1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1 trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010

109 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Côn Trùng Ký Sinh Sâu Cuốn Lá Và Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Của Ong Sympiesis Sp1 Trên Ruộng Lạc Ở Huyện Nghi Lộc, Vụ Lạc Xuân 2010
Tác giả Lê Thị Lệ
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Ngọc Lân
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Động Vật Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Sinh Học
Năm xuất bản 2010
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 32,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LỆ CÔN TRÙNG SINH SÂU CUỐN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Sympiesis sp1. TRÊN RUỘNG LẠC HUYỆN NGHI LỘC, VỤ LẠC XUÂN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LỆ CÔN TRÙNG SINH SÂU CUỐN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Sympiesis sp1. TRÊN RUỘNG LẠC HUYỆN NGHI LỘC, VỤ LẠC XUÂN 2010 CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN NGỌC LÂN VINH - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện của Lãnh đạo Trường Đại Học Vinh, khoa Sau đại học, khoa Sinh học, khoa Nông Lâm Ngư, tổ Động vật học, tổ Nông học các thầy giáo, cô giáo, cán bộ phòng thí nghiệm. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sự trân trọng đối với những giúp đỡ qúy báu đó. Tác giả xin đặc biệt cảm ơn PGS. TS. Trần Ngọc Lân, người thầy kính quý đã định hướng trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài luận văn. Xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô, đặc biệt GS. TSKH Quang Côn Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật, PGS. TS. Hoàng Xuân Quang tổ Động Vật - khoa Sinh học - Đại Học Vinh, đã đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo xã Nghi Phong huyện Nghi Lộc các hộ nông dân đã tạo điều kiện khi tiến hành nghiên cứu đề tài. Xin cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên khuyến khích tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng, nhưng chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp chân thành của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo bạn bè để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thị Lệ i

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Văn Biên, Nguyễn Đăng Khoa (1991), Sản xuất và nghiên cứu cây lạc ở miền Nam Việt Nam trong những năm gần đây. Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp,Tr133–142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và nghiên cứu cây lạc ở miền Nam Việt Nam trong những năm gần đây
Tác giả: Phạm Văn Biên, Nguyễn Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1991
[2] Nguyễn Văn Cảm (1983), Kết quả điều tra côn trùng gây hại cây trồng nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam, tóm tắt luận án Phó tiến sĩ KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam, 24tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng gây hại cây trồng nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảm
Năm: 1983
[3] Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm (1990 - 1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại cây trồng, Quyển 1 Nxb. Nông Nghiệp, HN, 1996, tr 95 - 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại cây trồng
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
[4] Nguyễn Thị Chắt và ctv (1996a), “Một số nghiên cứu về sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) trên đậu phộng tại Tràng Bản - Tây Ninh và Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh trong vụ đông và vụ xuân 1995 - 1996”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr. 29 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về sâu ăn tạp ("Spodoptera litura" Fabr.) trên đậu phộng tại Tràng Bản - Tây Ninh và Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh trong vụ đông và vụ xuân 1995 - 1996”, "Tạp chí bảo vệ thực vật
[5] Trần Ngọc Chủng (2007), “Áp dụng biện pháp sinh học đối với việc trồng lúa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng biện pháp sinh học đối với việc trồng lúa
Tác giả: Trần Ngọc Chủng
Năm: 2007
[7] Vũ Quang Côn (2007), Lợi dụng các tác nhân sinh học để hạn chế số lượng sâu hại một trong những biện pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp, Thông tin BVTV, tr. 19 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi dụng các tác nhân sinh học để hạn chế số lượng sâu hại một trong những biện pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp
Tác giả: Vũ Quang Côn
Năm: 2007
[8] Vũ Quang Côn, Mối quan hệ ký sinh - vật chủ ở côn trùng trên điển hình các loài ký sinh của cánh vẩy hại lúa ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2007, tr.6 - 254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ ký sinh - vật chủ ở côn trùng trên điển hình các loài ký sinh của cánh vẩy hại lúa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
[9] Hoàng Anh Cung và ctv, Sử dụng thuốc hợp lý, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Số 2/1994, Tr. 59 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc hợp lý
[10] Cục thống kê Nghệ An (1999), Số liệu cơ bản kinh tế xã hội 1996 - 1998 Tỉnh Nghệ An, tr.1 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu cơ bản kinh tế xã hội 1996 - 1998 Tỉnh Nghệ An
Tác giả: Cục thống kê Nghệ An
Năm: 1999
[11] Cục BVTV (1996), Phương pháp điều tra phát hiện sâu hại cây trồng, Nxb.Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 49 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra phát hiện sâu hại cây trồng
Tác giả: Cục BVTV
Nhà XB: Nxb.Nông Nghiệp
Năm: 1996
[12] Ngô Thế Dân (1991), Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, Nxb. Nông Nghiệp, H., tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thế Dân
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
Năm: 1991
[14] Ngô Thế Dân và nnk (2000), Kỹ thuật đạt năng suất cao, Nxb. Nông Nghiệp, H.,tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đạt năng suất cao
Tác giả: Ngô Thế Dân và nnk
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
Năm: 2000
[15] Đặng Thị Dung (1998), Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận. Luận án tiến sĩ, 209 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận
Tác giả: Đặng Thị Dung
Năm: 1998
[16] Đặng Thị Dung (1997), Côn trùng ký sinh sâu hại đậu tương, một số sinh học sinh thái của ong Temelucha sp. ký sinh sâu cuốn lá (L.Indicata) vụ xuân - hè 1996 tại Gia Lâm, Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp - khoa trồng trọt 1995 - 1996, Nxb, Nông Nghiệp Hà Nội. tr.95 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh sâu hại đậu tương, một số sinh học sinh thái của ong Temelucha sp. ký sinh sâu cuốn lá (L. "Indicata) vụ xuân - hè 1996 tại Gia Lâm, Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp - khoa trồng trọt 1995 - 1996
Tác giả: Đặng Thị Dung
Năm: 1997
[17] Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1997), Giáo trình cây lạc. Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội, 170 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lạc
Tác giả: Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
[18] Nguyễn Thị Đào (1998), Giáo trình Cây lạc, Trường Đại học Nông Lâm Huế, tr.3 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây lạc
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 1998
[19] Emst Mayr (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb. KHKT, tr.5 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc phân loại động vật
Tác giả: Emst Mayr
Nhà XB: Nxb. KHKT
Năm: 1974
[20] Bùi Công Hiển và Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb. KHKT, 165 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng học ứng dụng
Tác giả: Bùi Công Hiển và Trần Huy Thọ
Nhà XB: Nxb. KHKT
Năm: 2003
[21] Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non bộ cánh phấn hại lạc ở Nghi Lộc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại Học Vinh, 72tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh sâu non bộ cánh phấn hại lạc ở Nghi Lộc Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Hiếu
Năm: 2004
[23] Trịnh Thị Hồng (2007), Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, 88tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An
Tác giả: Trịnh Thị Hồng
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi  có ba mức trong tháp dinh dưỡng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong tháp dinh dưỡng (Trang 20)
Hình 1.2. Sơ đồ chung về sự tác động của các nhân tố lên quần thể côn trùng Thức ăn - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Hình 1.2. Sơ đồ chung về sự tác động của các nhân tố lên quần thể côn trùng Thức ăn (Trang 23)
Hình 1.3. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Hình 1.3. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng (Trang 25)
Hình 1.4. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài trong các mối quan hệ vật chủ-ký sinh hoặc vật mồi - vật ăn thịt - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Hình 1.4. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài trong các mối quan hệ vật chủ-ký sinh hoặc vật mồi - vật ăn thịt (Trang 26)
Hình 3.1. Sâu cuốn lá chủ yếu trên ruộng lạc ở huyện Nghi Lộc,  vụ lạc xuân 2010 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Hình 3.1. Sâu cuốn lá chủ yếu trên ruộng lạc ở huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 (Trang 50)
Bảng 3.1. Thành phần sâu cuốn lá hại lạc ở huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.1. Thành phần sâu cuốn lá hại lạc ở huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 (Trang 51)
Hình 3.2. Vòng đời các pha phát triển của Archips asiaticus - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Hình 3.2. Vòng đời các pha phát triển của Archips asiaticus (Trang 53)
Bảng 3.2. Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá trên sinh quần ruộng lạc ở huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.2. Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá trên sinh quần ruộng lạc ở huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 (Trang 55)
Bảng 3.3. So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn lá xã Nghi Phong và xã Nghi Đức - Nghi Lộc - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.3. So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn lá xã Nghi Phong và xã Nghi Đức - Nghi Lộc (Trang 57)
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh (Trang 58)
Bảng 3.7. Vị trí số lượng và chất lượng các loài ký sinh sâu non - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.7. Vị trí số lượng và chất lượng các loài ký sinh sâu non (Trang 63)
Bảng 3.8. Đặc điểm số lượng và chất lượng các loài ký sinh nhộng sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Wals - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.8. Đặc điểm số lượng và chất lượng các loài ký sinh nhộng sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Wals (Trang 64)
Bảng 3.9. Thành phần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.9. Thành phần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá (Trang 65)
Bảng 3.10. Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu cuốn lá đầu đen - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1  trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010
Bảng 3.10. Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu cuốn lá đầu đen (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w