I. Trắc nghiệm:
1. Kiểm tra bài cũ: Chi tiết nào cho thấy Thoóc tơn là ông chủ lí tởng.
2. Bài mới
hoạt động của giáo viên h đ của HS nội dung
- GV giới thiệu bài
- Yêu cầu hs đọc chú thích - GV ...
? Trình bày những hiểu biết của mình về thể loại kịch Lắng nghe Đọc nghe Trả lời I. Tác giả, tác phẩm - SGK /165
II. Đọc hiểu văn bản 1. Thể loại (SGK/165)
- Y/c hs đọc phân vai ? Câu hỏi 1/166
? mâu thuẫn xung đột kịch đ trích là.
A Mâu thuẫn xung đột địch ta B Mâu thuẫn xung đột gđ
C Mâu thuẫn xung đột làng xóm D Mâu thuẫn xung đột giữa những CB chiến sĩ
CM với bọn phản động
- Mâu thuẫn ấy đợc bộ lộ trong tình huống nào ?
Trình bày tình huống và tp tạo ra tình huống
? Những nét chính về nhân vật Thơm
? ở lớp kịch thứ I em thấy nhân vật Thơm có h/c ?
? Tâm trạng Thơm trong h/c ấy ? ở lớp kịch thứ II Thơm đợc đặt trong tình huống nào : Qua đó bộc lộ tâm trạng gì ?
? Thơm gđ cứu ngời, điều ấy chứng tỏ sự chuyển biến gì trong cô.
? Trong cuộc trò chuyện với Ngọc, Thơm ở trong T ntn ? Đọc nghe Thuật ngắn gọn diễn biến sự việc và hđ Lựa chọn Trả lời Lắng nghe Trả lời Vợ Ngọc nhớ lại ở Đ/g sống c/s an nhàn thích sắm sửa Suy nghĩ Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời cá nhân Trả lời cá nhân 2. Đọc 3. Chú thích (SGK) Phân tích a. Tìm hiểu kịch là mâu thuẫn giữa LLCM và kẻ thù
- Tình huống kịch thái cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy đúng vào nhà Ngọc lúc chỉ có Thơm ở nhà
b. Diễn biến tâm trạng và hành động của Thơm
- H/c KN bị đàn áp cha và em bị hi sinh, mẹ phát điên bỏ đi ngời thân duy nhất là Ngọc – Kẻ thù Việt gian
Luôn day dứt, ân hận * Đợc đặt vào tình huống căng thẳng đầy kịch tính - Nếu không cứu thì day dứt - Nếu cứu thì nguy hiểm - Ngạc nhiên trớc sự XH đột ngột của Cửu và Thái - Cô lo lắng, hốt hoảng, lúng túng
Cô quyết định cứu ngời
cô đứng hẳn vào hàng ngũ g/c cảm tình cách mạng
* Khi Ngọc trở về
+ Cô khôn khéo, bình tĩnh che mắt Ngọc
+ Dò xét ý nghĩ, hđ của chồng và nhận ra bộ mặt phản động của chồng
? Khi nhận ra bản chất của chồng Thơm đã làm gì ? Tại sao Thơm cha tỏ thái độ dứt khoát với chồng. Qua 3 lớp kịch, em hiểu gì về nhân vật Ngọc nhận xét về cách miêu tả hình tợng nhân vật kẻ thù của tác giả. ? Nhận xét về Thái và Cửu ? Nhận xét những nét NT kịch của tg trong đoạn trích Suy nghĩ trả lời Cô cha từ bỏ c/s nhàn nhã Trả lời Suy nghĩ trả lời
Cô quên ngay nguy hiểm băng vào báo tin cho du kích.
Bằng cách đặt nhân vật vào h/c căng thẳng và tình huống gay cấn, t/g đã làm bộc lộ đ/s nội tâm với những nỗi day dứt, đau sót, ân hận của Thơm để nhân vật đứng hẳn về phía CM t/g muốn khẳng định khi CM gặp khó khăn CM vẫn không thể bị tiêu diệt vẫn có khả năng thức tỉnh g/c. - Các nhân vật khác:
+ Ngọc: 1 ngời chồng yêu vợ, là 1 Việt gian phản động tham lam, hiếu sắc, ghen tức. T/g khắc hoạ 1 tính cách nhất quán nhng không hề đơn giản. + Thái, Cửu: Thái: Bình tĩnh sáng suốt Cửu: Hăng hái nóng bỏng thiếu chín chắn
II. Tổng kết
- NT: Xây dựng xung đột, xd tình huống gay cấn, ngôn ngữ và nhịp điệu thay đổi.
4. Củng cố :
Kiến thức về thể loại kịch
Nội dung chính của đoạn kịch đợc trích trong SGK là gì ?
A. Nỗi đau khổ của Thơm khi nhận ra bộ mặt thật của Ngọc B. Cuộc đấu tranh nội tâm và hành động cứu ngời của Thơm C. Nỗi buồn của Thơm trớc bệnh tình của mẹ
D. Cuộc đối thoại giữa Thơm và Ngọc
5. Dặc dò
Chuẩn bị bài ‘Tôi và chúng ta’
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 9C 9D Tiết: 163+164 Tổng kết phần tlv A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp hs ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lý thuyết TLV đã học
B. chuẩn bị:
- Giáo viên: TLTK, bảng biểu
- Học sinh: Ôn tập các bài kiểm tra văn đã học
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2. Bài mới
hoạt động của giáo viên h đ của HS nội dung
Gv nêu mục đích, y/c của tiết học Gv nêu câu hỏi 1, 2, 3 y/c hs thảo luận nhóm
- Gv nhận xét bổ xung
HĐ nhóm
Đại diện trình bày nhận xét I. Các kiểu vb đã học trong chơng trình ngữ văn THCS 1. Sự khác nhau của các kiểu văn bản - PTBĐ khác nhau (VBTS dg PTTS, VBBC dg PTBC) - Hình thức thể hiện khác nhau.
2. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau trong một vb cụ thể vì:
Nêu câu hỏi 4/170
Nêu câu hỏi 5/171
Nêu câu hỏi 6/171
Suy nghĩ trả lời
phơng thức miêu tả, TM, BC và ngợc lại
- Ngoài chức năng thông tin các vb còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. 3. So sánh kiểu vb và thể loại VH - Giống: Có thể dg 1PTBĐ nào đó (vd: Kiểu vb tự sự có mặt trong thể loại tự sự, truyện ngắn, tiểu thuyết) - Khác: Kiểu văn bản là cơ sở của các TLV thể loại vh là môi trờng XH các kiểu văn bản.
4. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau vì: - PTBĐ khác nhau - Hình thức thể hiện khác nhau - MĐ khác nhau - Yếu tố cầu thành vb khác nhau. 5. So sánh kiểu VBTS và thể loại VHTS - Kiểu VBTS là miêu tả về kiểu loại VBTS xuất hiện - Tính NT trong VBTS thể hiện ở việc xây dựng tình huống dẫn dắt, sự việc, mtả, nv, động từ, câu ...
6. So sánh kiểu văn bản BC và TLVH trữ tình
- Giống: Bày tỏ t/c, cam rxúc của con ngời với con ngời TN, XH ...
- Khác nhau: Trong thể loại VH trữ tình ngời viết có thể bày tỏ cảm xúc của mình theo những cách khác nhau. 7. TPNL cần các yếu tố TM, MT, TS song chỉ sử
Nêu câu hỏi 1/171 Nêu câu hỏi 2/171 Nêu câu hỏi 3/171
Giao cho các nhóm phân tích nội dung
Nêu câu hỏi a, b, c/ 171 d
HĐ nhóm
Đại diện tình bày Lắng nghe Suy nghĩ Trả lời dụng ít để làm cho VBNL có sức thuyết phục vì VBNL chỉ yếu chỉ dùng luận điểm, luận cứ để làm sáng tỏ 1 vấn đề nào đó. II. Phần TLV trong chơng trình năm THCS
1. Quan hệ giữa phần văn và TLV: - Các vb là dữ liệu để P trong phần TLV ở các tiết sau (VD: CTNV ở kỳ I tiết 45 hs đợc phân tích VB ôn dịch thuốc lá trong đó có sd phơng pháp TM, nêu số liệu, so sánh .. ở tiết 4 hs đ- ợc học về PP TM phần vb là sự chuẩn bị để hs học tiết tlv)
2. Quan hệ giữa phần tv với phần vă và tlv
- Phần tv ở bậc THCS giúp hs hiểu 2 nd: TN và NP. Hs biết cách sd từ ngữ, đặt câu, biến đổi câu từ đó giúp hs phát hiện các KT liên quan ở phần vb và diễn đạt, dùng từ tốt trong phần môtn tlv 3. ý nghĩa của các PTBĐ với việc rèn luyện kỹ năng làm văn
- Trong khi tìm hiểu KN về PTBĐ hs sẽ biết cách sd PTBĐ đó và đa vào bài văn. III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1. VB thuyết minh
- MĐ: Giúp ngời đọc có tri thức k/q và có thái độ đúng đắn đối với sự vật, hiện t- ợng.
* PPTM: Nêu ĐN - So sánh
? Thế nào là NL về 1 sự việc hiện tợng đs.
? Hãy nêu dàn bài của kiểu bài này. Suy nghic Trả lời - Phân tích - Dòng số liệu * Ngôn ngữ: Mang tính khoa học 2. Văn bản tự sự
- MĐ: Biểu hiện con ngời, gđ, đs, bày tỏ t/c thái độ. - Các yếu tố tạo thành VBTS: + Sự kiện, nhân vật, tình tiết - VBTS thờng kết hợp với các yếu tố MT, NL, BC để giúp ngời đọc hình dung đ- ợc, hành động cử chỉ, suy nghĩ và những triết lí sống của nhân vật truyện lôi cuốn hấp dẫn ngời đọc
* Ngôn ngữ 3. VB nghị luận
- MĐ: Thuyết phục mọi ng- ời tin theo cái đúng, cái tốt từ bỏ cái xấu sai
- Các yếu tố tạo thành, LĐ, LC
- Yêu cầu đối với
+ LĐ: Ngắn gọn, rõ ràng + Luận cứ: Xác thực + Lập luận: Chặt chẽ
* Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống xã hội là: Bàn về 1 sự việc hiện t- ợng có ý nghĩa xã hội đáng khen đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
* Dàn bài chung:
- Mở bài: Giới thiệu sự việc có vấn đề
- Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định
- Kừt bài: KL, KĐ, PP lời khuyên.
4. Củng cố :
Chơng trình TV có đảm bảo yêu cầu thích hợp không ?
Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn bản nghị luận ? A. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn
B. Hình ảnh đầy đủ, chi tiết C. Lập luận hợp lí chặt chẽ D. Luận cứ tiêu biểu, đứng đắn
5. Dặc dò
Ôn lại lí thuyết 3 kiểu văn bản trọng tâm.
===========================================================
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng
9C9D 9D Tiết 165+166: tôi và chúng ta (Lu Quang Vũ) A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp học sinh
Hiểu đợc phần nào tính chất của Hoàng Việt Nguyễn Chính từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới t tởng dám nghĩ, dám làm, dám chịu và những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu, hiểu thêm đợc đặc điểm thể loại kịch.
* Kĩ năng: Đọc phân vai, phân tích tình huống kịch, phân tích mâu thuẫn.
* Thái độ: TT đấu tranh, dám nghĩ, dám làm.
B. chuẩn bị:
- Giáo viên: TLTK, - Học sinh: Học bài
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết ><, tình huống của hồi 4 vở kịch Bắc Sơn t/đ của việc tạo TH
- Phân tích diễn biến tâm trạng, hđ của nv Thơm trong hồi 4 của vở kịch Bắc Sơn.
2. Bài mới
hoạt động của giáo viên h đ của HS nội dung
- Gv giới thiệu vào bài Gọi hs đọc chú thích sgk
Lắng nghe Đọc nghe
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- GV giảng giải mở rộng - HD hs đọc mẫu
XĐ >< cơ bản của vở kịch từ đó phân loại nhân vật theo >< xung đột ấy.
Cũ (Những ngời bảo thủ lạc hậu sợ thay đổi) PG đốc. Nguyễn Chính trởng phòng tài vụ quản đốc phân xởng.
Mới : (Những ngời tiên tiến giám đổi mới (giám đốc Hoàng Việt, kĩ s Lê Sơn Dg, )
Xây dựng tình huống kịch thể hiện >< ấy trong cảnh 3 của vở kịch.
? Khi gđ HViệt đột ngột công bố bản kế hoạch đã nhận đợc thái độ của H N ntn ? vì sao họ có tháy độ nh vậy
? Em hiểu nhan đề ‘Tôi và chúng ta’ nh thế nào.
Lắng nghe Đọc nghe
Trả lời Trả lời
II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Thể loại - Kịch nói, chính kịch 3. Phân tích a. Tìm hiểu tình huống >< xung đột kịch - >< xung đột kịch: + Cũ (bảo thủ, lạc hậu >< mới tiến bộ trong nội bộ nd trong đs sx khi đất nớc thống nhất - 89 T kỉ - Tình huống: Tình trạng lạc hậu của XN kq sx thấp đs CNV khó khăn yêu cầu đổi mới đợc đặt ra nhng XN lại chia thành 2 phe + Muốn đổi mới
+ Bảo thủ muốn giữ lại nguyên hiện trang.
b. Nhan đề của vở kịch - Quan hệ giữa cá nhân và tập thể quan hệ cái chúng ta tạo thành từ cái tôi cụ thể vì thế phải quan tâm 1 cách thiết thực đến cs, quyền lợi của môi ngời.
? Nhận xét gì về cuộc họp mở ở 2 phòng gđ : Việc làm này cho thấy gđ Hoàng Việt có tp tg ntn ?
? bản kế hoạch do Lê Sơn trình bày có nhận đợc sự ủng hộ của mọi ngời không.
GĐ Hoàng Việt ntn trớc sự phản ứng đó ? HV là ngời ntn ?
? Nhận xét về NT khắc họa t/c nhân vật Hoàng Việt.
Không câu nệ Khu Dân chủ Suy nghĩ Trả lời c. Tỉnh cách của nhân vật tiêu biểu * Hoàng Việt:
- Đại diện cho những con ngời tiên tiến, dám nghĩ, dám làm tin tởng vào bản thân và giai cấp. - Có tinh thần trách nhiệm - Cơng quyết - Thông minh tính cách đợc bộc lộ hàng loạt các quan hệ xung đột.
? Đợc giao viết bản kế hoạch mới và qua thái độ lời nói của Lê Sơn ở đầu và cuối cảnh, em thấy LS là ngời ntn ?
? PGĐ Nguyễn Chính có những phản ứng nào trớc kế hoạch đổi mới sx của GĐHN.
? Lê Sơn nói gì về Nguyễn Chính
Nhận xét về Nguyễn Chính t/c ấy đợc khắc họa bằng bp nào ?
Cảm nhận của em về nhân vật này ? >< trong vở kịch đợc gg đến mức độ nào ? Vì sao ? ? T/c nhân vật và >< kịch đợc gg và làm rõ bằng phơng tiện gì ? Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời cá nhân Nhận xét bổ xung Suy nghĩ Trả lời cá nhân Suy nghĩ Trả lời cá nhân
Là mẫu ngời lãnh đạo thời kì đổi mới.
* Kĩ s Lê Sơn:
- Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi sẵn sàng đấu tranh để loại bỏ cái cũ. * Nguyễn Chính:
- Phản ứng bằng cách
+ Dựa vào kh đã lập từ trớc ở cấp trên
+ Dựa vào biên chế + Dựa vào nguyên tắc + Cảnh cáo, đe dọa
Máy móc, bảo thủ, gian ngoa mánh khóe, khôn khéo xu nịnh và luồn lọt cấp trên là đại diện cho những ngời lạc hậu, bảo thủ t/c ấy đợc đặt trong xung đột trực diện và bộc lộ từ thấp đến vao bằng lời lẽ, giọng điệu riêng của nhân vật.
* Quản đốc Trơng
- Là ngời khô khan thích quyền thế nghĩ và làm một cách giáo điều.
III. Tổng kết
- ND: Để PT xung đột, đem lại quyền lợi HP cho mọi ngời cân fphải mạnh dạn đổi mới và cần có trí tuệ dám nghĩ, dám làm.
- NT: Sử dụng ĐTTT…
Hoạt động 4: Củng cố
Vở kịch viết về điều gì ?
A. Sự thay đổi phơng thức và cơ chế sản xuất B. Sự thay đổi của đất nớc sau chiến tranh
C. Sự thay đổi của cuộc sống tỏng những năm đổi mới
Hoạt động 5: Dặc dò - Học bài cũ
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 9C 9D Tiết 167+168: tổng kết văn học A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp học sinh
Củng cố hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình NV toàn cấp THCS , hình thành những hiểu biết về nền VHVN các bộ phân VH thời kỳ lớn.
* Kĩ năng: Nhận diện phân loại các VB đã học
B. chuẩn bị:
- Giáo viên: TLTK, - Học sinh: Học bài
C. Tiến trình dạy học: