1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân tộc khơ mú

23 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Họ tên: NgUYỄN THỊ HIỀN Lớp: CA4VH1 D©n Téc KHƠ Mú Dân số: Theo Tng iu tra dõn số nhà năm 2009, người Khơ Mú Vit Nam cú dõn s 72.929 ngi 2.Tên gọi khác: Xá Câu, Mứn Xen, PuThềnh, Tềnh, Tày Hạy, Khạ Klẩu, M·ng cÈu Tªn tù gäi: Kmơ, Km Mơ Ngôn ngữ chữ viết: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ MônKhơ Me (ngữ hệ Nam á) Vớ d: ST tiếng việt tiếng Khơ Mú T Mưa Kma Đêm Pisươm Ngày Pa Đất Ptê Nước Ọm Đá Klạng Cây Siông Lá La Chim sim 10 Chó So 11 Cá Ka 12 Mũi Mu 13 Mắt Măt 14 Đầu Kưmphơng 15 Tóc Hơklư 16 Tay Ti 17 Chân Zương 18 Ăn Ma 19 Uống Ươk 20 Người kưmmu 21 Một Moi 22 Hai Kbai 23 Nhiều Mak 24 Ít Pe 25 Lớn Sidơn 26 Bé Ne 27 Đen Hiêng 28 Đỏ Zim 29 Trắng Klơk 30 31 32 Xanh Nóng Lạnh Kheu Môl Huik Địa danh cư trú: Người Khơ Mú cư trú 44 tổng số 63 tỉnh, thành phố nước Người Khơ Mú cư trú tập trung tỉnh: Nghệ An (35.670 người, chiếm 48,9 % tổng số người Khơ Mú Việt Nam), Điện Biên (16.200 người), Sơn La (12.576 người), Lai Châu (6.102 người), Yên Bái (1.303 người), Thanh Hóa (781 người) Nguồn gốc, lịch sử dân tộc Khơ Mú: Khơ Mú cư dân cư trú lâu đời miền Tây Bắc Việt Nam Bộ phận Khơ Mú cư trú miền núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, chuyển cư từ Lào sang Xã hội người Khơ mú Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội bị lệ thuộc hoàn toàn vào xã hội Thái từ thực dân pháp xâm lược đến trước cách mạng tháng tám xã hội thực dân nửa phong kiến Rừng rú, ruộng đất, sản vật rừng kể người sở hữu Mường Người Khơ- mú lệ thuộc thân phận ngụ cư nương nhờ chúa, chúa dung nạp phải chịu làm "cuông, pua" (nô lệ) hèn kém, họ phải cống nạp cho chúa Thái đủ sản vật lấy từ rừng về: từ củ mài để đồ xôi, củ nâu để nhuộm vải … Chế độ đẳng cấp khắt khe xã hội Thái, lại thêm kỳ thị dân tộc, cư dân Khơ mú phải thực nghĩa vụ tập thể theo nên đời sống vốn cực lại cực Người Khơ Mú có câu tục ngữ nói thân phận thấp hèn cay đắng dân tộc mình: “ Xá bấu mi nương, tò dương bấu mi nặm” ( Nghĩa là: Người Xá mường, nai khơng có nước để tắm) Vì sống bị chà đạp, hắt hủi tệ vậy, nên họ ln ln ni khát vọng tìm nơi định cư để làm ăn sinh sống Cho nên tục ngữ Khơ Mú có câu: “ Pú púc, pên hác Pú mác, pên co” (Nghĩa là: Trồng trầu, nên rễ, Trồng quả, nên cây) Hoạt động kinh tế: Người Khơ Mú sống chủ yếu kinh tế nương rẫy Cây trồng ngơ, khoai sọ, Sắn, dưa bở Trong canh tác đồng bào dùng dao, rùi, gậy chọc hốc Hái lượm săn bắn giữ vị trí quan trọng, lúc giáp hạt Là cư dân sinh sống chủ yếu canh tác nương rẫy nên gọi “Xá ăn lửa ” Ngoài hình thái du canh du cư chủ yếu phận định cư thường canh tác nương theo chu trình vòng tròn khép kín Cây trồng ngồi lúa, ngơ có bầu bí, đỗ loại có củ Cơng cụ sản xuất gồm rìu, dao, cuốc, đáng lưu ý gậy chọc lỗ Gậy đơn hay gậy kép(bịt sắt) dùng nhiếu năm Hái lượm săn bắn có vai trò quan trọng đời sống kinh tế.Nghề phụ gia đình chủ yếu đan lát đồ gia dụng,một số nơi biết thêm nghề rèn, nghề mộc, nghề dệt vải Quá trình sản xuất nương rẫy diến năm với nhiều công việc đơn giản Nông lịch họ so với âm lịch người Kinh có sớm tháng Người Khơ mú có nghề đan lát mây tre đạt trình độ cao Bàn tay khéo léo họ tạo sản phẩm đẹp, đồng bào dân tộc khác vùng ưa thích Nghề đan lát phát triển Đặc biệt đan đồ dùng để vận chuyển,chứa lương thực Nhưng việc tranh thủ thời gian sản phẩm đố dùng để phần nhu cầu quần áo mặc, muối, đồ trang sức, đồ sắt Người Khơ Mú tỉnh Nghệ An Việc trao đổi mua bán chủ yếu hình thức hàng đổi hàng Vỏ ốc “Kxoong” trước coi vật ngang giá Người Khơ Mú chăn ni trâu bò, lợn gà, phục vụ sức kéo để phục vụ dịp lễ lết, tiếp khách, tín ngưỡng… =>Đánh giá chung: Hoạt động sản xuất người Khơ Mú hình thức canh tác nguyên thủy chủ yếu dựa vào sức người gia súc Nền kinh tế lạc hậu với công cụ thô sơ nhất, cung cấp lương thực cho người dân mà khơng có sản phẩm dư thừa để mua bán thị trường Sản phẩm làm người dân trao đổi theo hình thức hàng đổi hàng- Mang thứ làm đổi lấy thứ cần Chính hoạt động trao đổi hàng hóa theo tính tự phát làm cho kinh tế người Khơ Mú phát triển Tổ chức cộng đồng: Cộng đồng xã hội sở vùng dân tộc “ kung” tương đương làng người Việt Tiêu biểu cho quyền lực tập thể làng vai trò chủ làng “ khun” Các chủ làng người già có uy tín, kinh nghiệm lãnh đạo sản xuất, có hiểu biết phong tục lễ nghi công xã từ xưa Người Khơ Mú quan hệ chặt chẽ người đồng tộc người láng giềng, người Thái Các họ người Khơ Mú thường mang tên loài thú, loài chim thứ Mỗi dòng họ coi thú, chim, tổ tiên ban đầu mình, họ kiêng giết thịt ăn thịt loại động, thực vật Mỗi dòng họ có huyền thoại kể lai lịch tổ tiên chung Mỗi dòng họ có cách giải thích dòng họ câu chuyện có tính chất huyền thoại mong muốn giới bên với tổ tiên người dòng họ coi anh em ruột thịt Lễ “Pa Sưm” người Khơ Mú Nghệ An Mỗi gồm nhiều gia đình thuộc dòng họ khác nhau, họ có trưởng họ riêng Người dân có phân hóa giàu nghèo Những dòng họ người Khơ Mú mang tên thú, chim, cỏ… Có thể chia làm ba nhóm tên họ: - Nhóm tên thú gồm: Hổ, Chồn, Cầy hương… - Nhóm tên chim gồm: Phượng hồng đất, Chìa vơi, Cuốc, Bìm bịp… - Nhóm tên gồm: Ruột, Rau dớn, Dương xỉ, Tỏi… Ngồi số họ mang tên vật vô tri như: Rọ lợn, môi múc canh… Nhận xét: Người Khơ Mú coi thú, chim, tổ tiên ban đầu mình, họ kiêng giết thịt ăn thịt loại động, thực vật Đây hình thái tín ngưỡng đặc biệt kiểu tôn giáo nguyên thủy tồn phổ biến tộc nguyên thủy thời kỳ cuối thị tộc mẫu hệ, Họ thờ loại động, thực vật hay vật vô tri vô giác coi “tổ” có huyết thống có khả phù giúp họ sống Hình thái gọi Tô tem giáo, ngày phổ biến Úc, Bắc Nam Mỹ, nhiều nước Châu Phi Và Châu Á 9.Ăn uống Người Khơ Mú thường đồ xôi hay đồ ngô, độn sắn Họ thích ăn có vị cay, chua, đắng, thức ăn nướng có mùi chẻo, nậm pịa, cá chua Ngồi ăn truyền thống bánh trưng ngày tết người Khơ Mú có ăn đặc sắc riêng như: Món a nẹp- thịt lợn băm nhỏ lẫn gia vị hạt xẻn, gừng, hành, nhiều loại rau thơm, ớt tươi , đem gói dong, nướng than hồng Món a lăm bót - tồn xương sụn băm nhỏ lẫn với loại gia vị giống a kơ nẹp, nhồi vào ống nứa, lam than hồng Món or cun- giống súp, nấu lẫn loại rau bí, bí non, rau bon, ớt non, bì trâu, thịt chim, thịt sóc, cá, thịt nai, gạo tấm, tất cho vào ống nứa đem lam chín, sau đem ăn với loại rau thơm, rau cải non loại rau sống Món lạ sơ rạ - rau gai thối xơi chín ăn với cá nướng Bao nhiêu ngon => Nhận xét: Ẩm thực dân tộc Khơ Mú đặc sắc đa dạng, nhiều ăn ngon lạ Đây điểm đặc sắc khác biệt dân tộc Khơ Mú với dân tộc anh em khác vùng Mâm cỗ ngày tết người Khơ Mú 10.Trang Phục: Đồng bào biết dệt vải thô để làm khố cho nam giới phần lớn quần áo phụ nữ phải đổi người Thái Vì trang phục họ khơng có đặc biệt Nếu nhìn vào trang phục người Khơ Mú ta khơng nhận thấy riêng biệt dân tộc này, bị pha trộn, có đồ trang sức có đơi điểm riêng biệt cách trang trí hàng tiền bạc vỏ ốc phía thân áo phụ nữ, số không nhiều mà người cao tuổi Ngày phần lớn người Khơ Mú nam giới mặc theo người Việt Trang phục phụ nữ Khơ Mú 11.Nhà ở, làng Người Khơ Mú cư trú thành riêng từ 10 đến vài chục nhà quần tụ lưng chừng núi, gần nương rẫy Xung quanh việc làm nhà nhà sàn truyền thống câu chuyện văn hóa mang tính luật tục lại vừa mang tính tâm linh đẫm chất nhân văn Nhà sàn Khơ Mú kiểu cổ truyền phải hình dáng: nhà hai mái cao (nếu theo kiểu nhà người Thái trắng) nhà hai mái, đầu hồi ghép phụ, hay bốn mái (theo kiểu người Thái đen) “Khau cút” đầu hồi mái nhà hình ốc Cauris moneta (chưn đrưng klọ), tượng trưng cho lòng mong muốn giàu có gia đình (khác với “khau cút” hình trăng khuyết người Thái) Từ xa xưa, tiềm thức người Khơ Mú phải làm kiểu nhà an toàn, chịu đựng điều kiện nơi núi cao rừng sâu Vì thế, ngơi nhà truyền thống đời, gắn với đồng bào hàng ngàn năm, giúp họ tồn tại, phát triển tránh hiểm nguy thú dữ, thiên tai khắc nghiệt Để có nhà vừa ý, người Khơ Mú chọn loại gỗ tốt làm khung, mái lợp gianh, nhờ khói bếp lâu ngày bám vào mà tạo độ bền Để thống mát có màu đen, nâu bóng, người ta làm sàn nhà cao mặt đất chừng mét Những bương to, thẳng, già, qua trình xử lý sử dụng làm giát Ngôi nhà không để đủ cho nhiều hệ chung sống mà nơi gặp gỡ anh em họ tộc, bà làng gia đình có việc Vì thế, diện tích nhà thường rộng từ 60 đến 80 mét vuông Nhà sàn Khơ Mú cấu trúc gian Bếp nấu làm góc gần cầu thang phía trước Một bếp gian thứ hai đặt lễ thờ cúng tổ tiên, ma nhà Bếp thứ ba gian cùng, để xôi cơm, nấu rượu (biểu thị giàu có, sung túc) Khách khơng nên đến gần hai bếp đồng bào quan niệm dễ đem điều rủi ro tới cho chủ nhà Tùy theo qui mô lớn, nhỏ nhà mà số lượng cửa sổ nhiều hay ít, to hay nhỏ, cao hay thấp Xuất phát từ tính tập thể cao nên làm nhà, hộ thường tập trung đến làm Chủ nhà mổ lợn, giết gà làm cơm cho ăn Nhà dựng xong, gia đình tổ chức tối vui văn nghệ nhà Dịp này, nam nữ tú, chí nhiều người cao tuổi đến chúc phúc gia chủ Họ diễn xướng nhiều nhạc cụ như: cồng chiêng, pí tót, âm đinh, tính tờ la, nhảy điệu “tăng bu, tăng bảnh” Đặc biệt, thiếu “Tẹ cạ grang” (múa cá lượn) để bày tỏ tình yêu khát vọng sống nơi ngày hạnh phúc, đủ đầy Trường hợp sửa chữa nhà cửa chủ nhà phải sửa lễ, gọi Soi gang Lễ cúng ma nhà tiến hành gian giữa, nơi đặt bàn thờ tổ tiên lễ vật phải có rượu cần Sau khấn xin tổ tiên, cha mẹ (kể ma nhà) chứng kiến, phù hộ cho cháu, gia chủ tiếp tục lễ gọi “hồn” cồng chiêng (gồm chiêng đực, chiêng chiêng con) Có vậy, chiêng phép đánh lên cho người vui với gia đình sau => Tóm lại, nhà sàn truyền thống người Khơ Mú biểu đặc trưng, tình cảm, lối sống tộc người Văn hóa nhà sàn người Khơ Mú Yên Bái 12.Phương tiện Vận chuyển: Cơ gùi có dây đeo trán, có ách loại túi đeo, phận người Khơ Mú làm ruộng dùng thêm sọt gánh => Nhận xét: Phương tiện vận chuyển dân tộc Khơ Mú công cụ thô sơ, chủ yếu dựa vào sức người để vận chuyển, nên nhiều hạn chế 13 Tổ chức gia đình Trong gia đình người Khơ Mú vợ chồng bình đẳng, thủy chung, người Khơ Mú có tục sau cưới người trai phải rể năm, sau đưa vợ nhà Khi nhà vợ, người chồng đổi họ theo vợ có theo họ mẹ, trái lại nhà chồng vợ phải đổi họ theo chồng lại mang họ bố Người dòng họ không lấy nhau, trai cô lấy gái cậu Trong việc dựng vợ gả chồng sống gia đình, vai trò người cậu cháu quan trọng => Nhận xét: Trong tổ chức gia đình người Khơ Mú có điểm tiến bộ: bình đẳng quan hệ vợ chồng, thủy chung, có luân thường đạo lý… Đây nét tiến cần phát huy tương lai 14.Cưới hỏi Lễ cưới truyền thống người Khơ Mú có nhiều lễ thức khác như: - Dụm: dạm hỏi - Manh căm brạ: đón dâu - Vécsrông gút căm brạ: nộp lễ vật - Mang Kmul kha rua: tổ chức lễ cưới - Su ghê su căm brạ hay cươi căm brạ): đưa dâu nhà chồng - Gát găng ghê: rể lại mặt nhà vợ (gai hấp êm) Lễ vật lễ cưới thiếu trầu cau, nhà trai phải chuẩn bị 200 miếng trầu cau làm lễ vật dâng cúng tổ tiên cho nhà gái, nhà trai phải têm thật nhiều trầu để mời khách nhà gái lễ cưới Thường bên nhà trai cần có người lo việc chuẩn bị trầu cau với cách têm trầu truyền thống người Khơ Mú Trước sang nhà gái, ơng Mối ơng Mối phụ phải chuẩn bị đồ dùng bắt buộc theo tập quán có túi vải, giáo dài, kiếm sắt mang theo để đón dâu đặt nhà gái theo tập quán Ngoài có úp hay gọi "Tờ đen" "úp" phải trí xếp lễ vật tiền theo quy định: miếng vải trắng lót bên trong; miếng vỏ ăn trầu; lượt thứ hào bạc; tiếp đến tiền giấy; nến sáp ong "xoông" (cau xâu với vỏ ốc sợi trắng hồng se vào nhau) Ơng Mối đeo kiếm cầm giáo, tiếp đến ông mối phụ, bốn bà giúp việc tay mang hai gói trầu cưới, người gánh lợn cưới, ông gánh rượu, ơng gánh gạo… Đồn nhà trai mang lễ vật sang nhà gái xin đón dâu Đối với người Khơ Mú, lợn cưới phải giết nhà với quan niệm ma nhà thấy, ma nhà biết lợn cưới dâng cúng cho ma nhà Lợn cưới chia làm phần, nhà gái lại cho nhà trai phần Theo phong tục người Khơ Mú cặp vợ chồng cưới phải sắm “Bem” để đựng quần áo chung giữ cho hết đời Hôn nhân theo nguyên tắc thuận chiếu, đặc biệt phạm vi dòng họ Trong nhân, nhiều tàn dư mẫu hệ tồn tục rể, chồng mang họ vợ, hôn nhân anh em vợ, chị em chồng Ðám cưới tiến hành qua khâu dạm hỏi, rể, lễ cưới bên nhà vợ lễ đón dâu Trai gái tự tìm hiểu quyền định bố mẹ, đặc biệt ông cậu Ơng cậu người có ý kiến định tiền thách cưới, đồ sính lễ “Bem” ơng Vì văn Săn Bản Nặm Tộc, Văn Chấn,Yên Bái Đám cưới dân tộc Khơ Mú Ông mối chuẩn bị cho lễ cúng rượu cần lễ cưới người Khơ Mú Ông mối nhà trai mời khách dự lễ cưới uống rượu cần “Bút cờ đoongr” 15.Tang ma, tín ngưỡng, tôn giáo Đám ma người Khơ Mú gồm nhiều nghi thức tín ngưỡng đặc biệt cúng tiên hồn người chết kéo dài hàng sau đem thi hài chơn Người Khơ Mú có tục lệ gia đình có người chết rể hay cháu rể có hiểu biết, có uy tín chủ trì tang lễ Lễ tang người Khơ Mú mang nét riêng như: Không đánh trống, thổi kèn mà gõ tiếng chiêng, đưa tang lấy tro bếp rắc sau quan tài để xua đuổi ma xấu Người Khơ mú chưa có khái niệm giải thích vũ trụ Đồng bào cho hoạt động sống người ma chi phối Ma lành mang điềm lành, ma giữ mang điềm giữ đến cho họ => Đó loại ma mang điều lành cho người đơi giận gây tai họa trừng phạt người Do tập quán sản xuất nương rẫy nên từ nhiều đời nay, đồng bào Khơ Mú nói chung người Khơ Mú Yên Bái nói riêng cho hành động đời sống hàng ngày lực siêu nhiên chi phối, đó, họ dựa vào siêu nhiên để chống lại siêu nhiên Lực lượng siêu nhiên đồng bào gọi chung Hrơi (ma), Hrơi Hrôi lvang (ma trời), Hrôi Plee (ma đất), Hrôi Pru đông (ma nước), Hrôirvát (ma nhà) Các Hrôi sống hiền lành người, người làm trái ý “phản” lại gây tai họa cho người vật Do vậy, năm người Khơ Mú có nhiều thời điểm thực nghi lễ thờ cúng ma (Hrôi cung), ma mường (Hrôi Phrông) Đồng bào coi trọng vật thể có cơng giúp đỡ người Sau vụ thu lúa nương, gia đình làm lễ “đón mẹ lúa” (Grơ mạ ngọ) làm thủ tục tạ ơn trâu, rìu, cuốc, dao trước gia đình ngồi vào mâm cơm cỗ Ngoài lễ cúng mường người Khơ Mú lễ cúng bản, đặc biệt lễ cúng ma nhà dịp tết cháu nhà đau ốm Bàn thờ ma nhà đặt gác bếp, ơng bà thờ gian riêng kín đáo kiêng kỵ người ngồi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Khơ Mú độc đáo, bàn thờ tổ tiên người Khơ Mú bếp lửa đặt trung tâm gian nhà thứ từ vào, nơi có cột thơng lên mái nhà có dàn tre mà đồng bào quan niệm nơi ngự tổ tiên gia đình có việc hệ trọng cúng mời tổ tiên dự Nghi thức cúng rượu cần cho tổ tiên nghi thức đặc biệt quan trọng rượu cần làm để cúng tổ tiên vào dịp cưới xin, làm nhà lễ nghị đặc biệt quan trọng năm gia đình Mỗi dòng họ có phương thức riêng để cúng tổ tiên Người ta dấu kín khơng cho người ngồi dòng họ người khác tộc biết Mỗi dòng họ trì tục thờ ma dòng họ với nghi thức động tác mang tính đặc trưng riêng Tập tục mang ý nghĩa phồn thực, sinh sôi nảy nở người Khơ mú nhiều : Tục thờ sinh thực khí, trồng khoai sọ rẫy lúa có quan niệm "có vợ có chồng" tục hai vợ chồng chủ nhà đến gieo hạt ăn ngủ nhà tạm rẫy, bồ lúa có đặt thêm củ khoai sọ => Trong tang ma thờ cúng người Khơ Mú có nét đặc sắc riêng so với dân tộc khác vùng Tuy nhiên tồn hủ tục lạc hậu, mê tín cần trừ… 16 Đặc trưng nghệ thuật Dân tộc Khơ Mú có vốn truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú Tuy sống vật chất nghèo sống tinh thần, lễ hội dân gian dồi đồng bào tham gia đông đảo Lễ cầu mùa dân tộc Khơ Mú Yên Bái Nhị nhạc cụ ưa thích Người Khơ Mú gửi gắm tình cảm ước muốn mùa màng tươi tốt cảu qua dân ca dân tộc quen thuộc ‘ Mưa rơi” Lời hát giản dị chứa đựng tình cảm người dân Khơ Mú Làn điệu dân ca quen thuộc nhiều người ưa thích “Tơm” Làn điệu mang đậm tính sử thi, trữ tình, cách hát theo lối đối đáp Điệu hát "tơm" độc đáo tiếng, đặc trưng cho văn nghệ dân gian họ "Tơm" lối hát cổ múa theo điệu nhạc cồng chiêng, có sáo đệm Người ta "tơm" dịp làm xong nhà mới, mùa, ăn tết v v Đồng bào có điệu hát kết hợp múa "hò vỏ", "re ré" Người Khơ Mú thích xòe, múa, thổi sáo, gõ tre, nứa tự tạo, đặc biệt thổi kèn môi Ngồi người Khơ Mú tạo nhiều nhạc cụ như: Ðàn "dao" (hun mạy) làm loại nứa tép tre,do phụ nữ chế tác biểu diễn Chiếc tiêu ba lỗ nối với bầu cộng âm làm từ dốt nứa to ống thổi Ðàn "dao" dân tộc Khơ Mú Tiêu ba lỗ dân tộc Khơ Mú Pí tót Pí Tót loại sáo thổi mũi dân tộc Khơ mú tỉnh Sơn La Lai Châu 18.Tập quán sinh đẻ người Khơ Mú Khi có thai người phụ nữ phải kiêng khem nhiều thứ để tránh làm ảnh hưởng đến việc sinh đẻ: Trong ăn uống họ kiêng ăn loại động vật có lơng màu trắng lợn khoang, trâu trắng, gà trắng…Vì đồng bào quan niệm vật lơng màu trắng có thịt độc, làm hại đến bà mẹ thai nhi Họ không ăn vật bị chết, kiêng ăn thịt rùa, ba ba lo đứa trẻ sinh bị rụt cổ; kiêng ăn thịt rắn lo bị thè lè lưỡi kiêng ăn loại cá khơng có vảy lo bị trọc đầu Khi mang thai người phụ nữ phải kiêng làm số việc như: không nhảy từ hố sang hố kia, không để váy họ qua đầu người đàn ông Họ cho làm người phụ nữ khó sinh Khơng người vợ phải kiêng mà người chồng phải kiêng theo, họ kiêng việc đánh đập, giết mổ súc vật, chí thấy làm việc tìm cách tránh nhìn.Vì họ tin làm cho đứa trẻ bụng người vợ sợ hãi Người chồng không đóng cọc rào, kéo rong ngược hay xẻ gỗ sợ người vợ khó đẻ Trong thời gian mang thai 4, tháng gia đình tiến hành làm lễ “bói thai” cho đứa trẻ bụng trứng gà xem có ma làm hại thai nhi khơng Nếu bói có ma làm hại gia đình làm lễ cúng để trừ tà ma cho đứa trẻ Đồ lễ cúng gồm có gạo, thóc, ớt, thuốc sợi, thịt tươi, nắm cơm nếp bôi nhọ nồi trầu, miếng vải với màu xanh, đỏ hình nhân để tống tiễn tà ma cho đứa trẻ Người sản phụ sinh gia đình chuẩn bị cho gian riêng Đó gian ngày thường gia đình để đồ đạc dụng cụ lao động sản xuất Người Khơ Mú sinh cách ngồi xổm tay cầm sợi dây thừng từ xà nhà xuống cố sức rặn Đứa trẻ sinh cắt rốn cật nứa sắc mẹ tắm nước thơm Nhau thai đứa trẻ tự tay ông bố bỏ vào ống tre đem vào rừng treo lên cao Người Khơ Mú làm lễ đặt tên cho đứa trẻ sinh sau ngày trai sau ngày gái Lễ đặt tên gồm có gà, vò rượu cần, chai rượu trắng, quần áo dùng sợi đỏ để buộc dây vía cho đứa trẻ sinh bố mẹ chúng trước chứng kiến gia đình nội ngoại bà Một tháng sau ngày sinh người mẹ địu lên nương, suối làm việc bình thường bao người phụ nữ khác dân tộc Khơ Mú =>Nhận xét: Trong tập quán sinh đẻ người Khơ Mú có nhiều điểm tương đồng với dân tộc khác Tục kiêng khem mang thai giống với dân tộc kinh Bên cạnh người Khơ Mú sinh nhà, sinh theo phong tục Điều chưa khoa học khơng đảm bảo sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh Những phong tục cổ hủ lạc hậu cần xích xóa bỏ 19.Cách tính lịch nông vụ dân tộc Khơ Mú Tháng Công việc sản xuất lễ hội Cúng ma nhà Làm nhà, cưới, làm cỏ thuốc phiện Làm nhà, cưới, chọn đất đẻ phát rẫy, thu hoạch thuốc 10 11 12 phiện Phát đốt rẫy, hái măng nấm dự trữ, hái ngô Gieo lúa rẫy, làm cỏ ngô Làm cỏ ngô, trồng có củ Thu hoạch ngơ, làm cỏ lúa, trồng đậu Làm đất thuốc phiện Gieo thuốc phiện làm kho lúa Thu hoạch lúa rẫy Làm cỏ thuốc phiện Làm cỏ thuốc phiện, chuẩn bị làm nhà Ngoài theo lịch Thái, người Khơ Mú phổ biến cách tính ngày theo bảng cà la để vận dụng việc dựng nhà, cưới gả Người Khơ Mú bắt tay làm nương, phát cây, dẫy cỏ tháng giêng, tháng hai đến tháng ba, tháng tư âm lịch đốt nương gieo trồng hạt xuống đất Họ làm lễ “PALR HMAL PHLƯA” - Lễ xin lửa với hồn bếp Tháng ba, tháng tư thời tiết thất thường, có năm hạn làm lúa khó mọc, cụ già thường xui trẻ em bọn trai, gái làm trò cầu mưa Trẻ em múa sạp, múa mắc chân ba người để trời làm sét cho mưa Bước sang tháng tám, tháng chín âm lịch, lúa trổ Bà chủ nương vai "Mẹ lúa" (Ma ngọ) lên nương cắt xanh làm cốm, vàng đem luộc chín, khơi khơ giã, làm gạo luộc thóc non, cốm gạo non (thóc luộc) giành để làm lễ MAH QUAI: (Mah làm ăn, Quai khoai) ý nghĩa dâng cơm, lúa non cho tổ tiên, ma nhà, nhà năm phải làm lễ Mah Quai, không tổ chức ăn ngày, gia đình tránh ngày kiêng lửa Trong gia đình kinh tế khấm thay làm lễ hội Mah grợ có làm lễ mah grợ với múa Velr gng Lễ hội có ý nghĩa tổng kết vụ mùa năm qua khai mở vụ mùa năm tới Mah grợ lễ hội vui Tên gọi mộc mạc, cổ xưa, dân tộc giữ được, với chất tộc người sống nghề nương rẫy lâu đời 20.Các hủ tục lạc hậu Tàn dư xã hội mẫu hệ nhiều đời sống xã hội Một tập tục thể tàn dư xã hội mẫu quyền rể chàng trai thuộc họ vợ, gái thuộc họ mẹ, đến nhà chồng đổi họ theo bên chồng v.v Người Khơ Mú tin vào thầy mo để chữa bệnh Tục tháo nhà to làm nhà nhỏ có bố mẹ qua đời Mê tín dị đoan tin vào thầy mo,thầy cúng…Người Khơ Mú tin vào loại “ma” Hủ tục sinh nở, theo chị hộ sinh Lầu Y Phay Trạm y tế xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, Nghệ An, Chị kể: Ở có Tám Khơ mú chưa có phong trào đến trạm xá để sinh đẻ mà làm theo kinh nghiệm nên phụ nữ thường tự “vượt cạn” nhà nhờ vào giúp đỡ “bà đỡ” =>Nhận xét: Đây hủ tục cần trừ để xây dựng xã hội văn minh, văn hóa Ngày nhiều người dân Khơ Mú vượt qua hủ tục lạc hậu để cống hiến cho xã hội như: Bà Lò Thị Phanh, 62 tuổi, dân tộc Khơ Mú, tiểu khu 15, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn, Sơn La) Người phụ nữ vượt qua hủ tục để học chữ phấn đấu trở thành Chủ tịch Hội phụ nữ huyện; người có lòng bao dung, đón nhận người ni gia đình đầy khó khăn 21 Các lễ hội, lễ tết dân tộc Khơ Mú Ngoài tết Nguyên đán ra, người Khơ Mú ăn tết cơm Tết tổ chức sau vụ gặt tháng 10 âm lịch Ðây dịp vui sau thời gian lao động mệt nhọc Tết cơm người Khơ Mú thể hiện sắc thái văn hoá tộc người đậm nét Họ trì nhiều nghi lễ liên quan đến nông nghiệp, trồng trọt Dân tộc Khơ Mú có nhiều lễ hội đặc sắc, mang đậm dấu ấn nông nghiệp Lễ hội Cầu mùa người Khơ Mú - Yên Bái, với lễ hội này, cháu muốn báo cho tổ tiên sang năm mới, chuẩn bị cho vụ sản xuất để tổ tiên phù hộ cho cháu Hội mừng mưa rơi dân tộc Khơ Mú hay gọi lễ hội “Om đin om đang”, tức lễ hội mừng nước hay hội mừng mùa măng mọc Lễ Pa Sưm lễ hệ thống lễ tục nông nghiệp người Khơ Mú Nó phản ánh niềm tin đồng bào vào thiên nhiên (trời, đất, nương rẫy…) có linh hồn, phản ánh ước muốn họ mùa màng bội thu, sống đầy đủ Chủ lễ người phụ nữ nhà Bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sinh sôi, nảy nở Lễ hội Mah grợ có ý nghĩa tổng kết vụ mùa năm qua khai mở vụ mùa năm tới Ngoài người Khơ Mú nhiều lễ hội đặc sắc mang tính địa phương… 22 Tấm gương người Khơ Mú vượt khó Nhiều gương người Khơ Mú vượt nghèo vươn lên như: Đến xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, Yên Bái hỏi gia đình ơng Vì Văn Sang biết kể rành rọt ơng Ơng khơng người dân, dân tộc Khơ Mú thực hạ sơn lập nên Nậm Tộc Nậm Tộc 2, mà ơng người biết trồng lúa nước, trồng rừng phát triển kinh tế gia đình trở thành triệu phú dạy bảo học hành thành đạt Bên cạnh phát triển kinh tế gia đình, ni dạy học tập trở thành người có ích cho xã hội ơng Sang thường xun tun truyền, vận động bà thôn, phát triển kinh tế gia đình Ơng mua lợn nái cho hộ nghèo nuôi rẽ Vận động em người Khơ Mú học chữ Bác Hồ Nhờ sống phần đơng người Khơ Mú khơng đói, nhiều gia đình nghèo vươn lên giầu có Khơng có mà ơng Sang bà phong tặng nghệ nhân, người đóng góp nhiều công sức bảo tổn phát huy địêu, nhạc cụ đặc trưng người Khơ Mú Ông thường xuyên dạy bảo, hướng dẫn em người Khơ Mú nhạc cụ, điệu dân tộc Ông Sang người dân, dân tộc Khơ Mú “giầu” Ông gương, đại diện người Khơ Mú tiêu biểu vượt khó đáng tuyên dương KẾT LUẬN CHUNG: Việt Nam quốc gia đa dân tộc với tổng số 54 dân tộc Là số dân tộc thiểu số Việt Nam Dân tộc Khơ Mú có vốn truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú Tuy sống vật chất nhiều khó khăn song người dân Khơ mú bước khắc phục vươn lên sống, bước tiến thực kỳ tích Một lời "Tơm" sau nói nên điều đó: "Đang chết rục chết mòn Bác Hồ Đảng đến Người Khơ mú ta đổi đời Không chết mà làm người tự do" Ngày đời sống văn hóa người Khơ Mú đặc sắc phong phú Nhiều lễ hội người Khơ Mú đưa vào khai thác du lịch “Du lịch cội nguồn năm 2011” chương trình hợp tác phát triển du lịch ba tỉnh Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai tổ chức luân phiên năm lần Trong có trảy hội mùa xuân dân tộc Khơ Mú: Ngày 24/02/2011 (tức ngày 22/01/Tân Mão) xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn diễn chương trình tổ chức hoạt động mừng Lễ hội xuân “Cầu Mùa” đồng bào dân tộc Khơ mú huyện Văn Chấn, gồm hoạt động như: Cúng tế đất trời nương, tra hạt vào vụ mới, hoạt động văn hóa, thể thao, kéo co, đẩy gậy, ném hoạt động văn hóa thể sắc riêng người Khơ Mú Đảng nhà nước cần có sách thiết thực nhằm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Khơ Mú Những điệu múa Áu Eo ngày lớp trẻ đón nhận bảo tồn để điệu múa đặc sắc dân tộc Khơ Mú sống với thời gian Khi ngày đến, người Khơ Mú từ đàn ông, đàn bà đến nam thanh, nữ tú lại nắm tay múa xoè Bởi người Khơ Mú thường nói: “Khơng x lúa khơng tốt Khơng x thóc cạn bồ Thì x, cho lúa tốt, cho thóc khơng cạn bồ, để người Khơ Mú ấm no, vui tươi hạnh phúc" Ngày điệu dân ca dân tộc Khơ Mú, có hát ca ngợi người dân Khơ Mú hát Người Khơ Mú mặt trời nhạc sĩ Xuân Dũng… Đến với người Khơ mú gặp sắc thái riêng biệt mà lẫn với dân tộc khác Với nhịp độ phát triển xã hội nay, người dân Khơ Mú bước hoà nhập với phát triển xã hội nét văn hoá riêng ln bảo tồn gìn giữ qua ngày tháng theo phương châm “hồ nhập khơng hồ tan” ... cụ đặc trưng người Khơ Mú Ông thường xuyên dạy bảo, hướng dẫn em người Khơ Mú nhạc cụ, điệu dân tộc Ơng Sang người dân, dân tộc Khơ Mú “giầu” Ông gương, đại diện người Khơ Mú tiêu biểu vượt khó... gia đa dân tộc với tổng số 54 dân tộc Là số dân tộc thiểu số Việt Nam Dân tộc Khơ Mú có vốn truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú Tuy sống vật chất nhiều khó khăn song người dân Khơ mú bước... bồ, để người Khơ Mú ấm no, vui tươi hạnh phúc" Ngày điệu dân ca dân tộc Khơ Mú, có hát ca ngợi người dân Khơ Mú hát Người Khơ Mú mặt trời nhạc sĩ Xuân Dũng… Đến với người Khơ mú gặp sắc thái riêng

Ngày đăng: 05/11/2018, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w