1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC điểm NHIỄM KHUẨN hô hấp cấp TÍNH ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI điều TRỊ tại KHOA NHI BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực NGỌC hồi năm 2016

34 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Tính Ở Trẻ Em Dưới 5 Tuổi
Tác giả Thành Minh Hùng, Đinh Văn Hưng, Y Phan, Xiêng Lăng Viên, Vi Thị Yến
Trường học Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2016
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 393,48 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (7)
    • 1.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (7)
    • 1.2. Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp (13)
    • 1.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến mắc và tử vong do NKHHCT (13)
    • 1.4. Tình hình NKHHCT ở địa phương (14)
    • 1.5. Một số nghiên cứu về NKHH cấp tính ở trẻ em (0)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu (19)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (20)
    • 2.3. Phương pháp đánh giá (20)
    • 2.5. Thu thập và xử lý số liệu (27)
    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu (27)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (28)
    • 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (28)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ nghiên cứu (30)
    • 3.3. Hiểu biết, kiến thức thực hành của bà mẹ (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (0)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ nghiên cứu (0)
    • 4.3. Hiểu biết, kiến thức thực hành của bà mẹ (0)
  • KẾT LUẬN (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và thời gian nghiên cứu

Toàn bộ trẻ em dưới 5 tuổi được chẩn đoán Nhiễm khuẩn hô hấp cấp vào viện điều trị đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh

- Trẻ em dưới 60 tháng tuổi

- Được chẩn đoán nằm trong nhóm bệnh NKHHCT sau:

+ Viêm long đường hô hấp trên

+ Viêm thanh khí phế quản

- Bà mẹ, người chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và đồng ý tham gia nghiên cứu

- Trẻ mắc NKHHCT kèm bệnh lý nhiễm trùng nặng toàn thân khác

- Trẻ được chẩn đoán Hen phế quản

Nhiều bà mẹ và người chăm sóc trẻ không thể tham gia phỏng vấn do tình trạng sức khỏe như bệnh tâm thần, câm điếc, hoặc họ từ chối hợp tác trong nghiên cứu.

- Từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016

- Tại Khoa Nhi- Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi- Kon Tum

Phương pháp nghiên cứu

Theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả

Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, tối thiểu trên 30 bệnh nhi đáp ứng được tiêu chuẩn chọn bệnh.

Phương pháp đánh giá

Kết hợp hỏi bệnh, khám bệnh, kết quả cận lâm sàng phỏng vấn bà mẹ và ghi kết quả trên phiếu điều tra theo mẫu soạn sẵn

Khi tiến hành chẩn đoán bệnh, cần khai thác tiền sử và bệnh sử của bệnh nhân, kết hợp với thăm khám lâm sàng và các kết quả cận lâm sàng Việc phân loại bệnh theo NKHHCT và áp dụng phác đồ điều trị phù hợp là rất quan trọng trong quá trình điều trị.

- Hỏi bà mẹ 6 câu hỏi

+ Trẻ có ho không? Ho bao lâu?

+ Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: trẻ có uống được không? (trẻ < 2 tháng: có bú kém không?)

+ Trẻ có sốt không? sốt bao lâu?

+ Trẻ có co giật không?

+ Trẻ có cơn ngưng thở hoặc tím tái không? b) Nhìn và nghe: Trẻ phải nằm yên tĩnh hoặc đang ngủ[2],[20]

- Đếm nhịp thở trong 1 phút

+ Trẻ < 2 tháng tuổi : nhịp thở ≥ 60 lần/phút

+ Trẻ 2 - < 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút

+ Trẻ 12 tháng - < 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút

+ Lồng ngực phía dưới bờ sườn hoặc phần dưới xương ức rút lõm xuống trong thì hít vào

+ Trẻ < 2 tháng tuổi: rút lõm lồng ngực mạnh (lõm sâu)

- Thở khò khè ở thì thở ra (Wheeze):

+Nghe được ở thì thở ra do hẹp phế quản hoặc tiểu phế quản

+ Cần để sát tai cạnh miệng trẻ để nghe

+ Là tiếng thở phát ra khi trẻ hít vào

+ Do thanh quản, khí quản hoặc nắp thanh quản bị phù nề, co thắt và hẹp lại làm cản trở không khí vào phổi

- Ngủ li bì , khó đánh thức

+ Trẻ có thể không tỉnh dậy được hoặc mở mắt nhưng nhìn lơ mơ, không chăm chú hoặc ngủ lại ngay

- Sốt hoặc hạ thân nhiệt

- Trẻ có suy dinh dưỡng không?

+ Suy dinh dưỡng vừa hay nặng

- Hỏi để đánh giá kiến thức, thực hành của bà mẹ về NKHHCT ở trẻ theo bảng câu hỏi soạn sẵn

2.4 Các biến số và chỉ số

Tên biến số Loại biến số Giá trị Đặc điểm chung

Tuổi của trẻ Liên tục Tháng

Giới Nhị giá Nam, Nữ

Cân nặng Liên tục Gram

Mẹ Biến Rời có nhiều nghề nghiệp, bao gồm làm nông, làm cán bộ viên chức và buôn bán Về trình độ văn hóa, mẹ Biến Rời không biết chữ, nhưng đã biết đọc biết viết và có trình độ tiểu học, TH cơ sở và trung học.

Số con Biến rời 1 con; 2 con; 3 con; từ 4 con trở lên Địa chỉ nơi sinh sống Định danh Thành thị, nông thôn

Chẩn đoán khi vào viện Biến rời Tên bệnh

Tuổi thai khi sinh Biến rời Thiếu tháng, đủ tháng, già tháng

Sản khoa Biến rời Sinh thường, mổ đẻ

Bú mẹ Nhị giá Có, Không

Bú sữa ngoài Nhị giá Có, Không

Thời gian bú mẹ hòan toàn Liên tục Tháng

Tiêm chủng đầy đủ theo lịch Nhị giá Có , Không

Bệnh tật hô hấp Nhị giá Có, Không

Trẻ có ho Nhị giá Có, Không

Thời gian xuất hiện ho Liên tục Ngày

Trẻ bú kém, bỏ bú Nhị giá Có, Không

Trẻ có uống được không Nhị giá Có, Không

Trẻ có nôn mửa Nhị giá Có, Không

Trẻ có sốt Nhị giá Có , Không

Thời gian sốt trước vào viện Liên tục 1 ngày, 2 ngày , 3 ngày, > 4 ngày

Co giật Nhị giá Có, Không

Bỏ ăn, bỏ bú Nhị giá Có, Không

Cơn ngừng thở hoặc tím tái Nhị giá Có, Không

Tần số thở Liên tục Lần/ phút

Phập phồng cánh mũi Nhị giá Có, Không

Rút lõm lồng ngực Nhị giá Có, Không

Khò khè thì thở ra Nhị giá Có, Không

Thở rít khi nằm yên Nhị giá Có, Không

Trẻ ngủ li bì khó đánh thức Nhị giá Có, Không

Nhiệt độ Liên tục Độ C

Mạch Liên tục Lần/ phút

Tím môi đầu chi Nhị giá Có, Không

Chảy nước mũi Nhị giá Có, không

Chảy mủ tai Nhị giá Có, Không

Viêm họng, Amidal Nhị giá Có, Không

Ran ở phổi Nhị giá Có, Không

Gan lớn Nhị giá Có, Không

SDD cân nặng theo tuổi Nhị giá Có, Không

Theo bệnh học Biến rời

Theo ARI Biến rời Bệnh rất nặng, Viêm phổi nặng, Viêm phổi, Không viêm phổi Điều trị

Kháng sinh(KS) Nhị giá Có, Không Đường dùng KS Biến rời Đường uống, Đường tiêm,

Số loại KS Biến rời 1 loại, 2 loại, ≥ 3 loại

Số ngày sử dụng KS Liên tục Số nguyên dương

Nhóm loại KS Biến rời Nhóm KS

Thuốc giảm ho Nhị giá Có, Không

Thuốc dãn phế quản Nhị giá Có, Không

Nhận biết về bệnh NKHHCT Nhị giá Có, Không

Nhận biết về Viêm phổi Nhị giá Có , Không

Hiểu biết về mức độ nguy hiểm

Hiểu biết về lây truyền bệnh Nhị giá Đúng, Sai

Hiểu biết về đường lây Nhị giá Đúng, Sai

Hiểu biết về triệu chứng của bệnh

Biến rời Không biết, chưa đủ, đầy đủ

Thái độ xử trí khi trẻ bị

Khám cho trẻ Biến rời Các hướng xử trí khi trẻ

NKHHCT Cho trẻ ăn uống nhiều hơn Nhị giá Đúng , Sai

Cho trẻ uống thêm nước Nhị giá Đúng, Sai

Nhận biết dấu hiệu nguy Biến rời Không biết, chưa đủ, đầy hiểm toàn thân đủ

Dùng thuốc theo đúng hướng dẫn

Dự phòng NKHHCT Biến rời Không biết, chưa đủ, đầy đủ

Tuổi của trẻ được xem là một biến số liên tục, kéo dài từ đủ 1 tháng đến đủ 60 tháng tuổi Trong quá trình phân tích và đánh giá, tuổi sẽ được chia thành các nhóm không liên tục.

* Đo nhiệt độ của trẻ Được đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân kẹp ở nách và được đánh giá như sau

+ Nhiệt độ bình thường của trẻ không sốt: 37°C

+ Trẻ sốt nếu nhiệt độ cơ thể: ≥ 38°C

+ Trẻ sốt cao nếu nhiệt độ cơ thể: ≥ 39°C[2]

* Xét nghiệm bạch cầu: Bình thường 4000- 10.000/mm³

Tăng khi số lượng bạch cầu > 10.000/mm³

Để đo tần số thở, bạn có thể sử dụng đồng hồ có kim giây hoặc đồng hồ số để đếm nhịp thở Quan sát cử động thở ở bất kỳ vị trí nào trên ngực hoặc bụng và đếm trong 1 phút Nếu có nghi ngờ về kết quả, hãy thực hiện việc đếm lại một lần nữa.

Tần số thở ở trẻ bình thường theo tuổi[2],[20]:

Trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi : 50- 60 lần/ phút

Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng: 30- 40 lần/phút

Trẻ em từ 12 tháng đến 60 tháng có tần số thở bình thường từ 25 đến 30 lần mỗi phút Thở nhanh được định nghĩa là tần số thở vượt quá 60 lần/phút đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, trên 50 lần/phút cho trẻ từ 2 đến 11 tháng tuổi, và trên 40 lần/phút cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên.

* Khó thở: Dựa vào dấu hiệu cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực, co kéo các khoảng gian sườn, tím tái

* Mức độ suy dinh dưỡng:

Suy dinh dưỡng: Chỉ số cân nặng theo tuổi

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w