1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015

61 537 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Trường học Trường Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Dinh dưỡng
Thể loại Nghiên cứu
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,41 MB

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khẩu phần ăn

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn bình thường hợp lý

      • 1.1.3. Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh

    • 1.2. Một số chế độ ăn bệnh lý

    • 1.3. Công tác dinh dưỡng, tiết chế, cung cấp khẩu phần ăn điều trị trong bệnh viện

    • 1.4. Cơ cấu tổ chức của khoa Dinh dưỡng và Tiết chế bệnh viện Đại học Y Hà Nội

      • 1.4.1. Tổ chức các hoạt động của khoa Dinh dưỡng và Tiết chế

    • 1.5. Thực trạng khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp khẩu phần ăn điều trị tại Việt Nam và trên thế giới

      • 1.5.1. Trên thế giới

      • 1.5.2. Tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

    • 2.1.Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2.Thời gian nghiên cứu

    • 2.3.Đối tượng nghiên cứu

      • 2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.4.Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2.Cỡ mẫu

      • 2.4.3.Chọn mẫu

      • 2.4.4.Các biến số và chỉ số nghiên cứu

    • 2.5.Xử lý và phân tích số liệu

      • 2.6.Sai số và khống chế sai số

    • 2.7.Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1.Thông tin chung của đối tượng

    • 3.2.Nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn bệnh lý cho bệnh nhân

      • 3.2.1.Thực trạng khám và tư vấn dinh dưỡng

    • Nhận xét:

    • 61 bệnh nhân trong tổng số 99 bệnh nhân được khám, tư vấn dinh dưỡng chiếm 61.61% cảm thấy việc tư vấn đó rất có ích cho bản thân.

    • Trong đó, 28 bệnh nhân (28.28%) cảm thấy việc tư vấn đó giúp ích bình thường cho bản thân.

    • 6 bệnh nhân (6%) cho rằng, việc tư vấn dinh dưỡng không có ích cho bản thân.

    • 4 bệnh nhân (4%) từ chối trả lời câu hỏi.

    • 41 bệnh nhân trong tổng số 99 bệnh nhân được khám, tư vấn dinh dưỡng chiếm 41.41% rất hài lòng về việc khám và tư vấn dinh dưỡng.

    • 54 bệnh nhân (54.54%) ở mức hài lòng.

    • 4 (4%) bệnh nhân không hài lòng với việc khám, tư vấn dinh dưỡng.

    • 34 bệnh nhân trong tổng số 99 bệnh nhân được tư vấn hàng ngày chiếm tỷ lên 34.34%

    • 27 bệnh nhân được tư vấn hàng tuần chiếm tỷ lệ 27.27%

    • 38 bệnh nhân được tư vấn dinh dưỡng với tần số rất ít (1 lần hoặc hàng tháng) chiếm tỷ lệ 38.38%

    • 19.6% bệnh nhân được phỏng vấn mong muốn được tư vấn dinh dưỡng hàng ngày

    • 36% mong muốn tư vấn hàng tuần

    • 11.2% bệnh nhân chỉ cần tư vấn một lần duy nhất

    • 33.2% bệnh nhân với sự lựa chọn khác: bao gồm các ý kiến chủ yếu là không cần được tư vấn và không biết.

      • 3.2.2.Nhu cầu sử dụng suất ăn bệnh lý của bệnh nhân

    • 3.3.Kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân về việc khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1.Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

      • 4.1.1.Tỷ lệ nam và nữ:

      • 4.1.2.Tuổi của đối tượng:

      • 4.1.3.Nghề nghiệp của đối tượng:

      • 4.1.4.Khoa điều trị của đối tượng

    • 4.2.Nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn bệnh lý cho bệnh nhân:

      • 4.2.1.Thực trạng khám, tư vấn dinh dưỡng trong bệnh viện

    • Chúng tôi tiến hành nghiên cứu kỹ khi hỏi về tần xuất tư vấn dinh dưỡng mà đối tượng mong muốn thì có 19.6% bệnh nhân mong muốn được tư vấn dinh dưỡng hàng ngày, 36% mong muốn tư vấn hàng tuần, 11.2% bệnh nhân nghĩ rằng chỉ cần tư vấn một lần duy nhất và có tới 33.2% bệnh nhân đưa ra ý kiến là không cần tư vấn hoặc không biết.

      • 4.2.2.Thực trạng sử dụng suất ăn bệnh lý tại bệnh viện

    • 4.3.Kiến thức, thực hành của bệnh nhân về khám, tư vấn dinh dưỡng và sử dụng suất ăn bệnh lý.

      • 4.3.1.Kiến thức, thực hành của bệnh nhân về việc khám, tư vấn dinh dưỡng

      • 4.3.2.Kiến thức, thực hành của bệnh nhân về sử dụng suất ăn điều trị

    • 4.4.Hạn chế nghiên cứu

  • KẾT LUẬN

    • Nhu cầu cung cấp suất ăn điều trị và khám tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân tại Bệnh viện ĐHYHN năm 2015

    • Kiến thức, thực hành của bệnh nhân về tầm quan trong của suất ăn điều trị và khám tư vấn dinh dưỡng tại Bệnh viện ĐHYHN năm 2015

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đ ỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện ĐHYHN, số 1, đường Tôn ThấtTùng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

T HỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2014 đến 5/2015

Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bệnh nhân điều trị nội trú của Bệnh viện ĐHYHN

Đối tượng nghiên cứu bao gồm các bệnh nhân đang có mặt tại bệnh viện trong thời gian thực hiện nghiên cứu, những người này có khả năng nghe và hiểu thông tin.

- Tự nguyện tham gia nghiên cứu

- Bệnh nhân có thời gian nừm viện trên 3 ngày.

Những đối tượng không phải là bệnh nhân bao gồm những người không nắm rõ tình trạng sức khỏe của bản thân, bệnh nhân không thể tiếp xúc với người khác, những người không có khả năng nghe và hiểu, cũng như những người mắc rối loạn trí nhớ.

- Những đối tương không tự nguyện tham gia nghiên cứu sau khi đã giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu

- Các đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu nhưng không hợp tác trong quá trính nghiên cứu

P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mô tả cắt ngang (Cross- Sectional study)

2.4.2.Cỡ mẫu Áp dụng công tính tính cỡ mẫu theo tỷ lệ: n = Z 2 (1- α/2) ( ) 2

( p  p p  trong đó: n: là cỡ mẫu nghiên cứu

Z: độ tin cậy mong muốn tương đương với độ chính xác α= 0.05 nên Z= 1.96

P: theo nghiên cứu thử nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng suất ăn bệnh lý là 30% nên p=0.3 ε : chọn ε= 0.2

Để tính toán cỡ mẫu nghiên cứu, thay các giá trị tương ứng vào công thức, ta cần một cỡ mẫu ban đầu là 224 Tuy nhiên, để dự phòng cho các trường hợp có thể bỏ cuộc trong quá trình nghiên cứu, cỡ mẫu cuối cùng được điều chỉnh lên thành 250.

Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, trong đó mỗi tầng tương ứng với một khoa trong viện Kích thước mẫu của từng tầng được tính toán dựa trên công thức: ni = n.

Trong đó: ni: cỡ mẫu của tầng i n: Cỡ mẫu của tất cả các tầng

Ni: Dân số của tầng i

N: Dân số của quần thể

Mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách bệnh nhân tại khoa, với tiêu chí là những người có thời gian nằm viện từ 3 ngày trở lên.

2.4.4.Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Nhóm biến số nghiên cứu Biến số/ chỉ số Phương pháp thu thập số liệu

Thông tin chung của đối tượng

Sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn

Mục tiêu 1: Đánh giá nhu cầu cung cấp suất ăn điều trị và khám tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân tại Bệnh viện ĐHYHN năm 2014

Nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân

Tỷ lệ bệnh nhân được khám và tư vấn dinh dưỡng

Phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi

Bệnh nhân thường không được khám và tư vấn dinh dưỡng do nhiều lý do khác nhau, ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của họ về dịch vụ này Tần suất khám và tư vấn dinh dưỡng hiện tại chưa đáp ứng đủ nhu cầu của bệnh nhân, trong khi họ mong muốn có sự tư vấn thường xuyên hơn Ngoài ra, nhu cầu cung cấp suất ăn điều trị tại bệnh viện cũng là một vấn đề quan trọng cần được xem xét để cải thiện chất lượng dịch vụ dinh dưỡng.

Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng suất ăn tại bệnh viện

Lý do bệnh nhân không sử dụng suất ăn tại bệnh viện

Số lượng bữa ăn điều trị mà bệnh nhân dùng trong 1 ngày

Sự hài lòng của bệnh nhân về suất ăn điều trị

Nơi cung cấp bữa ăn khi điều trị tại bệnh viện.

3 Mục tiêu 2: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân về tầm quang trọng của suất ăn điều trị và khám tư vấn dinh dưỡng

KAP Phần trăm bệnh nhân đồng ý nên ăn theo suất ăn bệnh viện

Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn

Lý do bệnh nhân đưa ra nên ăn theo suất ăn bệnh viện

Lý do bệnh nhân đưa ra không nên ăn theo suất ăn bệnh viện Phần trăm bệnh nhân đồng ý việc nên khám và tư vấn dinh dưỡng

Lý do nên khám và tư vấn dinh dưỡng

Lý do không nên khám tư vấn dinh dưỡng

Phần trăm bệnh nhân thực hành đúng những điều được tư vấn về dinh dưỡng

2.5.Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi được thu thập và làm sạch, sẽ được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và sau đó được phân tích bằng mềm thống kê Stata 11

2.6.Sai số và khống chế sai số

- Sai số nhớ lại: thiết kế bộ câu hỏi chuẩn và giám sát hoạt động trong suốt quá trình điều tra phiếu.

- Sai số thu thập thông tin: phỏng vấn thử và hoàn thiện bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu.

- Sai số không trả lời: hướng dẫn cho người được phỏng vấn mục đích nghiên cứu, động viên đối tượng hợp tác nghiên cứu.

Đ ẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Mọi đối tượng đều có quyền được từ chối không tham gia nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên sự tự nguyện của người tham gia, đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, công việc và quá trình điều trị bệnh của họ.

- Nghiên cứu được thực hiện đúng qui định đạo đức nghiên cứu của Bộ Y Tế

Tất cả thông tin do đối tượng cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu này Chúng tôi cam kết không chia sẻ thông tin với bên thứ ba.

- Sau khi phỏng vấn, đối tượng sẽ được cung cấp thêm kiến thức về dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

T HÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng (bệnh nhân) theo giới:

Tỷ lệ giữa nam và nữ tham gia vào nghiên cứu lần lượt là 53.2% nam và 46.8% nữ.

Bảng 3.1: Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi: Độ tuổi N %

Nhận xét: Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu: 51.54± 15.63, tuổi thấp nhất: 14,tuổi cao nhất: 90.

Nhóm tuổi trong nghiên cứu: nhóm dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 22.8%, nhóm tuổi từ 40 đến 59 chiếm tỷ lệ 47.6% và nhóm trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 29.6%.

Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp:

Nghề nghiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhân viên nhà nước, ngoài nhà nước 51 20.40

Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu cho thấy sự phân bổ tương đối đồng đều giữa các nhóm, với tỷ lệ công nhân viên chức đạt 20.4%, nông nghiệp 21.6% và nghỉ hưu 21.2% Trong khi đó, nhóm nghề tự do chiếm tỷ lệ cao nhất với 30.8%, còn nhóm sinh viên chỉ chiếm 6%.

Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo khoa điều trị

Khoa Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo từng khoa được xác định thông qua công thức mẫu phân tầng Sau khi tính toán phần trăm số lượng bệnh nhân đang điều trị tại từng khoa, chúng ta thu được kết quả như đã nêu.

Với 32.4% bệnh nhân khoa Ngoại, 22% bệnh nhân khoa Nội, 8% bệnh nhân khoa Tim mạch, 26.8% bệnh nhân Ung Bướu, 6% bệnh nhân Tai mũi họng, 2% bệnh nhân Cấp cứu

N HU CẦU KHÁM , TƯ VẤN DINH DƯỠNG VÀ CUNG CẤP SUẤT ĂN BỆNH LÝ

3.2.1.Thực trạng khám và tư vấn dinh dưỡng

 Tình hình khám và tư vấn dinh dưỡng:

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ (%) người bệnh được khám, tư vấn dinh dưỡng

Trong nghiên cứu, 60.4% bệnh nhân đã nhận được tư vấn dinh dưỡng ít nhất một lần từ khi nhập viện cho đến thời điểm tiến hành nghiên cứu, thông qua sự hỗ trợ của cán bộ y tế, bao gồm cả nhân viên tại khoa dinh dưỡng và bác sĩ điều trị.

39.6% bệnh nhân còn lại không được tư vấn dinh dưỡng từ khi nhập viện đến thời điểm nghiên cứu

 Lý do bệnh nhân không được khám, tư vấn dinh dưỡng :

Trong số 151 người, có 135 người không được khám và tư vấn dinh dưỡng, chiếm 89.04% Nguyên nhân chủ yếu là do không có nhân viên đến thực hiện khám, trong khi 16 người còn lại, chiếm 10.6%, không cung cấp lý do cho việc này.

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện tác dụng của việc khám, tư vấn dinh dưỡng đối với bệnh nhân(cột)

- 61 bệnh nhân trong tổng số 99 bệnh nhân được khám, tư vấn dinh dưỡng chiếm

61.61% cảm thấy việc tư vấn đó rất có ích cho bản thân.

- Trong đó, 28 bệnh nhân (28.28%) cảm thấy việc tư vấn đó giúp ích bình thường cho bản thân.

- 6 bệnh nhân (6%) cho rằng, việc tư vấn dinh dưỡng không có ích cho bản thân.

- 4 bệnh nhân (4%) từ chối trả lời câu hỏi.

Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của bệnh nhân về việc khám, tư vấn dinh dưỡng

- 41 bệnh nhân trong tổng số 99 bệnh nhân được khám, tư vấn dinh dưỡng chiếm

41.41% rất hài lòng về việc khám và tư vấn dinh dưỡng.

- 54 bệnh nhân (54.54%) ở mức hài lòng.

- 4 (4%) bệnh nhân không hài lòng với việc khám, tư vấn dinh dưỡng.

Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể hiện tần số bệnh nhân được khám, tư vấn dinh dưỡng

- 34 bệnh nhân trong tổng số 99 bệnh nhân được tư vấn hàng ngày chiếm tỷ lên

- 27 bệnh nhân được tư vấn hàng tuần chiếm tỷ lệ 27.27%

- 38 bệnh nhân được tư vấn dinh dưỡng với tần số rất ít (1 lần hoặc hàng tháng) chiếm tỷ lệ 38.38%

 Nhu cầu khám và tư vấn dinh dưỡng:

Bảng 3.4 Bảng thể hiện nhu cầu được khám, tư vấn dinh dưỡng tại các khoa

- 91.35% bệnh nhân tại khoa Ngoại có nhu cầu mong muốn được khám và tư vấn dinh dưỡng

- 83.63% bệnh nhân tại khoa Nội có nhu cầu mong muốn được khám và tư vấn dinh dưỡng

- 95% bệnh nhân tại khoa Tim Mạch mong muốn được khám và tư vấn dinh dưỡng

- 86.56% bệnh nhân tại khoa Ung Bướu mong muốn được khám và tư vấn dinh dưỡng

- Tỷ lệ này ở các khoa Tai Mũi Họng, Răng, Cấp cứu lần lượt là 73.33%, 100% và

- Tổng có 87.6% bệnh nhân có nhu cầu, mong muốn được khám tư vấn dinh dưỡng và 12.4% chưa thực sự có mong muốn khám và tư vấn dinh dưỡng

Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể hiện tần suất mong muốn được khám và tư vấn dinh dưỡng

- 19.6% bệnh nhân được phỏng vấn mong muốn được tư vấn dinh dưỡng hàng ngày

- 36% mong muốn tư vấn hàng tuần

- 11.2% bệnh nhân chỉ cần tư vấn một lần duy nhất

- 33.2% bệnh nhân với sự lựa chọn khác: bao gồm các ý kiến chủ yếu là không cần được tư vấn và không biết

3.2.2.Nhu cầu sử dụng suất ăn bệnh lý của bệnh nhân

* Tình hình sử dụng suất ăn bệnh lý:

Bảng 3.5 Bảng thể hiện % bệnh nhân sử dụng suất ăn bệnh lý

Khám DD Ăn điều trị Được khám

- 34% bệnh nhân toàn viện có sử dụng suất ăn điều trị.

- 66% bệnh nhân không sử dụng suất ăn điều trị.

Sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân sử dụng suất ăn điều trị và nhóm bệnh nhân được khám và tư vấn dinh dưỡng là có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

Bảng 3.6 thống kê số lượng bệnh nhân sử dụng suất ăn điều trị tại bốn khoa cung cấp suất ăn bệnh lý, bao gồm Nội, Ngoại, Ung bướu và Tim mạch.

Tại khoa Ngoại, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng suất ăn bệnh viện là 27.2%, trong khi tại khoa Nội con số này lên tới 71% với 39 bệnh nhân Tại hai khoa Tim mạch và Ung bướu, tỷ lệ sử dụng lần lượt là 20% và 30% Tổng cộng, tại bốn khoa có cung cấp suất ăn bệnh lý, có 38.12% bệnh nhân tham gia sử dụng.

Bảng 3.7 Bảng thể hiện lý do bệnh nhân không sử dụng suất ăn bệnh viện

Sợ thức ăn không sạch

Có người nhà nấu mang lên

Theo khảo sát, 84.78% bệnh nhân không sử dụng suất ăn điều trị tại bệnh viện vì có người nhà nấu và mang đồ ăn từ nhà đến 18.12% bệnh nhân cho biết họ không thích ăn ở bệnh viện, trong khi 5.8% cho rằng thức ăn quá đắt, 2.17% cảm thấy suất ăn không đủ và 0.72% lo ngại về an toàn thực phẩm.

Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của bệnh nhân về suất ăn bệnh viện

Trong một nghiên cứu với 85 bệnh nhân sử dụng suất ăn bệnh lý, có 25 bệnh nhân (chiếm 29.4%) cho biết họ rất hài lòng với suất ăn, trong khi 49 bệnh nhân còn lại cảm thấy hài lòng ở mức độ khác.

57.6%, 10 bệnh nhân không hài lòng với tỷ lệ 11.8%, và 1 bệnh nhân có ý kiến rất không hài lòng chiếm 1.2%

Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể hiện địa điểm bệnh nhân lựa chọn ăn khi không sử dụng suất ăn của bệnh viện

Trong số 165 bệnh nhân không sử dụng suất ăn bệnh lý, 82 bệnh nhân ăn suất do người nhà nấu, 44 bệnh nhân sử dụng bữa ăn tại căng tin bệnh viện, và 39% bệnh nhân chọn ăn từ bên ngoài bệnh viện.

*Nhu cầu sử dụng suất ăn bệnh lý:

Bảng 3.8: Bảng thể hiện nhu cầu sử dụng suất ăn điều trại tại các khoa không cung cấp suất ăn điều trị

Theo khảo sát, có 57.14% bệnh nhân tại khoa Răng-Hàm-Mặt bày tỏ nhu cầu sử dụng suất ăn tại bệnh viện Trong khi đó, tỷ lệ này tại khoa Tai mũi họng là 33.33% và tại khoa Cấp cứu đạt 80%.

K IẾN THỨC , THÁI ĐỘ , THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN VỀ VIỆC KHÁM , TƯ VẤN DINH DƯỠNG VÀ CUNG CẤP SUẤT ĂN ĐIỀU TRỊ

Biểu đồ 3.9: Quan điểm về việc khám và tư vấn dinh dưỡng

Theo khảo sát, 87.6% bệnh nhân cho rằng việc khám và tư vấn dinh dưỡng là cần thiết, trong khi chỉ có 8.8% cho rằng điều này không cần thiết Đáng chú ý, 3.6% bệnh nhân không đưa ra ý kiến.

Bảng 3.9 Bảng thể hiện lý do cần và không cần khám, tư vấn dinh dưỡng của bệnh nhân

A LÝ DO KHÔNG CẦN KHÁM, TƯ VẤN DINH DƯỠNG

Tốn kém thời gian và kinh phí

Không cải thiện được tình trạng bệnh

Khó thực hiện theo chế độ ăn lâu dài

Quen với chế độ ăn hiện tại

B LÝ DO CẦN KHÁM VÀ TƯ VẤN DINH DƯỠNG

Kiểm soát chế độ ăn

Giúp điều trị mau khỏi bệnh

Tăng kiến thức, hiểu biết

Một nhóm bệnh nhân cho rằng việc khám và tư vấn dinh dưỡng là không cần thiết, với 26.09% cho rằng điều này tốn thời gian và chi phí Bên cạnh đó, 18.18% cho rằng việc khám và tư vấn không cải thiện tình trạng bệnh, trong khi 18.18% khác đã quen với chế độ ăn hiện tại Cuối cùng, 9.09% bệnh nhân cho rằng việc thực hiện chế độ dinh dưỡng lâu dài là khó khăn.

Một khảo sát cho thấy rằng 44.29% bệnh nhân cho rằng việc khám và tư vấn dinh dưỡng là cần thiết để kiểm soát chế độ ăn uống, trong khi 44.29% khác tin rằng điều này sẽ giúp họ điều trị bệnh nhanh chóng hơn Ngoài ra, 34.25% bệnh nhân cho biết rằng sự tư vấn này sẽ nâng cao kiến thức và hiểu biết của họ về dinh dưỡng Đặc biệt, sự khác biệt giữa lý do "kiểm soát chế độ ăn" và "giúp điều trị mau khỏi bệnh" giữa hai nhóm nam và nữ có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 10- 18 tuổi - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 1.2 Nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 10- 18 tuổi (Trang 3)
Bảng 1.1: Nhu cầu năng lượng cho trẻ dưới 10 tuổi: - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 1.1 Nhu cầu năng lượng cho trẻ dưới 10 tuổi: (Trang 3)
Bảng 1.3: Nhu cầu năng lượng của người trưởng thành - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 1.3 Nhu cầu năng lượng của người trưởng thành (Trang 4)
Bảng 3.1: Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi: - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.1 Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi: (Trang 21)
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng theo khoa điều trị - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng theo khoa điều trị (Trang 22)
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp: - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp: (Trang 22)
Bảng 3.4. Bảng thể hiện nhu cầu được khám, tư vấn dinh dưỡng tại các khoa - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.4. Bảng thể hiện nhu cầu được khám, tư vấn dinh dưỡng tại các khoa (Trang 26)
Bảng 3.5. Bảng thể hiện % bệnh nhân sử dụng suất ăn bệnh lý - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.5. Bảng thể hiện % bệnh nhân sử dụng suất ăn bệnh lý (Trang 27)
Bảng 3.6: Bảng thống kê số lượng bệnh nhân sử dụng suất ăn điều trị theo bốn khoa có cung cấp suất ăn bệnh lý (Nội, Ngoại, Ung bướu, Tim mạch) - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.6 Bảng thống kê số lượng bệnh nhân sử dụng suất ăn điều trị theo bốn khoa có cung cấp suất ăn bệnh lý (Nội, Ngoại, Ung bướu, Tim mạch) (Trang 28)
Bảng 3.7. Bảng thể hiện lý do bệnh nhân không sử dụng suất ăn bệnh viện - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.7. Bảng thể hiện lý do bệnh nhân không sử dụng suất ăn bệnh viện (Trang 28)
Bảng 3.8: Bảng thể hiện nhu cầu sử dụng suất ăn điều trại tại các khoa không - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.8 Bảng thể hiện nhu cầu sử dụng suất ăn điều trại tại các khoa không (Trang 30)
Bảng 3.9. Bảng thể hiện lý do cần và không cần khám, tư vấn dinh dưỡng của - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.9. Bảng thể hiện lý do cần và không cần khám, tư vấn dinh dưỡng của (Trang 31)
Bảng 3.10. Bảng thể hiện lý do cần và không cần khám và tư vấn dinh dưỡng - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2015
Bảng 3.10. Bảng thể hiện lý do cần và không cần khám và tư vấn dinh dưỡng (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w