sau khi hoàn thiện công việc nạp mảnh và xông hơi thì phải tiến hành tính toán tổng hàm ẩm của mảnh. Một trong 3 chân đỡ của nồi có lắp đặt một thiết bị đo trọng lợng tịnh của nồi. Giá trị đọc đợc từ bộ ghi và trên bảng điều khiển
đợc sử dụng để tính hàm lợng ẩm của mảnh, trên cơ sở đó để tính lợng dịch
đen cho nồi nấu.
e. Tính toán dịch nạp:
f. Hệ thống nạp dịch:
Dịch trắng và dịch đen sau khi tính toán đợc nạp vào nồi và đợc đo bằng các
đồng hồ đo thể tích kiểu điện từ đặt sau các bơm tơng ứng PU506, PU507, dịch trắng và dịch đen đợc cấp đồng thời đến ống hút của van và chảy ngợc theo đờng ống tuần hoàn vào nồi nấu.
Khi khoảng 80% tổng dịch đã đợc bổ xung, các chỗ trống của mảnh trong nồi
đã đợc dịch chiếm chỗ, nh vậy lợng dịch đủ để có thể tuần hoàn thì khởi động bơm tuần hoàn và dịch đợc phun ra từ các vòi phân phối bên trong trên đỉnh nồi nấu.
Việc nạp dịch sẽ tự động ngừngkhi lợng dịch nạp vào nồi nấu đã đủ theo tính toán. Cả hai hệ thống cấp dịch phải đợc điều chỉnh sao cho việc cấp dịch trắng phải ngừng sau khi cấp dịch đen.
g. Nấu:
Nhiệm vụ chính của công đoạn nấu là cung cấp bột có chất lợng đồng đều, có trị số Kappa ổn định ở mức càng tiêu thụ càng ít hoá chất tẩy càng tốt và các
đặc tính bền của sản phẩm cuối cũng có thể chấp nhận đợc.
Có 3 phong pháp thay đổi trị số kappa:
_Thay đổi thời gian nấu _ Thay đổi nhiệt độ nấu _Thay đổi mức dùng kiềm
Khi thay đổi mức dùng kiềm nạp vào nấu, phải chú ý đảm bảo nồng độ kiềm d có trong dịch đen sau nấu. Tàn kiềm phải đợc duy trì ở mức 54 10 g/l để tránh sự kết tủa dịch ở công đoạn thu hồi.
Việc chọn lựa chu kỳ nấu cũng nh mức dùng kiềm hoạt tính phải đợc quyết
định theo từng loại nguyên liệu (xem mục số liệu ). Giai đoạn nấu bắt đầu từ khi tăng nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ trong nồi nấu lên tới 1700 C ( giai đoạn tăng nhiệt).
Tổng lu lợng hơi áp suất cao(1.1MPa) cung cấp tới công đoạn nấu đợc hạn chế ở mức 24 tấn/giờ. Lợng hơi này là khả năng tối đa của nhà máy điện có thể cung cấp đợc. Lợng hơi tiêu thụ rất cao ở lúc bắt đàu tăng nhiệt, khi nhiệt
độ còn ở dới 1000 C. Cho nên nếu một nồi nào đó bắt đầu đa vào nấu theo kế hoạch trong lúc hai nồi kia đang nấu thì lợng hơi tiêu thụ cần thiết cho nấu sẽ vợt quá khả năng sẵn có. Để tránh ảnh hởng tới chu kỳ nấu của nồi đang nấu thì lu lợng hơi cấp tới nồi nấu tiến hành sau cùng phải đợc khống chế để đảm bảo lu lợng tối đa trên bộ điều khiển lu lợng FRCQ F 14 là 24 tấn/giờ .
Trong thời gian tăng nhiệt độ cần thiết phải xã khí giả ra khỏi nồi nấu. Lợng khí giả thoát ra phải đợc quyết định bằng kinh nghiệm thực tế vận hành. Việc thải khí giả có thể đợc giảm dần với sự tăng dần nhiệt độ trong nồi nấu. Công việc nấu hoàn chỉnh khi giai đoạn bảo ôn kết thúc.
h. Hạ áp- phóng đỉnh:
Sau khi kết thúc giai đoạn bảo ôn thì áp suất trong nồi nấu phải đựoc giảm đi càng nhanh càng tốt. Tuy thế, trớc khi phóng đỉnh ngời công nhân vận hành nồi nấu phải kiểm tra lại đồng hồ ghi mức (L 16), xem bể phóng có thể chứa hết lợng bột phóng ra từ nồi nấu không. Ngời công nhân vận hành cần phải khởi động bơm nớc ngng chính (Pu504), để bơm nớc ngng tới trao đổi nhiệt (He33) của hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột trớc khi công việc phóng
đợc tiến hành. áp suất của nồi nấu đợc giảm xuống bằng cách mở van phóng
đỉnh trên đờng ống phóng nối từ đỉnh nồi nấu tới bể phóng (533 Ch60).
Khi phóng đỉnh áp suất trong nồi nấu giảm xuống dẫm đến bột và dịch nấu trong nồi sôi lên, do vậy nhiệt độ và áp suất hạ nhanh hơn, hiện tợng này có thể nhận biết trên hệ thống nghi khí tại bảng điều khiển,.
Khi áp suất trong nồi nấu hạ xuống tới 0,44 0,5 MPa van phóng ở đỉnh nồi nấu đợc đóng lại bằng tay.
i. Phóng bột:
Van phóng đáy của nồi nấu, đợc lắp tại khuỷu phóng sau ống lới sàng cho tuần hoàn và rút dịch ở đáy nồi. Van phóng đáy đợc trang bị một bộ khởi
động điện để nó đợc mở từ từ và đều đặn đảm bảo an toàn khi phóng bột (động cơ điện của bộ khởi động là kiểu động cơ có 2 tốc độ).
Sau khi van phóng bột dợc lắp một đoạn ống thắt (đoạn ống tiết lu) mà tổng thời gian phóng bột ở đáy nồi đợc xác định bởi tiết diện mở trong đoạn ống tiết lu này. Thông thờng, tiết diện mở của đoạn ống tiết lu đợc thiết kế để đạt
đợc thời gian phóng qui định là 20 phút, nếu thời gian phóng bột ngắn hơn 20 phút thì dẫn đến hiện tợng dịch đen và xơ sợi bị cuốn từ bể phóng vào hệ thống thu hồi nhiệt và sẽ làm quá tải hệ thống này.
Van phóng đáy của nồi nấu đợc nối liên động với công tắc báo mức bột ở bể phóng (L15), nếu mức bột ở bể phóng báo cao thì van phóng đáy của nồi nấu
đợc đống lại tự động. Trong quá trình phóng, bột và dịch đợc vận chuyển tới cyclon ở đỉnh bể phóng là nhờ áp suất của nồi nấu. Tại cyclon các bó sợi sẽ đ-
ợc đánh tơi ra nhờ tác dụng giản nở nhiệt. Từ cyclon bột rơi xuống bể phóng còn hơi đợc giải phóng đi sang hệ thống thu hồi nhiệt.
Khi áp suất nồi giảm xuống tới 0,1MPa thì đóng van phóng bột lại. Để phóng hết bột trong nồi nấu thì mở van cấp hơi ở đỉnh nồi nâú để cho áp suất trong nồi tăng lên 0,4- 0,5 MPa ( Trong quá trình tăng áp này bộ lọc khí thải có thể
đợc vệ sinh bằng hơi sống vào ngợc dòng với đờng thải khí giả tới ống góp chính). Sau đó mở van phóng bột ở đáy nồi và số bột còn lại sẽ đợc phóng vào bể phóng. Nếu nh nồi nấu vẫn cha đợc phóng sạch hết bột thì có thể bổ sung dịch đen vào nồi nấu và cấp hơi qua van thao tác bằng tay thông với khuỷu phóng nồi nấu. Tiếp sau đó là một lần phóng ở đáy nửa để cho hết bột trong nồi nấu.
Khi nồi nấu không còn áp suất (áp suất trên bộ chỉ thị ở bảng điều khiển về vị trí số 0), mở van hút dịch của bơm Pu538 để đa số dịch đen còn lại trong bộ gia nhiệt và hệ thống tuần hoàn về bể bột cặn 533 Ch 82 ở công đoạn rửa bột.
Nh vậy nồi nấu đã sẵn sàng cho chu kì nấu tiếp theo.
k. Hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột:
Hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột, là một hệ thống thông dụng để làm ngng hơi phóng bột đợc giải phóng ra từ bể phóng, vào 2 bình ngng sơ cấp và thứ cấp mắc nối tiếp (He32 và He33). Nớc ngng nóng đợc chứa ở đỉnh bể tập trung Ch 67, còn nớc ngng lạnh dùng làm môi trờng ngng thì đợc bơm từ đáy bể lên. Bơm nớc ngng chính Pu504, bơm nớc ngng tới bình ngng sơ cấp He33 chỉ đợc vận hành trong quá trình phóng bột. Lu lợng nớc tới bình ngng, đợc
điều khiển bằng bộ điều khiển nhiệt độ, đặt trên ống dẫn nớc ngng nóng ra khỏi bình ngng. Còn bơm Pu511 bơm nớc ngng tới bình ngng thứ cấp He32 thì vận hành liên tục, để làm ngng các khí thải ra từ nồi nấu trong suốt giai
đoạn tăng nhiệt.
Nớc ngng nóng tập trung ở phần trên của bể tập trung Ch67, đợc bơm tuần hoàn Pu504 bơm tới các bộ trao đổi nhiệt He30 4 31. Tại bộ trao đổi nhiệt, n- ớc công nghiệp đợc gia nhiệt lên tới 750C sau đó đợc chứa tại bể nớc nóng Ch68, để phục vụ cho việc rửa bột ở công đoạn rửa bột và công đoạn tẩy trắng bột. Sau khi ra khỏi bộ trao đổi nhiệt, nớc ngng bị lạnh đi và đợc tuần hoàn trở lại đáy bể tập trung Ch 67.
Hệ thống lọc xơ sợi gồm 2 bình lọc Sc220 và Sc221 (có thể 1 bình chạy 1 bình dự phòng) đợc lắp trớc các bộ trao đổi nhiệt để bảo vệ chúng khỏi bị tắc khỏi các xơ sợi. Các bình lọc cần đợc vệ sinh bằng nớc phun ngợc dòng để bóc sạch sơ sợi tập trung trên tấm lới lọc. Chu kì vệ sinh đợc xác định bởi l- ợng xơ sợi có trong nớc ngng hơi phóng bột nhiều hay ít. Khi bình lọc bịh tắc bộ truyền tín hiệu chênh lệch áp suất sẽ báo tín hiệu bằng đèn trên bảng điều khiển, khi đó cần phải thay chạy sang bình dự phòng để vệ sinh bình đang bị tắc.
l. Hệ thống nớc ngng hơi sống:
Mỗi một thiết bị trao đổi nhiệt của nồi nấu đợc lắp 1 bình phân ly nớc ngng có
điều khiển mức và hệ thống kiểm tra chất lợng nớc ngng. Chất lợng nớc ngng
đợc kiểm tra bằng tế bào đo độ dẫn điện. Hệ thống kiểm tra sẽ tự động điều khiển xả nớc ngng vào cống rảnh nếu chúng bị ô nhiễm bởi dịch nấu.
Nớc ngng sạch từ mỗi bình phân ly nớc ngng của nồi nấu, đợc chuyển tới bể tập trung nớc ngng Ch66, nhờ chênh lệch áp suất giữa bộ trao đổi nhiệt và bể tập trung. Bể tập trung cũng đợc lắp các hệ thống điều khiển mức và kiểm tra chất lợng nớc tơng tự nh ở các bình phân ly, nhng hệ thống này xả nớc ngng
ô nhiễm vào bể tập trung Ch67 chứ không xả ra cống rảnh. Cả 2 hệ thống đều có đèn báo trên bảng điều khiển cho công nhân vận hành biết khi xả nớc ngng bị ô nhiễm dịch nấu đi.
Hơi thoát ra từ nớc ngng trong bể tập trung (Ch66) đợc đa tới hệ thống đờng ống hơi áp suất thấp 0,45 MPa, khi áp suất trong bể lớn hơn áp suất của hệ thống đờng ống hơi. Nớc ngng ở bể Ch66 có nhiệt độ khoảng 1400C, đợc bơm Pu505a- b đa tới bộ trao đổi nhiệt He37 , để làm lạnh xuống 1000C rồi đa tơi nhà máy điện. Nớc ấm sau trao đổi nhiệt đợc cấp cho phân xởng giấy.
Bể tập trung CH66 cũng đợc lắp các hệ thống điều khiển mức và kiểm tra chất lợng nớc nh ở các bình phân ly nhng hệ thống này xả nớc ngng nhiễm dịch vào bể CH67 chứ không xả ra cống rãnh. Cả hai hệ thống đều có tín hiệu báo trên bang điều khiển cho công nhân vận hành biết khi xả nớc ngng bị nhiễm dịch đi.