1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an

113 785 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ-đu ở Tương Dương - Nghệ An
Tác giả Lê Nguyễn Chung
Người hướng dẫn GS TS. Nguyễn Nhã
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 32,04 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê nguyễn chung Một số đặc điểm về văn hoá ngôn ngữ của dân tộc ơ-đu tơng dơng- nghệ an luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê nguyễn chung Một số đặc điểm về văn hoá ngôn ngữ của dân tộc ơ-đu tơng d- ơng-nghệ an luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: GS TS. Nguyễn nhã bản VINH - 2007 Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi rõ: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên Đất nớc Việt Nam. Nhà nớc thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc. Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gìn giữ bản sắc dân tộc phát huy những phong tục, tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình. Khu vực Đông Nam á hầu hết là những nớc đông dân, đa dân tộc đa ngôn ngữ. Có thể có nhiều nớc khác trên thế giới cũng đa dân tộc nhng khó tìm nơi nào nh khu vực Đông Nam á: các nhóm dân tộc sống chen chúc, dày đặc có thể trông bản đồ ngôn ngữ - dân tộc nh bức khảm đủ màu sắc. Tại đây có mặt các ngữ hệ: Nam á, Nam Đảo, Thái - Kadai, Mèo - Dao Việt nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc ít ngời. Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu tiếng ơ- Đu với lý do: ít ngời, cha đợc nghiên cứu kỹ càng, cha có chữ viết. Trên cơ sở định hớng đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu văn hoá ngôn ngữ dân tộc ơ-Đu tại huyện Tơng Dơng - Tỉnh Nghệ An. 2. Lịch sử vấn đề Với dân tộc ơ-Đu, đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề ngôn ngữ văn hoá, nhng kỳ thực là đang quá đơn giản. đấy, chúng ta có thể thu đợc các nhận xét có tính chất chung chung, cha có một sự điều tra kỹ càng. Có thể kể tên các tác giả nh: Đặng Nghiêm Vạn, Trần Trí Dõi, Nguyễn Đình Lộc . Do vậy, luận văn này cũng chỉ là "bớc đầu" với hoàn toàn đúng nghĩa của nó để tìm hiểu văn hoá ngôn ngữ của tộc ngời ơ - Đu. 3 Đặng Nghiêm Vạn đề cập đến trong Các dân tộc ít ngời Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) - (1978); Trần Trí Dõi trong Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Nguyễn Đình Lộc trong Các dân tộc thiểu số Nghệ An (1993). 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: 1. Góp phần nhận diện đặc điểm văn hoá, ngôn ngữ ngời ơ - Đu Nghệ An. 2. Góp phần xác định thành phần ngời ơ - Đu Nghệ An. 3. Góp phần bảo tồn, phát huy ngôn ngữ, văn hoá ngời ơ - Đu nhằm làm phong phú thêm bức tranh văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc ít ngời Nghệ An. Nhiệm vụ: 1. Miêu tả đặc điểm văn hoá của ngời ơ - Đu. 2. Miêu tả các đặc điểm ngôn ngữ của ngời ơ - Đu. 3. Xác định tiếng ơ - Đu trong nhóm Khmú tộc ngời ơ - Đu trong sự phân định các dân tộc Việt nam. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định đối tợng nghiên cứu là văn hoá, ngôn ngữ của ngời ơ - Đu huyện Tơng Dơng Tỉnh Nghệ An. - Về văn hoá: Tập trung miêu tả một số đặc điểm văn hoá của ngời ơ - Đu trên các lĩnh vực: + Phong tục tập quán trong sinh hoạt kinh tế + Phong tục tập quán trong sinh hoạt vật chất + Phong tục tập quán trong sinh hoạt xã hội gia đình. - Về ngôn ngữ: Chỉ ra những đặc điểm về ngữ âm từ vựng trong ngôn ngữ của ngời ơ - Đu. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận văn là phơng pháp miêu tả đồng loạt 4 - Phơng pháp dân tộc học: ghi chép, chụp ảnh. - Phơng pháp ngôn ngữ học: ghi chép, ghi âm, phân tích qua phần mềm ngôn ngữ học thực nghiệm của máy vi tính. - Vận dụng những thủ pháp liên ngành để miêu tả, xác định những vấn đề về văn hoá, ngôn ngữ. 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn là t liệu đầu tiên miêu tả tơng đối đầy đủ những đặc điểm văn hoá, ngôn ngữ của ngời ơ - Đu tại Huyện Tơng Dơng Tỉnh Nghệ An. - Kết quả của luận văn sẽ góp phần vào việc xác định vị trí của ngời ơ - Đu trong 54 dân tộc Việt Nam. - Kết quả của luận văn cũng là nguồn t liệu với việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ nhóm Khơmú nói chung. - kết quả luận văn là những gợi ý hữu ích cho việc hoạch định chính sách định c, xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá, an ninh quốc phòng các dân tộc ít ngời tỉnh Nghệ An. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung luận văn đợc trình bày trong ba chơng: - Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan với đề tài. - Chơng 2: Một số đặc điểm văn hoá của ngời ơ - Đu. - Chơng 3: Một số đặc điểm ngôn ngữ ơ - Đu 5 Chơng 1 Những vấn đề lý thuyết liên quan với đề tài Tiểu dẫn Khi xem xét, nghiên cứu vấn đề văn hoá ngôn ngữ của các dân tộc tại Việt Nam phải đợc đặt trong bối cảnh Đông Nam á. Điều mà lâu nay các nhà nghiên cứu thờng nhắc đến, chẳng hạn nh Giáo s Phạm Đức Dơng, đã nói tới trong Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á. Cũng ví dụ nh tại sao các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam đợc xác lập nh một khu vực đồng văn là căn cứ vào đặc trng lịch sử lâu dài có tính liên tục trên nền tảng văn hoá cổ đại Trung Hoa - văn hoá kiến tạo vùng. Cũng nói thế khi xác định đặc trng một ngôn ngữ nào đó phải xác định nguồn gốc, quan hệ họ hàng loại hình trong khu vực Đông Nam á. Nh phần mở đầu đã đề cập đến, một trong những mục đích cơ bản của luận văn này là thông qua việc tìm hiểu các đặc điểm văn hoá ngôn ngữ của ngời Ơ-Đu nhằm góp phần xác định vị trí của ngời Ơ - Đu trong thành phần các dân tộc nớc ta. Để đạt đợc mục đích đó, việc giải quyết các nội dung của đề tài có liên quan nhiều đến các vấn đề lý luận chung trong dân tộc học, ngôn ngữ học văn hoá học. Chính vì vậy, trớc khi đi vào tìm hiểu những vấn đề cụ thể, chúng tôi muốn nhắc lại một số vấn đề liên quan đến nội dung của luận văn. 1.1. Đặc trng văn hoá khu vực Đông Nam á Lịch sử khu vực Đông Nam á diễn ra những quá trình phát tán, hội tụ đã dẫn đến những phức thể văn hoá nói chung cho toàn vùng. Quả đúng là nói đến Đông Nam á là thống nhất trong cái đa dạng. Hiện tại, có đến hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hoá, theo Giáo s Phạm Đức Dơng khi viết lời giới thiệu sách Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh của Nguyễn Nhã Bản đã xác định: Nếu nh văn hoá đợc quan niệm là tất cả những giá trị do con ngời sáng tạo ra 6 trong quá trình ứng xử với tự nhiên, xã hội với bản thân mình, thì đặc trng dân tộc đợc thể hiện trong văn hoá [3;Tr 5]. Nghiên cứu văn hoá Việt Nam phải kể đến các tác giả Trần Đình Hợu, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm, Trần Quốc Vợng, Phạm Đức Dơng, Hà Văn Tấn, Từ Chi . Phan Ngọc đã giải thích rõ thuật ngữ văn hoá. Từ văn hoá bắt nguồn từ Châu Âu để dịch từ Cultur của tiếng Đức. Những từ này bắt nguồn từ chữ La Tinh Cultus với nghĩa gốc là trồng trọt đợc dùng theo hai nghĩa Cultre agri là trồng trọt ngoài đồng Cultus animi là Trồng trọt tinh thần, tức là sự giáo dục, bồi dỡng tâm hồn con ngời. Xét theo nghĩa gốc, văn hoá gắn liền với giáo dục, đào tạo một tập thể ngời để cho họ có đợc những phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho toàn thể cộng đồng. Thuật ngữ này vào phơng Đông, cụ thể qua tiếng Hán: Nghĩa gốc của văn là cái đẹp do màu sắc tạo ra. Từ cái nghĩa này, văn có nghĩa là hình thức đẹp để biểu hiện trong lễ, nhạc, cách cai trị, đặc biệt trong ngôn ngữ c xử lịch sự. Nó đợc biểu hiện thành một hệ thống quy tắc ứng xử đợc xem là đẹp đẽ. Văn do đó trở thành một yếu tố then chốt của Chính trị lý luận thu hút những ngời thị tộc theo ngời Hán bằng chính cái văn của nó). văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tợng trong óc một cá nhân hay một tộc ngời với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân này hay tộc ngời này mô hình hoá theo cái mô hình tồn tại trong biểu tợng. Điều biểu hiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này đó là văn hoá dới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc ngời, khác các kiểu lựa chọn của các cá nhân hay các tộc ngời khác [30;Tr 17]. chỗ khác khi nói về hệ giá trị Việt Nam, Giáo s Phan Ngọc đa ra 4 chữ F. Đó là FATHERLAD (Tổ Quốc), FAMILY (gia đình), FATE (thân phận), FACE (diện mạo). Trong tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm định nghĩa Văn hoámột hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất tinh thần do con ngời 7 sáng tạo tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên xã hội của mình [40; Tr 27] Thuật ngữ văn hoá rất phức tạp có đến hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hoá với những cách tiếp cận riêng. Văn hoá bao gồm có văn hoá vật thể phi vật thể hay văn hoá vật chất văn hoá tinh thần. Châu á đợc thừa nhận là khu vực văn hoá đợc ra đời hình thành từ rất lâu đời. Giáo s Nguyễn Khánh Toàn đã viết: Lịch sử văn minh thế giới có nhiều vùng: Châu Âu có Hy Lạp, trung tâm là Đại Trung Hải. Châu á có Trung Cận Đông liên quan đến Bắc Phi, ấn Độ liên quan đến tiểu á, Đông á chia thành Bắc á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam á Thái Bình D- ơng. Đông Nam á là một trong những cái nôi của loài ngời. Là vùng có tài nguyên vô cùng phong phú: dầu hoả, cao su, thiếc, than, apatit Cây lúa, nguồn sống của 2/3 đến 3/4 nhân loại đã có rất sớm vùng này. nông sản, khoáng sản, hải sản dồi dào, vô tận [4; Tr57] Các nhà nghiên cứu đã khẳng định Đông Nam á có một nền văn minh nông nghiệp lúa nớc với một phức thể văn hoá gồm 3 yếu tố: Văn hoá núi, văn hoá đồng bằng văn hoá biển. Trong thời gian dài, các nhà nghiên cứu phơng Tây đã coi Đông Nam á là vùng, khu vực ấn Độ hoá Trung Hoa hoá. Cái từ ghép INĐÔ - CHINA là nh thế. INĐÔ (ấn), CHINA (Hoa). GEORGES CONDOMINAS đã viết hẳn quyển sách Không gian xã hội vùng Đông Nam á, trong đó ông đã đề cập nhiều vấn đề về văn hoá Đông Nam á. Ông cũng đã nhận xét rằng: Các du khách Châu Âu cũng thấy ngay rất rõ những gì mà văn minh ấn Độ để lại những xứ sở có các thứ gia vị, là họ đã đi qua khi ra khỏi nớc họ. Một cực khác hấp dẫn các du khách Châu Âu đó là Trung Quốc, mà họ có thể nghĩ rằng nớc này có một dự cảm với vơng quốc AN NAM, vì vậy trong con mắt ngời Châu 8 Âu, khu vực Đông Nam á là một thứ nớc ấn Độ phình ra hay nói cách đúng nhất là một vùng chia nhau hoặc xung đột giữa các nền văn minh Trung Quốc ấn Độ. Vào thế kỷ thứ II trớc công nguyên, Trung Quốc đã bành trớng tới vùng là miền bắc Việt Nam ngày nay dới dạng một cuộc chinh phục lãnh thổ. Vào đầu công nguyên, sự ấn Độ hoá đợc thực hiện một cách rất khác xuất phát từ nhiều cảng nhất là Miền Nam ấn Độ, nơi các hãng buôn nhổ neo đi xa đã lập ra các hiệu buôn bờ biển vùng Đông Nam á, Lục Địa Hải Đảo. Qua nhiều thập kỷ cắm chốt tại địa phơng, các hiệu buôn các nhà buôn này đã trở thành bấy nhiêu trung tâm truyền bá văn hoá ấn Độ [12; Tr 48] Giáo s Phạm Đức D- ơng cho rằng: Hai nền văn minh ấn Độ Trung Hoa đều đợc cấu thành từ 3 yếu tố: Văn hoá của c dân nông nghiệp khô, văn hoá của c dân du mục, văn hoá của c dân lúa nớc. Song hai nền văn minh này có những nét khu biệt. Nền văn minh Trung Hoa mang đậm bản sắc Châu á, là sự tổng hợp của văn hoá c dân nông nghiệp khô, thâm canh (trồng kê, mạch). Vùng Trung nguyên lu vực sông Hoàng Hà, đã hỗn dung với văn hoá c dân du mục phía Bắc phía Tây Bắc . Sau đó là với văn hoá của c dân nông nghiệp lúa nớc Đông Nam á tiền sử, vùng Hoa Nam với những trung tâm Ba Thục, Kinh Sở, Ngô Việt kết thúc cuộc (Hán - Sở tranh hùng), Nhà Hán đã thống nhất nớc Trung Hoa từ Bắc xuống Nam (Tiền Bắc hậu Nam), với c dân nông nghiệp khô - ngời Hán, đóng vai trò chủ thể, sau đó phát triển đất nớc theo một trật tự ngợc lại: Tiền Nam hậu Bắc. Nền văn minh Trung Hoa đã đóng góp cho nhân loại nhiều phát minh khoa học - kỹ thuật: Kỹ thuật la bàn, chế tạo giấy, thuốc súng, nghề in ấn Độ là một phức thể gồm 3 yếu tố: văn hoá nông nghiệp khô trồng lúa mì vùng đồng bằng ấn - Hằng, văn hoá du mục arian nông nghiệp lúa nớc Đông Nam á. Vùng atxam nhng lại do ngời arian thống trị, do vậy văn minh ấn Độ đậm chất du mục mang tính nớc đôi giữa ấn á. ấn Độ đã sản sinh ra nhiều tôn giáo mang tính Thế Giới: Balamon giáo, Phật giáo, ấn Độ giáo. Ngay Hồi giáo của 9 Trung Cận Đông cũng đợc ấn Độ hoá rồi mới truyền vào Đông Nam á. ấn Độ là đất nớc tôn giáo hữu thể hoá bằng các biểu tợng chủ yếu là kiến trúc, điêu khắc vũ đạo. Do đó nghệ thuật tạo hình của ấn Độ rất phát triển với hai bộ phận chủ yếu: Đền Tháp thờ Thần linh, Lăng Tẩm thờ Vua Chúa các Thành Quách, Dinh Thự [9; Tr 84 - 95]. Các nớc Đông Nam á đã tiếp xúc, giao lu với ấn Độ Trung Hoa, đã tiếp nhận rất sâu sắc của 2 nền văn hoá đó. Trớc hết, tất cả các quốc gia Đông Nam á là những quốc gia đa dân tộc. Trong mỗi n- ớc, bên cạnh dân tộc đa số còn cùng chung sống, các dân tộc thiểu số bản địa các thiểu số ngời nớc ngoài với số lợng nhiều ít rất khác nhau. Các nhóm tộc ngời bản địa, nhất là phần phía Bắc, không những rất đông mà còn đa dạng đến mức ta không hề thấy đâu khác trên Thế giới, chính điều đó đã làm cho bản đồ ngôn ngữ dân tộc này có dáng vẻ nh một bức khảm hay một bức tranh hoạ mảng màu. Trong những thiểu số ngời nớc ngoài thì ngời gốc Hoa có vai trò nổi trội nhất về số lợng về kinh tế. Xin lu ý đến một nét đặc biệt Campuchia Lào: Tầm quan trọng của thiểu số ngời Việt Nam có nhiều điểm giống với ngời Trung Quốc. Ngời ấn Độ nhập c khá nhiều Malaixia, nhng nhiều nhất là liên bang Mianma. Còn về ngời thiểu số gốc Tây Âu hay Bắc Mỹ, thì họ đi theo những biến động vừa qua của lịch sử [12;Tr 100]. Khu vực Đông Nam á có đặc trng kiến tạo riêng, môi trờng tự nhiên riêng: Có sự chênh lệch rõ rệt giữa bình nguyên rừng núi, giữa đồng bằng mặt biển. Khu vực này có khí hậu nóng ẩm, ma nhiều gió mùa. Giáo s Từ Chi đã phân chia vùng này thành 5 cảnh quan khác nhau: - Cảnh quan sờn núi dốc vùng núi - Cảnh quan cao nguyên - Cảnh quan thung lũng - Cảnh quan đồng bằng châu thổ - Cảnh quan Duyên Hải Đảo [9;Tr 102]. 10 . dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê nguyễn chung Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ- đu ở tơng dơng- nghệ an luận văn thạc sĩ ngữ văn. dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê nguyễn chung Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ- đu ở tơng d- ơng -nghệ an luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vi Văn An (1993) Góp thêm t liệu về tên gọi và lịch sử c trú của các nhóm Thái đờng 7 Tỉnh Nghệ An, TCDTH số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp thêm t liệu về tên gọi và lịch sử c trú của các nhóm"Thái đờng 7 Tỉnh Nghệ An
2. Ban DT&MN Nghệ An (2002): Một số chủ trơng chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi Tỉnh Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chủ trơng chính sách phát triển kinh"tế xã hội miền núi Tỉnh Nghệ An
Tác giả: Ban DT&MN Nghệ An
Năm: 2002
3. Nguyễn Nhã Bản ( 2001): Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ - Tĩnh, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ - Tĩnh
Nhà XB: NXB NghệAn
4. Nguyễn Nhã Bản (1999): Từ điển địa phơng Nghệ- Tĩnh, NXB Nghệ An 5. Nguyễn Nhã Bản ( 2001): Cơ sở ngôn ngữ học, Vinh, Giáo trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển địa phơng Nghệ- Tĩnh", NXB Nghệ An5. Nguyễn Nhã Bản ( 2001): "Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NXB Nghệ An5. Nguyễn Nhã Bản ( 2001): "Cơ sở ngôn ngữ học"
Năm: 1999
8. Trần Trí Dõi (1999): Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Phạm Đức Dơng (1998): 25 năm tiếp cận Đông Nam á học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm tiếp cận Đông Nam á học
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Nhà XB: NXB Khoa họcxã hội Hà Nội
Năm: 1998
10. Mạc Đờng (1964) Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ
11. Sapir E (2000): Ngôn ngữ... Trờng đại học KHXH&NV- TP.Hồ Chí Minh 12. Condominas G (1997): Không gian xã hội vùng Đông Nam á, NXB Văn hoáHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ"... Trờng đại học KHXH&NV- TP.Hồ Chí Minh12. Condominas G (1997): "Không gian xã hội vùng Đông Nam á
Tác giả: Sapir E (2000): Ngôn ngữ... Trờng đại học KHXH&NV- TP.Hồ Chí Minh 12. Condominas G
Nhà XB: NXB Văn hoáHà Nội
Năm: 1997
13. Ninh Viết Giao (chủ biên, 2003): Địa chí huyện Tơng Dơng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Tơng Dơng
Nhà XB: NXB Khoa họcxã hội Hà Nội
14. Lê Sĩ Giáo - Hoàng Lơng -Lê Bá Nam -Lê Ngọc Tháng (1998), Dân tộc học đại cơng, HN, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc"học đại cơng
Tác giả: Lê Sĩ Giáo - Hoàng Lơng -Lê Bá Nam -Lê Ngọc Tháng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
15. Lê Sĩ Giáo (1991) - Đôi điều về mối quan hệ lịch sử - văn hoá giữa các c dân nói tiếng Lào ở Việt Nam và Lào -TCKH - ĐHTH HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về mối quan hệ lịch sử - văn hoá giữa các c dân"nói tiếng Lào ở Việt Nam và Lào
16. Ngô Quang Hng (2002), Gìn giữ bản sắc văn hoá làng bản các dân tộc thiểu sè, VHNT sè 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gìn giữ bản sắc văn hoá làng bản các dân tộc thiểu"sè
Tác giả: Ngô Quang Hng
Năm: 2002
17. Trần Đình Hợu (2001): Về vấn đề đi tìm đặc sắc văn hoá dân tộc, in trong "Văn hoá Việt Nam đặc trng và cách tiếp cận", NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam đặc trng và cách tiếp cận
Tác giả: Trần Đình Hợu
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
19. M.Feslus (1995), Ngôn ngữ và các dân tộc Việt Mờng. Mon - Khmer, (Bản dịch Viện Ngôn Ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và các dân tộc Việt Mờng. Mon - Khmer, (Bản
Tác giả: M.Feslus
Năm: 1995
20. Kasevich V.B (1998): Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng
Tác giả: Kasevich V.B
Nhà XB: NXBGiáo dục Hà Nội
Năm: 1998
21. Nguyễn Văn Khang (2007) Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản, NXB KHXH, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2007)
Nhà XB: NXB KHXH
22. Đinh Gia Khánh (2001) Điển cố văn hoá, HN, VH 23. Vũ ngọc Khánh (1993), Từ điển Văn hoá Việt nam, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố văn hoá," HN, VH23. Vũ ngọc Khánh (1993), "Từ điển Văn hoá Việt nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (2001) Điển cố văn hoá, HN, VH 23. Vũ ngọc Khánh
Năm: 1993
24. Nguyễn Lai (1993) Về mối quan hệ ngôn ngữ và văn hoá, Hội NN học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ ngôn ngữ và văn hoá
25. Hoàng Xuân Lơng (2000) Giữ gìn bản sắc văn hoá, TCKH, HN, ĐHQG, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn bản sắc văn hoá
26. Nguyễn Đình Lộc (1993): Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, NXB Nghệ An 27. Nguyễn Văn Lợi (1998): Toàn cảnh các ngôn ngữ ở Việt Nam, NXB khoahọc xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An", NXB Nghệ An27. Nguyễn Văn Lợi (1998): "Toàn cảnh các ngôn ngữ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Lộc (1993): Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, NXB Nghệ An 27. Nguyễn Văn Lợi
Nhà XB: NXB Nghệ An27. Nguyễn Văn Lợi (1998): "Toàn cảnh các ngôn ngữ ở Việt Nam"
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiếng Ơ-Đu thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập. Đơn vị ngữ âm quan trọng nhất trong các ngôn ngữ này là âm tiết - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
i ếng Ơ-Đu thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập. Đơn vị ngữ âm quan trọng nhất trong các ngôn ngữ này là âm tiết (Trang 83)
Các nguyên âm này có thể đợc diễn đạt bằng bảng sau: Âm sắc - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
c nguyên âm này có thể đợc diễn đạt bằng bảng sau: Âm sắc (Trang 91)
Dới đây là bảng đối chiếu số đếm từ 1->10: - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
i đây là bảng đối chiếu số đếm từ 1->10: (Trang 99)
Qua một số từ vừa nêu và qua bảng đối chiếu với những ngôn ngữ nhóm Việt Mờng cho ta thấy kết quả: Vốn từ tiếng Ơ-Đu thuộc nhóm các ngôn ngữ Khơmú nên chỉ một vài ba từ tơng ứng với nhóm Việt Mờng. - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
ua một số từ vừa nêu và qua bảng đối chiếu với những ngôn ngữ nhóm Việt Mờng cho ta thấy kết quả: Vốn từ tiếng Ơ-Đu thuộc nhóm các ngôn ngữ Khơmú nên chỉ một vài ba từ tơng ứng với nhóm Việt Mờng (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w