Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 314 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
314
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
VAI TRÒ CỦA CHU ÂN LAI TẠI GENÈVE 1954 Qian Jiang Bản Dịch Dƣơng Danh Dy Đây toàn văn dịch sách ‘’Chu Ân Lai Dữ Nhật Nội Ngõa Hội Nghị’’, nhà xuất Trung Cộng Đảng Sử Xuất Bản Xá, 2005, Tác Giả Tiền Giang, Dịch Giả Dƣơng Danh Dy Sách gồm 36 chƣơng Phụ Lục CHƢƠNG I CHU ÂN LAI ĐẾN GENÈVE Chu Ân Lai tới, mang theo phong thái Trung Quốc Mặt Hồ Leman xanh biếc tựa mắt mở to tròn mảnh đất Tây Âu, dồn tập trung ý vào xảy xung quanh ‘’Bàn đàm phán giới’’ (Genève) liệu người giải hai vấn đề khó khăn đặt không? Thứ Bảy, ngày 23/4/1954, Thành Phố Genève Thụy Sĩ tràn ngập sắc xuân, màu xanh mơn mởn Đây mảnh đất xinh đẹp tuyệt vời Hồ Leman nƣớc xanh biếc tựa nhƣ mắt mở to tròn đất Tây Âu, dồn tập trung ý vào xảy xung quanh Mấy ngày hôm nay, sân bay Genève đặc biệt nhộn nhịp, hàng loạt máy bay từ năm châu bốn biển liên tiếp hạ cánh, đƣa vị Đại Biểu nƣớc nghìn phóng viên báo chí tới Thành Phố xinh đẹp vốn đƣợc mệnh danh ‘’Bàn đàm phán giới’’ Còn hai ngày nữa, từ ngày 26/4, diễn Hội Nghị Genève bàn vấn đề Triều Tiên vấn đề Đông Dƣơng Các trị gia từ 20 nƣớc khu vực hội tụ đây, thông qua thƣơng lƣợng để giải hai chiến tranh lớn giới, đem lại hòa bình cho Triều Tiên Đông Dƣơng (chủ yếu Việt Nam) Điều quan trọng Chu Ân Lai đại diện cho nƣớc Trung Quốc với Đại Biểu Liên Xô, Mỹ, Anh Pháp tham gia toàn trình Hội Nghị Đây lần kể từ sau Đại Chiến Thế Giới Thứ Hai, lãnh đạo năm nƣớc lớn ngồi vào bàn đàm phán với Hai chiều, ông Phùng Huyền, 39 tuổi, Công Sứ Trung Quốc Thụy Sĩ Phái Đoàn đến sân bay Genève Cùng ông đến sân bay có Tổng Lãnh Sự Trung Quốc Genève Ôn Bằng Cửu, nhân viên Lãnh Sự Quán Bí Thƣ Trƣởng Đoàn Đại Biểu Trung Quốc Vƣơng Bỉnh Nam, ngƣời đến Genève trƣớc Tại sân bay, Phùng Huyền gặp Cục Trƣởng Cục Hành Chính phủ Liên Bang Thụy Sĩ Airfreid Qindeer Phó Thị Trƣởng Genève Aibert Dujun Đến sân bay đón Chu Ân Lai có Bộ Trƣởng Ngoại Giao Triều Tiên, Tƣớng Nam Il [Nam Nhật], Đại Biểu Triều Tiên Bạch Nam Vân, Kỳ Thạch Phúc Cố Vấn Trƣơng Xuân Sơn, ngƣời đến Genève từ ngày 23 tháng Tƣ Ngoài ra, Công Sứ số nƣớc Đông Âu Genève nhƣ Tiệp Khắc, Hungary sân bay nghênh đón 10 sáng hôm qua Nam Il bay từ Berlin sang Genève Hôm qua, sân bay không đông nhƣ hôm Trong chiến tranh Triều Tiên, Nam Il Tổng Tham Mƣu Trƣởng Quân Đội Nhân Dân, sau Trƣởng Đoàn Đại Biểu Triều-Trung đàm phán Bàn Môn Điếm [Panmunjeom] Khi xuống đến sân bay, Nam Il đảo mắt nhìn quanh dƣờng nhƣ muốn tìm kiếm quang cảnh quen thuộc, xuất đông phóng viên xúm tới chụp ảnh Thế nhƣng lần không diễn quang cảnh nhƣ ông mong muốn Tại sân bay có vài phóng viên, dƣờng nhƣ nhận Nam Il Ông lên ô tô nhỏ đợi sẵn nơi nghỉ Nhƣng hôm khác hẳn Từ hôm nay, Đại Biểu Năm cƣờng quốc bắt đầu đến Genève Nhân viên Lễ Tân Bộ Ngoại Giao Thụy Sĩ đông kín sân bay Công Sứ Trung Quốc Phùng Huyền quen ngƣời bày tỏ cảm ơn với đón tiếp quan chức Lễ Tân Thụy Sĩ CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ Con ngƣời thƣ sinh Phùng Huyền nhà cách mạng nòi Ông ngƣời Võ Tiến, Tỉnh Giang Tô, sinh tháng năm 1915 Năm 16 tuổi tham gia đội thiếu niên cộng sản Thời niên lãnh đạo công nhân xe điện Cáp Nhĩ Tân bãi công Năm 1933, 18 tuổi, Phùng Huyền sang Liên Xô học Học Viện Lenin, đến năm 1936 đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng Sản Trung Quốc, năm Tân Cƣơng đảm nhận chức Trƣởng Ban Chính Trị Tiểu Đoàn Tân Binh Urumqi Năm 1940 đến Diên An, tham gia vào Ban Xã Hội Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Lý Khắc Nông lãnh đạo, phụ trách công tác liên lạc quốc tế Năm 1946 giữ chức Chủ Nhiệm Văn Phòng Đoàn Đại Biểu Đảng Cộng Sản Trung Quốc thuộc Phòng điều quân Bắc Bình [Bắc Kinh] Sau nội chiến bùng nổ dội, ông chuyển công tác đến vùng Đông Bắc, nƣớc Trung Quốc đƣợc thành lập, giữ chức Cục Trƣởng Cục Liên Lạc Thành Phố Thiên Tân thuộc Ban Liên Lạc Quân Ủy Trung Ƣơng Tháng 10/1950, Phùng Huyền đƣợc điều động sang Bộ Ngoại Giao, lúc vừa đƣợc thành lập, trở thành vị Công Sứ nƣớc Trung Quốc Liên Bang Thụy Sĩ Vừa chuyển Bộ Ngoại Giao, Phùng Huyền nƣớc nhận nhiệm vụ Trƣớc rời tổ quốc, đích thân Chu Ân Lai gặp gỡ tất nhân viên Sứ Quán, nói với ngƣời ‘’Phùng Huyền đại diện nƣớc Trung Hoa mới, đại diện Chủ Tịch Mao Trạch Đông, lãnh đạo tất đồng chí, ngƣời đồng chí Sứ Giả nƣớc Trung Hoa mới, lời nói, hành động đồng chí phản ánh hình tƣợng nhân dân Trung Quốc vƣơn dậy’’ Sứ Quán Thụy Sĩ quan Ngoại Giao nƣớc đƣợc thiết lập sau nhà nƣớc Trung Hoa đời, đồng thời Sứ Quán Trung Quốc Tây Âu Khi đó, nƣớc láng giềng Thụy Sĩ nhƣ Pháp, Italia, Bỉ, Anh v.v chƣa thiết lập quan hệ Ngoại Giao với Trung Quốc Sứ Quán Trung Quốc Thụy Sĩ giữ vai trò ‘’lô cốt đầu cầu’’ cắm vào Tây Âu, nhƣ hiểu vai trò nhiệm vụ Phùng Huyền không nhẹ chút Từ tháng 3/1954, Phùng Huyền dốc cho công tác chuẩn bị cho Hội Nghị Genève, để vài nhân viên lại Bern, toàn lực lƣợng cốt cán đƣợc đƣa tới Genève Khi đó, Trung Quốc mở Tổng Lãnh Sự Quán Genève Ôn Bằng Cửu đƣợc cử làm Tổng Lãnh Sự Ông nhiều công sức để chuẩn bị cho chuyến Đoàn Đại Biểu Trung Quốc Ba chiều, máy bay ‘’IL-14’’ Liên Xô khởi hành từ Berlin hạ cánh xuống sân bay Genève, Đoàn Đại Biểu Trung Quốc đến Khi máy bay đáp xuống đƣờng băng, sân bay bắt đầu trở nên náo nhiệt hẳn lên Hàng trăm phóng viên chen tiến lên, khiến phóng viên ảnh đứng hàng đầu phải kêu lên ‘’Đừng chen lấn nữa’’ Trong số phóng viên, phần nhiều nhà báo Mỹ, đa số họ chƣa gặp mặt Chu Ân Lai nên nhiều ngƣời hỏi ‘’Ai Chu Ân Lai?’’ Máy bay dừng hẳn, ngƣời bƣớc khỏi khoang máy bay Chu Ân Lai Ông bận complet màu đen vừa vặn, tay phải đặt lông mày tự nhiên, miệng mỉm cƣời tỏ ý chào ngƣời đến đón Bộ mặt tƣơi cƣời ông trông tự nhiên, thoải mái, lòng chắn tràn đầy tự tin Trên quãng đƣờng ngồi máy bay từ Moskva sang Đức đến Genève, ông tranh thủ thời gian độ cao hàng chục km [?] để nghỉ ngơi Máy bay hạ cánh tỉnh táo lại, lúc trông ông khỏe mạnh, đầy sinh lực Khi khỏi khoang máy bay, Chu Ân Lai giơ tay vẫy liên tiếp để chào ngƣời đến đón Bƣớc sau Chu Ân Lai Trần Dung dáng vẻ chỉnh tề Bƣớc khỏi khoang máy bay sát sau Chu Ân Lai Thứ Trƣởng Ngoại Giao, Đại Sứ Trung Quốc Liên Xô Trƣơng Văn Thiên Khi trẻ, Trƣơng Văn Thiên du học Mỹ Liên Xô, thời gian dài đảm nhiệm chức phụ trách tối cao đảng Tại Hội Nghị Tuân Nghĩa đƣờng Trƣờng Chinh Hồng Quân, Trƣơng Văn Thiên thay đổi lập trƣờng ban đầu, chủ trƣơng để Mao Trạch Đông trở lại lãnh đạo Hồng Quân Ông ngƣời có vai trò quan trọng việc xác CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ định vị trí lãnh tụ Mao Trạch Đông Cũng Hội Nghị Tuân Nghĩa, Trƣơng Văn Thiên đƣợc lựa chọn làm lãnh đạo chủ chốt đảng Nhƣng vào cuối thời kỳ kháng chiến, địa vị Trƣơng Văn Thiên đảng bị giảm sút Sau nƣớc Trung Quốc đƣợc thành lập, Trƣơng Văn Thiên chuyển sang hỗ trợ Chu Ân Lai công tác Ngoại Giao Trong thời gian chuẩn bị cho Hội Nghị Genève lần này, ông chủ yếu phụ trách trao đổi điều chỉnh ý kiến lập trƣờng hai bên Trung Quốc Liên Xô Riêng tháng Tƣ, xếp ba lần Hội Nghị Chu Ân Lai với nhà lãnh đạo Liên Xô Đứng bên cạnh Trƣơng Văn Thiên Thứ Trƣởng Ngoại Giao kiêm Trƣởng Ban Liên Lạc Trung Ƣơng Vƣơng Gia Tƣờng Cũng nhƣ Trƣơng Văn Thiên, ông Vƣơng lãnh đạo cốt cán thời kỳ Hồng Quân Tại Hội Nghị Tuân Nghĩa, ông hết lòng ủng hộ Mao Trạch Đông, sau chủ yếu phụ trách công tác tuyên truyền Sau nƣớc Trung Quốc thành lập, ông Đại Sứ Trung Quốc Liên Xô Về nƣớc năm 1951 đƣợc cử giữ chức Trƣởng Ban Liên Lạc Trung Ƣơng, nhiệm vụ cụ thể phụ trách công tác trợ giúp cho kháng chiến chống Pháp Việt Nam Từ năm 1950, La Quý Ba đảm nhiệm chức đại diện Ban Liên Lạc Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Trung Quốc Trƣởng Đoàn Cố Vấn Trung Quốc, thời gian dài sống làm việc Hồ Chí Minh địa cách mạng miền Bắc Việt Nam Rất nhiều thị La Quý Ba Vƣơng Gia Tƣờng khởi thảo ký lệnh Phía sau Vƣơng Gia Tƣờng Lý Khắc Nông, Thứ Trƣởng Ngoại Giao Ông tham gia Trƣờng Chinh, nhà hoạch định sách lƣợc hậu trƣờng quan trọng đàm phán Bàn Môn Điếm Trƣơng Văn Thiên, Vƣơng Gia Tƣờng, Lý Khắc Nông Phó Trƣởng Đoàn Đoàn Đại Biểu Trung Quốc, Trở Thủ quan trọng Chu Ân Lai Lần đến Genève, Đoàn Đại Biểu Trung Quốc gồm có 200 ngƣời, tập trung nhân tài tinh anh Ngành Ngoại Giao nƣớc Trung Quốc Khi nhớ lại kiện này, Kiều Quán Hoa thành viên Phái Đoàn sau có thời kỳ làm Bộ Trƣởng Ngoại Giao, hài hƣớc nói với lực lƣợng Phái Đoàn đại diện phủ hùng hậu nhƣ vậy, nƣớc Trung Quốc lập kỷ lục Ngoại Giao Chu Ân Lai với nụ cƣời nở môi tiến phía quan chức đến đón Ông giơ tay bắt tay quan chức Thụy Sĩ bƣớc tới Do Chu Ân Lai bƣớc lẫn vào hàng ngũ ngƣời có mặt nên phóng viên bắt đầu bối rối Đầu tiên nhà báo Mỹ lên tiếng ‘’Ngài Chu Ân Lai, mời ngài tiến gần đến xin nhìn phía tôi’’ Rất lịch sự, Chu Ân Lai ngẩng đầu lên tiến phía nhà báo, ánh đèn flash lóe sáng liên tục chớp lấy hình ảnh Chu Ân Lai Bí Thƣ Trƣởng Phái Đoàn Trung Quốc Vƣơng Bỉnh Nam Phát Ngôn Viên báo chí phân phát văn phát biểu sân bay Chu Ân Lai cho phóng viên có mặt trƣờng Hội Nghị Genève bắt đầu khai mạc Hội Nghị thảo luận việc giải hòa bình vấn đề Triều Tiên lập lại hòa bình cho Bán Đảo Đông Dương Hai vấn đề cốt lõi Châu Á, giải ổn thỏa có lợi cho việc bảo đảm hòa bình Châu Á, góp phần làm giảm cục diện căng thẳng giới Những quốc gia người yêu chuộng hòa bình toàn giới theo dõi sát tiến trình Hội Nghị Genève, đồng thời hy vọng Hội Nghị thành công Nhân dân Trung Quốc chung ước muốn Hội Nghị Đoàn Đại Biểu Trung Quốc tham gia Hội Nghị với tinh thần chân thành Chúng ta tin tưởng nỗ lực chung người tham gia Hội Nghị nguyện vọng chung muốn củng cố hòa bình tạo hội giải tất vấn đề cấp thiết nói CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ Chu Ân Lai với tháp tùng Vƣơng Bỉnh Nam, Phùng Huyền bƣớc vào phòng VIP sân bay, ông với hàng ngƣời đón tiếp đứng chờ để đón Ngoại Trƣởng Liên Xô [Vyacheslav Mikhailovich] Molotov sân bay Genève Lúc này, nhân viên báo chí Đoàn Đại Biểu Trung Quốc sân bay bắt đầu phát ‘’sơ yếu lý lịch Chu Ân Lai’’ tiếng Trung tiếng Anh Bản sơ yếu lý lịch Lý Khắc Nông soạn chƣa đƣợc Chu Ân Lai xem trƣớc nhƣng đƣợc báo cáo với Bộ Chính Trị Trung Ƣơng Đảng đƣợc thông qua Sơ yếu lý lịch viết ‘’Chu Ân Lai, sinh năm 1898, nhà hoạt động trị, nhà quân ngoại giao kiệt xuất Trung Quốc, nhà lãnh đạo nhà tổ chức xuất sắc Đảng Cộng Sản Trung Quốc, chiến hữu thân cận Mao Trạch Đông…’’ Khoảng 30 phút sau Chu Ân Lai xuống sân bay, máy bay IL-14 chở Đoàn Đại Biểu Liên Xô bay vào không phận Genève, Ngoại Trƣởng Liên Xô đƣa theo Đoàn Đại Biểu hùng hậu, có Thứ Trƣởng Ngoại Giao trẻ [Andrei] Gromyko, vốn Trở Thủ quan trọng Molotov Trong đoàn có thành viên quan trọng khác nhƣ Thứ Trƣởng Ngoại Giao [Vasili] Kuznetsov, Đại Sứ Liên Xô Trung Quốc [Pavel] Yudin, Đại Sứ Liên Xô Mỹ Chalopin, Đại Sứ Pháp, Anh, nhiều quan chức khác Bộ Ngoại Giao Tại sân bay, Ngoại Trƣởng Molotov có phát biểu ngắn, đoạn gây ý ‘’Không thể không rõ thực tế quan trọng tất nƣớc lớn, Đoàn Đại Biểu Pháp, Anh, Mỹ, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Liên Xô lần nhiều năm trở lại tham gia Hội Nghị quốc tế’’ Ông nói ‘’Đoàn Đại Biểu Liên Xô cho nhanh chóng khôi phục hòa bình Đông Dƣơng, bảo đảm quyền lợi dân tộc tự cho nhân dân nƣớc Đông Dƣơng nhiện vụ quan trọng Hội Nghị Genève’’ Rất đông ngƣời đứng đón Ngoại Trƣởng Molotov, điều với ông lạ, miệng mỉm cƣời liên tục giơ tay vẫy Tuy nhiên, Molotov ngừng cƣời giơ tay chào ngƣời đến đón, ông tiến thẳng tới chỗ Chu Ân Lai, hai ngƣời nắm tay bƣớc khỏi sân bay Bỗng nhiên, dƣờng nhƣ thấy Chu Ân Lai rảo bƣớc nhanh hơn, Molotov đƣa tay kéo nhẹ cái, Chu Ân Lai dƣờng nhƣ hiểu ý, hai ngƣời dừng lúc trƣớc ống kính máy quay chụp hình phóng viên, để giới báo chí có hội dễ dàng chụp đƣợc nhiều Đoàn Đại Biểu Liên Xô với Đoàn Trung Quốc Triều Tiên rời sân bay Phía Liên Xô cung cấp cho Đoàn Trung Quốc năm xe ôtô màu đen, Đoàn Liên Xô, mƣời xe lăn bánh đƣờng phố Genève, thu hút ý ngƣời dân Thành Phố Chu Ân Lai Phó Trƣởng Đoàn Trung Quốc Trở Thủ quan trọng đƣợc xe đƣa tới khu biệt thự Le Grand Mont-Fleuri xinh đẹp CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ CHƢƠNG II TÌNH CẢM LE GRAND MONT-FLEURI Nhóm Nhà Ngoại Giao Trung Quốc bố trí khu biệt thự Le Grand MontFleuri xinh đẹp muôn hoa đua nở Cho dù nữa, điều quan trọng họ đến đây, với mục đích tìm cách chấm dứt chiến tranh Triều Tiên Đông Dương, hoa hòa bình mãi khoe sắc đua hương Trong số người đó, Chu Ân Lai người tất bật bận rộn Đến Genève vào lúc chiều tà, Chu Ân Lai đến nghỉ khu biệt thự Le Grand MontFleuri nằm bên Hồ Leman xinh đẹp Đây khu biệt thự gồm hai tòa nhà xinh xắn với thảm cỏ xanh mƣợt nhƣ nhung, quanh năm hoa nở Nhà thơ tiếng Pháp Thế Kỷ XIX, [Alphonse de] Lamartine Sau này, Nguyên Soái Trần Nghị tham gia Hội Nghị Genève năm 1961 Cho tới đầu Thế Kỷ XXI, khu biệt thự giữ nguyên đƣợc dáng vẻ ban đầu Ở Le Grand Mont-Fleuri, Chu Ân Lai hài lòng với khung cảnh xinh đẹp nơi Ông với Trƣơng Văn Thiên, vợ chồng Lƣu Anh, Vƣơng Gia Tƣờng, Lý Khắc Nông vợ chồng Chu Trọng tòa nhà Vƣơng Bỉnh Nam nhắc Chu Ân Lai tranh thủ thời gian nghỉ ngơi, Chu Ân Lai lắc đầu nói ‘’Không nên lo cho tôi, anh nên quan tâm nhiều đến ngƣời Lần tới nơi này, định phải xếp cho ngƣời sinh hoạt đƣợc thoải mái, nhƣ triển khai tốt công việc’’ Chu Ân Lai đến thăm phòng Trƣơng Văn Thiên số thành viên khác đoàn, sau đến thăm phòng khách Phòng Phùng Huyền, Ôn Bằng Cửu bố trí trƣng bày từ trƣớc, thành viên đoàn tiền trạm đến trƣớc xếp đặt Họ đƣa từ nƣớc sang thảm sang trọng, trang nhã, lại đem theo số đồ gốm sứ cổ bày biện tinh tế, tƣờng treo họa danh nhân cổ, tạo cho phòng khách phong cách cổ điển mang đậm nét Trung Quốc Lúc đó, có ngƣời nghĩ việc trang trí đặt mang đậm nét văn hóa Trung Quốc có tác dụng tốt tiến triển mang tính đột phá quan hệ Trung-Anh sau tháng Ngoài bốn vị lãnh đạo Đoàn Trung Quốc tùy tùng, số Đại Biểu lại Đoàn Trung Quốc nghỉ khách sạn Le Beau Rivage Khách sạn không lớn nhƣng khách sạn có tiếng vùng, tƣơng đối cao cấp Nội thất trang trí bên khách sạn mang phong cách Thế Kỷ trƣớc Đứng ban công khách sạn, ngắm đƣợc rõ Hồ Leman Rất trùng hợp Đoàn Đại Biểu Anh nghỉ khách sạn Các thành viên Đoàn Đại Biểu Trung Quốc rảo bƣớc đƣờng Genève lòng tràn ngập niềm tự hào Họ đại diện cho nƣớc Trung Quốc mới, tham gia Hội Nghị tƣơng lai tốt đẹp tổ quốc Có Chu Ân Lai bƣớc phía trƣớc, thân điều hình thành sức mạnh thúc họ Đây lần quan chức Ngoại Giao Trung Quốc ‘’xuất quân hùng hậu’’ nhƣ vậy, lòng vừa phấn khởi vừa hồi hộp, không tránh khỏi đem đến Genève số ‘’nét quê mùa’’ Thƣ Ký Trƣơng Văn Thiên, Lý Hối Xuyên sau có hồi tƣởng lại cho biết ‘’Nhớ lại, lúc có số việc làm chƣa đƣợc sáng suốt Ví dụ nhƣ trang phục cho đoàn Genève, loạt màu đen, đến vali ngƣời màu đen Đến khách sạn, quan chức Ngoại Giao đƣợc phục vụ khách sạn chuyển hành lý đến tận phòng Nhƣng không, từ chối, định không rời tay khỏi va li mình, sợ có nhét thứ vào vali Kết ngƣời phải tự xách vali lên gác, khiến ngƣời khách sạn ngạc nhiên’’ Lần đến Genève, nhiều thứ lỉnh kỉnh đƣợc mang theo, chí có miếng đá nghiền để nghiền đậu phụ cho ngƣời ăn Thực ra, lúc cửa hàng Genève có bán máy xay chạy điện, xay đậu làm sữa đậu dễ dàng Tiếc ngƣời phụ trách hậu cần không dự kiến đƣợc điều Càng ngạc nhiên theo đoàn có vị đảm nhiệm việc ‘’hóa nghiệm’’ Ngƣời đem theo nhiều chuột CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ bạch, dùng để kiểm tra thức ăn Chu Ân Lai phản đối việc Ông phê bình ‘’sao lại đƣa thứ nhƣ đến Genève đƣợc, thật tin nổi, anh đƣờng mua thức ăn lại sợ có ngƣời hạ độc giết chết à!’’ Sau này, sau vài lần tiến hành kiểm tra hóa nghiệm số bữa ăn, việc thử nghiệm thức ăn không đƣợc thực Ở Le Beau Rivage, nói Đoàn Trung Quốc đƣợc hƣởng tiêu chuẩn sinh hoạt vào loại lúc Theo thị Chu Ân Lai, khách sạn với Đoàn phƣơng Tây, Đoàn Anh, tiêu chuẩn ăn uống thành viên Đoàn Trung Quốc gần nhƣ tƣơng đƣơng với Đoàn Châu Âu ‘’Họ ăn đồng chí ăn thứ đó, cần cố gắng tiết kiệm’’ Đa số thực khách khách sạn uống rƣợu khai vị, thấy Chu Ân Lai nói ‘’Đúng phải uống chút, nhƣng uống rƣợu vang bia thôi, uống Jus de raisin đƣợc’’ Câu thể hiểu biết Chu Ân Lai văn hóa Pháp Jus de raisin nguyên văn tiếng Pháp, loại đồ uống từ nho phổ biến Thế là, tất thành viên Đoàn Trung Quốc dùng bữa uống rƣợu, nhƣng không gọi loại rƣợu cao cấp đắt tiền Ngoài việc đƣợc bao lo ăn ở, thành viên đƣợc nhận tiền tiêu vặt Franc Thụy Sĩ ngày Vào thời điểm nhƣ đƣợc coi đáng kể Ông Quản Chấn Hồ, thành viên đoàn, hồi tƣởng nói Genève lúc đó, bữa ăn gồm đồ uống 12 Franc Ông dùng Franc mua thuốc đủ dùng cho ngày Những điều lạ lần đầu đến Genève để lại cho Lƣu Gia Kiệt, thành viên đồng hành với Quản Chấn Hồ, ấn tƣợng khó phai Trong khách sạn Le Beau Rivage, thành viên Đoàn Trung Quốc đƣợc phòng, bữa sáng đƣợc phục vụ đẩy xe mang tới phòng Đây phƣơng thức phục vụ thuộc dạng cao cấp ngành khách sạn phƣơng Tây, nhƣng với Lƣu Gia Kiệt lần đƣợc biết tới Khi đó, lòng anh niên 26 tuổi tràn ngập tinh thần ‘’ngƣời vô sản thiên hạ nhà’’, nhìn thấy bữa sáng thịnh soạn xe đẩy, ngƣời phục vụ chu đáo lịch sự, anh buộc miệng nhiệt tình nói ‘’Lại đây, ngồi ăn cho vui’’ Không ngờ câu nói khiến ngƣời phục vụ kinh ngạc ngỡ ngàng, giơ hai tay lên nói tiếng Anh ‘’Không, không! Điều đƣợc’’ khiến Lƣu Gia Kiệt sợ phen Những điều kỳ thú, lạ với họ Quản Chấn Hồ, Lƣu Gia Kiệt Tôn Phƣơng phụ trách, phiên dịch điện văn hãng Thông Tấn nƣớc ngoài, văn phòng làm việc Thành Phố, cách khách sạn khoảng mƣời phút xe, thuê xe du lịch đến đón Lái xe ngƣời trung niên nho nhã Một lần, xe chạy, lái xe phanh gấp, đỗ xe đƣờng lớn tiếng mắng mỏ Hóa ra, có chim sẻ bị xe cán chết nằm bên đƣờng, máu me be bét Ngƣời lái xe giọng trách móc ‘’sao lại vô tâm nhƣ chứ, nhìn thấy chim sẻ chết mà bỏ mặc, lại cán qua cán lại làm bẩn hết mặt đƣờng’’ Vừa nói ông vừa quét dọn mặt đƣờng Những phóng viên Trung Quốc ngồi xe thấy buồn cƣời quá, nghĩ đầu óc ngƣời lái xe có vấn đề Đến tận sau năm 70 Thế Kỷ XX, họ hiểu ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân Genève có từ lâu Ở phòng tầng biệt thự Le Grand Mont-Fleuri, mờ sáng Chu Ân Lai tỉnh giấc Ông sinh hoạt có kỷ luật Ngủ dậy đánh cạo râu Mỗi ngày làm việc Chu Ân Lai bắt đầu nhƣ Những ngày đầu đến Genève, chỉnh sửa kỹ phát biểu Chu Ân Lai trƣờng hợp nhiệm vụ quan trọng ‘’cây bút’’, nhóm khởi thảo văn kiện đƣợc thành lập với tham gia Kiều Quán Hoa, Trần Gia Khang, Di Hƣơng, Hà Phƣơng…Trƣớc Hội Nghị, nhóm soạn thảo phát biểu dự định đƣa Hội Nghị Nhƣng đến Genève, sau nắm bắt đƣợc thêm nhiều tình hình, Chu Ân Lai thƣờng xuyên nảy sinh suy nghĩ mới, việc chỉnh sửa câu chữ phát biểu trở thành chuyện thƣờng ngày Vì vậy, Kiều Quán Hoa, Hà Phƣơng Di Hƣơng thƣờng phải ngủ muộn Họ thƣờng nói đùa với ‘’Chỉ cần Hội Nghị Genève không khai CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ mạc, văn phát biểu phải chỉnh sửa mãi’’ Đợi Chu Ân Lai sửa xong thảo, thƣờng Hà Phƣơng Di Hƣơng đƣa thảo đến cho nhân viên đánh máy Lúc chƣa có máy tính, đánh máy tiếng Trung công việc chuyên môn hóa cao Để bảo đảm công tác in ấn đánh máy văn kiện quan trọng Đoàn Trung Quốc, Bộ Ngoại Giao chọn cử hai nữ đánh máy giỏi trẻ trung Sử Hoa Lƣu Lan Vân đoàn đến Genève Họ thƣờng làm việc vào buổi tối, đánh máy vừa nhanh vừa rõ ràng Những thảo văn kiện đƣợc Chu Ân Lai chỉnh sửa xong trƣớc ngủ đến sáng đƣợc cô đánh máy xong xuôi Chu Ân Lai thƣờng xem xong văn kiện khẩn cấp đến nhà ăn góc tầng để ăn sáng Lúc này, Trƣơng Văn Thiên, vợ chồng Vƣơng Gia Tƣờng Lý Khắc Nông đứng chờ Chu Ân Lai Ở Genève, buổi sáng có thời gian rảnh rỗi, sau bữa sáng, Chu Ân Lai, Trƣơng Văn Thiên, Vƣơng Gia Tƣờng, Lý Khắc Nông thƣờng thích dạo bãi cỏ xanh mƣớt mƣợt nhƣ nhung Nếu cần bàn bạc công việc, Lƣu Anh Chu Trọng Lệ biết ý rời chỗ khác Sau Đoàn Trung Quốc đến Le Grant Mond-Fleuri, vị khách đến thăm Molotov Dƣờng nhƣ muốn truyền kinh nghiệm cho Chu Ân Lai, Molotov nhắc nhở cần đề phòng đối tƣợng xấu đặt thiết bị nghe trộm khu biệt thự Sau về, Molotov phái nhân viên chuyên môn đến kiểm tra kỹ lƣỡng khu biệt thự Hai vị chuyên gia phản gián Liên Xô nói với Vƣơng Bỉnh Nam nhiều khả có tƣợng khu biệt thự bị đặt thiết bị nghe trộm, nên phòng không nên đàm luận việc mật Vì vậy, có việc cần bàn bạc với Trƣơng Văn Thiên, Vƣơng Gia Tƣờng Lý Khắc Nông, vào ban ngày, Chu Ân Lai kéo ngƣời bãi cỏ bàn bạc Các bãi cỏ khu biệt thự Le Grand Mond-Fleuri đƣợc cắt tỉa công phu, vƣờn có góc trồng nhiều dâu tây Khi đàm luận hƣng phấn, Trƣơng Văn Thiên hứng khởi với tay hái hai trái dâu bỏ vào miệng Sau tới Genève, Chu Ân Lai Trƣơng Văn Thiên nhiều lần nhấn mạnh cần cố gắng giành đƣợc thành công Hội Nghị, tinh thần chung đình chống đối vũ trang quy mô lớn, hƣớng tới tồn hòa bình Trƣơng Văn Thiên cho Bán Đảo Triều Tiên không nên tiếp tục chiến tranh nữa, cần củng cố kết hiệp định đình chiến Về chiến Đông Dƣơng cần cố gắng đạt đƣợc hòa bình, sau đó, sở hòa bình bắt đầu phát triển kinh tế, thông qua cạnh tranh hòa bình để cuối định chế độ xã hội ƣu việt Trƣơng Văn Thiên Trở Thủ Chu Ân Lai việc soạn thảo văn kiện phát biểu Trƣớc đây, Trƣơng du học Mỹ, viết tiểu thuyết, vào dạng văn hay chữ tốt Khi cách mạng Giang Tây Thiểm Bắc, Trƣơng lãnh đạo cốt cán đảng Tháng 1/1941, Trƣơng rời Diên An đến Thiểm Bắc, không tiếp tục đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Trung Ƣơng Tại đại hội đảng lần thứ 7, Trƣơng đƣợc bầu làm ủy viên Bộ Chính Trị Nhƣng từ lúc đó, thực tế Trƣơng rời khỏi quan sách Trung Ƣơng Sau kháng chiến chống Nhật thành công, Trƣơng lần rời khỏi Diên An vùng Đông Bắc, giữ chức Bí Thƣ Tỉnh Ủy Hợp Giang Đến năm 1949, làm Bí Thƣ Tỉnh Ủy Liêu Đông Sau nƣớc Trung Quốc đƣợc thành lập, Trƣơng nhận lệnh Thủ Đô, tháng 1/1950 đƣợc cử làm Đại diện Trung Quốc Liên Hiệp Quốc Do vấn đề vị trí Trung Quốc Liên Hiệp Quốc chƣa đƣợc giải quyết, nên Trƣơng chƣa đến nhận chức Đến tháng Tƣ/1951, Trƣơng thay Vƣơng Gia Tƣờng làm Đại Sứ Trung Quốc Liên Xô Hội Nghị Genève Trƣơng lại hội Trung Ƣơng đảng cử Trƣơng làm Thứ Trƣởng Bộ Ngoại Giao, trợ giúp Chu Ân Lai cố gắng đạt đƣợc kết tích cực Hội Nghị Genève Đối với sứ mệnh này, tự đáy lòng Trƣơng Văn Thiên đồng lòng Trải qua đấu tranh cách mạng lâu dài cộng với kinh nghiệm sau thời kỳ kiến quốc, Trƣơng Văn Thiên lúc trở thành trị gia có tƣ tƣởng sâu CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ rộng Về quan hệ đối ngoại, Trƣơng hình thành tƣ hoàn chỉnh Từ năm 1951, ông chủ trƣơng cố gắng nhanh chóng chấm dứt chiến Triều Tiên, cho nhƣ tốt cho hai bên Tƣ tƣởng chủ đạo ông cố gắng thông qua đình chiến Triều Tiên làm giảm cục diện căng thẳng giới Về đối ngoại, ông chủ trƣơng thiết lập quan hệ Ngoại Giao cấp Đại Sứ với Anh Đối với Hội Nghị Genève, ông giữ thái độ tích cực, cho ‘’cuộc chiến tranh Triều Tiên qua rồi, đến lúc tháo gỡ nút thắt’’ Về tƣ tƣởng Ngoại Giao, Chu Ân Lai Trƣơng Văn Thiên tƣơng đối hợp nhau, tới Genève thƣờng xuyên trao đổi với Nhằm mục địch đạt kết tốt Hội Nghị Genève, Trƣơng Văn Thiên có trình chuẩn bị kỹ lƣỡng Ông biết rõ kiến thức Trung Quốc thu thập đƣợc quốc tế hạn hẹp, kinh nghiệm lại không có, thiết phải thận trọng Thƣ Ký ông, Lý Hối Xuyên, cho thiếu kiến thức lĩnh vực quốc tế vấn đề phổ biến thƣờng gặp với nhà trận mạc phƣơng Đông Tóm lại là, từ nhỏ tới lớn, loại sách ông đọc ít, nhƣng diễn Hội Nghị Genève, không thành viên Đoàn Đại Biểu Trung Quốc đƣợc Đông Dƣơng gồm quốc gia hay có quốc gia Thậm chí có ngƣời tƣởng ba nƣớc Đông Dƣơng nói tiếng Việt Nam Về vấn đề Triều Tiên có vấn đề tƣơng tự Thời gian chuẩn bị Hội Nghị Genève, vị Tham Tán Đại Sứ Quán Triều Tiên Liên Xô đến Đại Sứ Quán Trung Quốc tìm Lý Hối Xuyên, nói Thủ Tƣớng Kim Nhật Thành biết tiếng Trung, họ có ngƣời biết tiếng Anh, lƣu học sinh Triều Tiên Liên Xô biết tiếng Nga, tiếng Pháp có vài ngƣời biết, nhƣng chuẩn bị tham gia Hội Nghị Genève rồi, biết tiếng Thụy Sĩ cả, hỏi xem đồng chí Trung Quốc có cách không? ‘’Hóa chuyện vậy’’ Lý Hối Xuyên thở phào, cho vị Tham Tán biết Thụy Sĩ ngôn ngữ riêng, ngôn ngữ thức tiếng Pháp Lúc vị Tham Tán nhƣ trút đƣợc gánh nặng trở Trong số cán Đại Sứ Quán Trung Quốc Liên Xô, Trƣơng Văn Thiên chọn đƣợc Lý Hối Xuyên, vợ chồng Chu Nghiễn Hà Phƣơng để tham gia vào công tác đoàn chuẩn bị cho Hội Nghị Genève Họ đến Genève trƣớc Trƣơng Văn Thiên hai ngày Vƣơng Gia Tƣờng nhà lãnh đạo có phong cách học giả, kinh nghiệm nhƣ phƣơng thức tƣ ông có nhiều điểm giống với Trƣơng Văn Thiên Sau Hội Nghị Tuân Nghĩa năm 1935, Vƣơng Mao Trạch Đông Chu Ân Lai hợp thành ‘’Nhóm huy quân Trung Ƣơng ba ngƣời’’, phụ trách công tác huy hoạt động Hồng Quân Từ trở sau, thời gian tƣơng đối dài, Vƣơng thành viên Ban Lãnh Đạo hạt nhân Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Trung Quốc Vƣơng thừa nhận địa vị lãnh đạo Mao Trạch Đông, sau thay đổi Diên An dần rời khỏi Ban Lãnh Đạo cấp cao Trung Ƣơng, Đại hội đƣợc bầu làm ủy viên dự khuyết Trung Ƣơng, kháng chiến thắng lợi ông lên Đông Bắc tạo lập cách mạng Tại Hội Nghị Trung Ƣơng lần thứ khóa (năm 1949), trở thành ủy viên Trung Ƣơng Sau Trung Quốc đƣợc thành lập, Vƣơng Gia Tƣờng vị Đại Sứ nƣớc Trung Quốc Ngay tháng 10 năm 1949 nƣớc Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đƣợc thành lập, Vƣơng Gia Tƣờng tới Moskva nhận nhiệm vụ Đến đầu năm 1951, ông nƣớc giữ chức Bộ Trƣởng Liên Lạc Trải qua tháng năm chiến tranh hòa bình, Vƣơng Gia Tƣờng trở thành ngƣời điềm tĩnh thận trọng, tƣ tƣởng ông dần sâu sắc hơn, vấn đề quan hệ quốc tế, ông có nhiều suy nghĩ phù hợp với thực tế, có tƣ tƣởng Ngoại Giao tƣơng đối ăn ý với Chu Ân Lai Lần đến Genève có vợ ông Chu Trọng Lệ Chu Trọng Lệ yêu quý biệt thự Le Grand Mond-Fleuri, đã viết đoạn hồi ký đẹp nhƣ sau: Thành Phố Genève vào tháng tư, hoa nở rộ khắp nơi, cối xanh tươi, cảnh sắc đẹp tuyệt vời Do chứng kiến thảm khốc hai đại chiến giới, nên CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ sống người dân Thụy Sĩ sung túc, khắp nơi toát lên vẻ bình, không khí thật yên tĩnh Đoàn Đại Biểu Trung Quốc ‘’hạ cánh’’ tòa nhà đa giác theo phong cách Châu Âu nằm khu vườn rộng, vườn hoa hồng nở rộ, anh đào chín sẫm Phòng tầng phòng tiếp khách, phòng làm việc phòng ngủ Thủ Tướng Chu Ân Lai Phòng ăn nằm đầu hồi Tôi Gia Tường phòng lớn tầng hai, thiết bị nội thất vệ sinh tốt Một ngày ba bữa, ngồi ăn bàn với Thủ Tướng Các ăn theo phong cách ẩm thực Pháp Ẩm thực Pháp coi bậc Châu Âu, bánh mỳ vàng ươm, thơm lừng, ngon miệng, loại ăn đa dạng Không ngờ Châu Âu này, lại ăn miền Nam Trung Quốc có giá đậu Thủ Tướng Chu Ân Lai vừa ăn cơm vừa ăn mỳ, bánh chiên vừng khoái ông Bữa sáng thường có bánh nướng thơm phức nóng hôi hổi, sau bữa thường có hoa tráng miệng Ở có loại cam hình dài, hai đầu nhọn, màu vàng ươm, gọi cam Italia, vừa đẹp lại vừa ngon Một hôm sau bữa ăn, Thủ Tướng Chu Ân Lai cầm đưa cho nói ‘’Cam ngon’’ Tôi giơ tay đỡ lấy lại cất lại vào đĩa ‘’Tại cô không ăn?’’ Thủ Tướng hỏi Tôi vào Gia Tường nói ‘’Dạ dày em anh giống nhau, sau bữa ăn không ăn thức lạnh’’ ‘’À, hai người đôi rồi’’ Buổi chiều, bên trở về, thấy đĩa cam Italia đặt bàn phòng Chúng biết Thủ Tướng bảo người mang tới ‘’Gia Tường, anh nhìn xem, cam mang tới tận phòng rồi, Thủ Tướng Chu thật quan tâm tới chu đáo quá’’ Nghe nói vậy, Gia Tường gật gật đầu nói ‘’Thủ Tướng lúc quan tâm đến đồng chí mình, dù với lãnh đạo Trung Ương, hay với người lái xe, nhân viên phục vụ, Thủ Tướng quan tâm tỉ mỉ chu đáo Ông nhà trị, quân sự, lại vừa ‘’quản gia tốt’’, người thật có đời’’ Các Thƣ Ký Chu Ân Lai, Trƣơng Văn Thiên, Vƣơng Gia Tƣờng nhận thấy tới Genève, tâm lý Chu Ân Lai căng thẳng hồi hộp, việc dù lớn dù nhỏ ông quan tâm để mắt tới Ông chƣa phán đoán rõ đƣợc ý đồ đối thủ đàm phán, lo ngại Mỹ Anh can thiệp vũ trang vào chiến tranh Đông Dƣơng, dùng Không Quân để giải cứu Quân Đội Pháp Điện Biên Phủ Nếu điều xảy ra, vấn đề Triều Tiên Đông Dƣơng khó tiếp tục đàm phán Vì vậy, vấn đề nhƣ Hội Nghị Genève cần đàm phán nào, đàm phán gì…đƣợc Chu Ân Lai cân nhắc kỹ Trong bàn cờ giới phức tạp đầy mâu thuẫn, Chu Ân Lai đặc biệt quan tâm đến Quân Đồng Minh, cố gắng để tranh thủ đƣợc tất lực lƣợng Khi vừa tới Genève, tin tức quan trọng từ Ấn Độ khiến Chu Ân Lai vui mừng Đó ngày 21/4, tức hai ngày sau Chu Ân Lai gặp Đại Sứ Ấn Độ Trung Quốc trƣớc lên đƣờng Genève, Thủ Tƣớng Ấn Độ [Jawaharlal] Nehru tuyên bố trƣớc Nghị Viện Liên Bang phủ Ấn Độ không cho phép Không Quân Mỹ chuyên chở binh sĩ Pháp bay qua không phận Ấn Độ để đến tham gia chiến tranh Đông Dƣơng Ngày 24/4, Nehru lại phát biểu trƣớc Quốc Hội vấn đề Đông Dƣơng Ông nêu rõ ‘’Xét nguyên nhân nhƣ tính chất xung đột Đông Dƣơng, kháng chiến chống lại chủ nghĩa thực dân…’’ Tuyên bố Nehru bày tỏ hy vọng Hội Nghị Genève giúp mang lại hòa bình cho Đông Dƣơng Vì vậy, Nehru đƣa hy vọng sáu điểm, là: Hy vọng thông qua thƣơng lƣợng hòa bình để giải vấn đề, hy vọng CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ xem xét vấn đề ‘’đình chiến’’, tuyên bố độc lập hoàn toàn cho Đông Dƣơng, quốc gia liên quan cam kết không can thiệp, kêu gọi Liên Hiệp Quốc giữ vai trò vấn đề hòa bình Đông Dƣơng Ở Genève, sau biết tin phát biểu Nehru, ngày 25/4, Chu Ân Lai gửi điện Bộ Ngoại Giao Trƣởng Ban Tuyên truyền Trung Ƣơng Lục Định Nhất, đề nghị ‘’Nhân dân nhật báo’’ đăng phát biểu Nehru vấn đề Đông Dƣơng ‘’Nhân dân nhật báo’’ y lệnh cho đăng vào số ngày 26/4 Đối với Hội Nghị Genève, Chu Ân Lai có chủ trƣơng chính, vấn đề Triều Tiên, cần trì đƣợc ổn định ‘’giới tuyến 38’’, sở đấu tranh yêu cầu Quân Đội Mỹ rút khỏi Bán Đảo Triều Tiên, vấn đề Đông Dƣơng, tiền đề lớn đấu tranh thực hòa bình, tạm thời phân định giới tuyến hai miền Nam Bắc, đồng thời cố gắng đƣa đƣờng giới tuyến dịch sâu vào phía Nam chừng tốt chừng đó, để cục diện có lợi cho lực lƣợng Hồ Chí Minh Hai ngày 25-26/4, Chu Ân Lai Molotov Nam Il hội ý trƣớc trí, sau Đoàn Đại Biểu Hội Nghị Genève phát biểu xong, Nam Il đại diện cho phe phƣơng Đông phát biểu trƣớc, đề nghị hòa bình, thống cho Bán Đảo Triều Tiên, yêu cầu tất Quân Đội nƣớc rút khỏi Bán Đảo, yêu cầu quốc gia chủ chốt tham gia vào vấn đề Triều Tiên cam kết bảo đảm thúc đẩy thực phƣơng án hòa bình, thống cho Bán Đảo Triều Tiên Sau Chu Ân Lai, Molotov lần lƣợt phát biểu, ủng hộ chủ trƣơng Phái Đoàn Triều Tiên Đối với gốc rễ vấn đề Triều Tiên, Chu Ân Lai nắm rõ sâu Triều Tiên quốc gia độc lập, có chung biên giới với vùng Đông Bắc Trung Quốc, lịch sử đƣợc coi nƣớc chƣ hầu phải triều cống cho Hoàng Đế Trung Quốc Năm 1894 bùng nổ ‘’chiến tranh Giáp Ngọ’’ Trung Quốc Nhật Bản, sau Trung Quốc thua, Nhật Bản xâm chiếm toàn Triều Tiên Năm 1945, sau Nhật đầu hàng Quân Đồng Minh, quân Liên Xô quân Mỹ tiến vào Bán Đảo Triều Tiên từ hai hƣớng Nam Bắc Theo hiệp định hai bên, lấy vĩ tuyến 38 độ Bắc làm giới tuyến, quân Liên Xô đóng phía Bắc giới tuyến, quân Mỹ chiếm lĩnh miền Nam Ngày 15/8/1948, miền Nam thành lập nƣớc Đại Hàn Dân Quốc Lý Thừa Vãn [Lee Seungman] làm Tổng Thống Ngày 9/9 năm đó, Bình Nhƣỡng thành lập nƣớc Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên Kim Nhật Thành [Kim Il-sung] làm Thủ Tƣớng Cuối năm 1948, quân Liên Xô rút khỏi Bắc Triều Tiên Tháng 6/1949, quân Mỹ rút khỏi Nam Triều Tiên Sau Quân Đội nƣớc rút đi, tranh chấp Nam-Bắc Triều trở thành vấn đề nội Sau đó, hai miền Nam Bắc tiến hành chuẩn bị chiến tranh Ở miền Nam, đƣợc hỗ trợ Mỹ, Đại Hàn Dân Quốc thiết lập đƣợc đội quân 98 nghìn ngƣời chia thành Sƣ Đoàn, sở hữu số máy bay hạng nhẹ Ở miền Bắc, Kim Nhật Thành đƣợc hỗ trợ Liên Xô thành lập lực lƣợng gồm 12 Sƣ Đoàn binh với tổng quân số khoảng 150 nghìn ngƣời, có lực lƣợng đội xe tăng Việc xây dựng lực lƣợng chuẩn bị cho chiến tranh hai miền Nam Bắc cuối dẫn đến nội chiến quy mô lớn Ngày 25/6/1950, chiến tranh Triều Tiên đột ngột bùng nổ Quân Đội Nhân Dân Triều Tiên thời gian ngắn đánh bại quân Nam Triều, ba ngày sau chiến khai nổ đánh chiếm đƣợc Seoul, sau tiếp tục đẩy lùi quân Nam Triều Tiên quân Mỹ tham chiến xuống phía Nam chiếm 8% diện tích Triều Tiên Ngày 27 tháng 6, Mỹ tuyên bố tham gia chiến tranh Triều Tiên, thành lập ‘’Quân Đội Liên Hiệp Quốc’’ bao gồm binh sĩ 16 nƣớc tham gia, khiến chiến tranh Triều Tiên bị quốc tế hóa Ngày 15 tháng 9, Quân Đội Mỹ bắt đầu đổ lên Incheon [Nhân Xuyên] miền Trung Bán Đảo Triều Tiên, cắt đứt đoàn quân Nam Tiến Quân Đội Nhân Dân Triều Tiên, lúc tiến hẳn sang phía miền Nam, gây tổn thất nặng nề cho Quân Đội Bắc Triều Tiên 10 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ phải trình bầy tỉ mỉ Hội Nghị Genève Ngoại Giao giống nhƣ đánh nhau, không nói rõ tình hình cụ thể ngƣời ta khó mà hiểu đƣợc Khi tiên sinh Kiều Quán Hoa nói lời lúc bị nhàn (3) bệnh nặng, khả tự cầm bút viết Rõ ràng ông muốn giao nhiệm vụ cho ngƣời khác Đầu năm 80 Thế Kỷ XX, ngƣời bạn Kiều Quán Hoa truyền đạt cho ý tứ nói Kiều Quán Hoa, nhƣng chẳng nghĩ việc mà tiếp nhận Bởi lúc ngửng đầu lên nhìn nó, cảm thấy cao xa, với sức khó mà trèo lên đỉnh đƣợc Vào cuối năm 80 Thế Kỷ trƣớc, sau đƣợc thử thách tiếng súng tuyến biên giới Trung-Việt, bắt tay thu thập sử liệu tiến trình Trung Quốc tham gia vào chiến tranh giúp Việt chống Pháp, đụng chạm tới tài liệu đầu tay Hội Nghị Genève Nhƣng chƣa động tâm, cảm giác lúc là, nhƣ mang toàn trình Trung Quốc tham gia vào chiến tranh giúp Việt chống Pháp viết ra, tốn nhiều công sức Trƣớc sau nhớ việc xẩy trƣớc Mùa Hè năm 1985, vấn tiên sinh Vƣơng Trác Nhƣ, nguyên Vụ Trƣởng Vụ Lễ Tân Bộ Ngoại Giao, muốn viết ghi chép thực ông làm Thƣ Ký cho Tƣớng Phùng Ngọc Tƣờng Vƣơng tiên sinh ủng hộ, chuyện trò sôi Vào lúc vấn kết thúc, ông nói lúc chƣa hết phấn khởi, ngày tháng tiên sinh Phùng Ngọc Tƣờng đƣơng nhiên đáng nhớ lại, nhƣng đoạn ngày tháng đáng ghi nhớ, nhƣ viết cảm động lòng ngƣời cơ! Ông nói, kinh qua theo Thủ Tƣớng Chu Ân Lai tham gia Hội Nghị Genève năm 1954 Thông qua ngày tháng Genève, hiểu đƣợc Chu Ân Lai cách sâu sắc, khâm phục tài hoa ngoại giao tinh lực ngƣời ông Năm phụ trách công việc lễ tân Đoàn Đại Biểu Trung Quốc, việc mời tiệc Ngoại Trƣởng dự Hội Nghị bao gồm việc mời nhà nghệ thuật Điện Ảnh Chaplin qua tay xếp Nói xong Vƣơng tiên sinh đƣa tập album, lấy ảnh Chu Ân Lai Chaplin chụp chung Vạn Hoa Genève, vào nói: ‘’lúc đứng cạnh họ’’ Đầu óc phát hoảng, ngập ngừng lúc đứng dậy từ biệt Thì bị hội làm cho hoảng hốt Từ sau, mắt thƣờng lên tình cảnh đó, thƣờng tự hỏi nhiều lần: ‘’có phải bỏ hội, điểm tiếp xúc lịch sử tuyệt hảo?’’ Năm 1992, vào Cục Lƣu Trữ Quốc Gia Mỹ đọc kiểm tra hồ sơ chiến tranh Việt Nam, kết đọc đƣợc hồ sơ Hội Nghị Genève, tổng cộng 29 hòm Lúc phần thƣợng ghi chép thực Trung Quốc giúp Việt chống Pháp, ‘’Trong chiến tranh thần bí’’ đƣợc hai bản, có để hoàn thành sách Tôi minh bạch, phải hạ tâm, bắt đầu viết ‘’Phong vân Genève’’ để hoàn thành việc trình bầy hoàn chỉnh giai đoạn lịch sử Tôi nhận định, năm nắm lấy hội vấn tiên sinh Vƣơng Trác Nhƣ tám mƣơi sai lầm to lớn, việc không làm tròn nhiệm vụ mà không tha thứ cho Sai lầm sửa chữa đƣợc Vƣơng tiên sinh cƣỡi hạc tây, không đợi Để sửa chữa sai lầm có cách kiên trì không ngừng cố gắng, phải chạy đua với thời gian Cũng Phạm Diệp, tác giả ‘’Hậu Hán Thƣ’’, ‘’Hậu Hán Thƣ Truyện Cảnh Yểm’’ ông viết câu so với ‘’đƣợc voi lại đòi tiên’’ hay hơn: ‘’hữu trí giả cánh thành’’ (người có trí việc định thành) Tôi hy vọng sách tăng thêm lời thích cho sách Nhà văn Áo, Stefan Zweig bàn đến mệnh đề ‘’lịch sử’’ nói câu thú vị: ‘’đọc lịch sử tin mà không ngờ, xem ra, lịch sử mặt sắt vô tình phải khuất phục trƣớc yêu mến mãnh liệt loài ngƣời truyền kỳ thần hóa cố tình vô tình tiến hành anh hùng hóa thiểu số vai chính, đẩy vai sống ngày thƣờng nhân vật loại hai loại ba vào hắc ám Truyền 300 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ kỳ khéo thông qua hấp dẫn, thông qua ánh sáng cầu toàn cầu mỹ mà trở thành kẻ thù nguy hiểm chân lý, thƣờng xuyên tiến hành kiểm chứng trả lại mặt vốn có lịch sử trở thành nghĩa vụ chúng ta’’ Câu nói nói mà thấu triệt, có triết lý Tôi may mắn vừa bắt đầu viết ‘’Phong vân Genève’’ đƣợc đọc đoạn trình bầy Vì qui định cho vấn, nghiên cứu sáng tác mình, không đƣợc tùy tiện theo đuổi màu sắc truyền kỳ, mà phải dùng ngôn ngữ chất phác để thể tiến trình lịch sử Còn việc thể nhƣ nào, toàn dựa vào sử liệu kiểm chứng bạn đọc Tôi muốn nói, lịch sử phát sinh nhƣ Đến lúc hoàn thành toàn sách, vấn 18 vị ngƣời có liên quan đến Hội Nghị Genève, thông qua lời trình bầy miệng lịch sử văn kiện quan trọng thu đƣợc từ họ, định đƣợc sở sách Tuy thừa nhận, thời gian vấn để viết sách ngắn, nhƣ đƣa số ngƣời vấn lên gấp đôi, có nghĩa nói nhƣ từ năm 80 Thế Kỷ trƣớc bắt đầu sâu vấn, bạn đọc định đƣợc xem tài liệu sử học quí báu sinh động nhiều Điều tự an ủi là, nhƣ đến tâm làm việc dƣờng nhƣ vấn không kịp Từ lúc tiếp xúc với đề mục lúc ấn bàn phím viết lời cuối sách này, 15 năm trôi qua, Thế Kỷ XXI tới Vào lúc xuất sách này, cách Hội Nghị Genève năm 1954 vừa nửa Thế Kỷ Những thay đổi phát sinh trái đất 50 năm đó, vƣợt qua niên đại khứ Hội Nghị Genève năm 1954 ảnh hƣởng sâu sắc tới nửa sau Thế Kỷ XX, ảnh hƣởng hai Triều Tiên kéo dài đến tận ngày Hội Nghị lần thực đình chiến Đông Dƣơng làm cho ba nƣớc Đông Dƣơng (Việt Nam-Lào-Campuchia) nƣớc trở thành quốc gia độc lập Cục diện kéo dài đến Thế Kỷ XXI vững Nếu xét ‘’chiến tranh lạnh’’ hai khối lớn Đông, Tây mà nói, Hội Nghị Genève lần xác nhận phân chia phạm vi lực Hội Nghị Yalta, thuyết minh mặt trận Đông, Tây lúc ý thức đƣợc thông qua xung đột vũ trang thay đổi đƣợc so sánh lực lƣợng hai bên, từ đó, ‘’chiến tranh lạnh’’ hoàn toàn thay chiến tranh nóng, mực kéo dài đến năm 90 Thế Kỷ XX, Liên Xô sụp đổ lớn Đối với mặt trận phƣơng Đông lúc mà nói, Hội Nghị Genève thành Ngoại Giao lớn giành đƣợc Trung Quốc Liên Minh với Liên Xô, tiêu chí thời kỳ toàn thịnh quan hệ Trung, Xô Từ trở đi, đảng cầm quyền hai nƣớc Trung-Xô xuất mâu thuẫn ngày rõ rệt, sau ngày gay gắt Mâu thuẫn vào cuối năm 80 Thế Kỷ XX dần dịu chí cuối đạt đƣợc hòa dịu Thế nhƣng lúc ấy, thời gian mà lịch sử lƣu lại cho Liên Xô hai năm ngắn ngủi, nƣớc lớn khổng lồ không kịp quay lại quỹ đạo chung sống thân mật với Trung Quốc, mà chia năm xẻ bẩy, trở thành di tích lịch sử Điều khiền ngƣời ta hiểu đƣợc sau nhớ lại thống Việt Nam Sau Hội Nghị Genève, Hồ Chí Minh rút hết toàn quân qui miền Nam phía Bắc giới tuyến lâm thời biên chế thành hai Sƣ Đoàn qui, mai phục ngầm miền Nam hàng vạn đội du kích, tổ thành quyền địa phƣơng hợp pháp quyền bí mật, toàn lực tranh thủ đoạt lấy thắng lợi tổng tuyển cử toàn dân cử hành vào trƣớc cuối năm 1956 Lúc cục diện trị miền Nam Việt Nam phát sinh thay đổi lớn Tháng 10 năm 1955, Ngô Đình Diệm thành lập phủ độc tài, từ chối tham gia bầu cử dự định Tiến trình thống Việt Nam bị cản trở Hồ Chí Minh lãnh đạo phủ miền Bắc chuyển sang tâm áp dụng đấu tranh vũ trang, thực thống quốc gia Từ sau 1958, qui mô chiến tranh du kích miền Nam mở rộng 301 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ Tháng 12 năm 1960, Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam thành lập, đấu tranh vũ trang miền Nam triển khai toàn diện, miền Bắc Việt Nam cử quân qui thâm nhập vào miền Nam tham gia chiến đấu Dƣới dẫn dắt tƣ ‘’chiến tranh lạnh’’, Mỹ coi Việt Nam khâu chiến lƣợc ‘’kiềm chế’’, ủng hộ quyền Ngô Đình Diệm Đến cuối năm 1961, số Quân Đội Mỹ đến Việt Nam từ 800 ngƣời tăng mạnh lên đến 18.000 ngƣời, vào tác chiến chiến trƣờng Đến năm 1967, Mỹ tăng nhanh Quân Đội lên 38,9 vạn ngƣời, qui mô chiến tranh tƣơng đối lớn Liên Xô, Trung Quốc chi viện miền Bắc Hồ Chí Minh lãnh đạo, lần lƣợt cung cấp viện trợ quân to lớn Chiến tranh Đông Dƣơng từ có bối cảnh quốc tế đối kháng nƣớc lớn Trên thực tế đến tháng Tƣ năm 1970, lửa chiến tranh mở rộng tới Lào Campuchia, trở thành chiến tranh Đông Dƣơng nghĩa Quân dân Việt Nam có hy sinh trọng đại, quân Mỹ không đánh thắng chiến trƣờng Ngày 27 tháng năm 1973, đàm phán hòa bình Paris phủ Việt Nam, phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam Mỹ, Nam Việt (Nam) [Việt Nam Cộng Hòa] đạt đƣợc hiệp nghị, hôm sau miền Bắc miền Nam Việt Nam ngừng bắn, Quân Đội Mỹ rút toàn bộ, cục diện thất bại quyền Nam Việt định Mùa Xuân năm 1975 hai năm sau Quân Đội Nhân Dân Việt Nam phát động tổng công Ngày 30 tháng Tƣ, Quân Đội Nhân Dân đánh chiếm Sài Gòn, ngày tháng năm 1976, hai miền Nam-Bắc Việt Nam thống thành nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, định Thủ Đô Hà Nội Tình hình Triều Tiên lại không giống nhƣ vậy, cục diện hiệp định đình chiến năm 1953 vạch không thay đổi, tiến vào Thế Kỷ XXI Thế nhƣng hoàn cảnh quốc tế chung quanh Triều Tiên phát sinh thay đổi trọng đại Từ ý nghĩa quay đầu nhìn lại Hội Nghị Genève năm 1954 phân tích rõ thực mà ngƣời ta phải đặt vào để hiểu vấn đề Triều Tiên từ lúc bắt đầu đến Lƣớt qua Phong Vân Thế Kỷ, tác giả sách cầm bút viết văn, lúc nhìn thấy có nhân vật đƣợc đặt vào tiêu điểm Hội Nghị Genève, ngƣời Thủ Tƣớng kiêm Bộ Trƣởng Ngoại Giao Chu Ân Lai Từ tác phẩm ‘’Ngoại Giao bóng bàn’’ tác giả xuất năm 1987 đến nay, sống Ngoại Giao Chu Ân Lai trƣớc sau mệnh đề nghiên cứu quan trọng tác giả Nhiều năm tháng qua, trƣớc sau vấn trăm nhân sĩ tiếp xúc với Chu Ân Lai, dự Hội Nghị với học giả nghiên cứu tiếng Chu Ân Lai, thỉnh giáo họ Muốn nhận thức Trung Quốc Thế Kỷ XX, không hiểu Chu Ân Lai Cuốn sách hoàn thành, nhƣng nguyện lại tiến bƣớc đƣờng nghiên cứu Chu Ân Lai Con đƣờng nhận thức nhân loại, xƣa dựa vào cố gắng lát hết tảng đá đến tảng đá khác Thƣa bạn, chờ mong phê bình bạn, để tái sửa chữa tốt CHÚ THÍCH: 1.- Tác giả sinh năm 1950 2.3.- Sau tháng 10 năm 1976, tức sau ‘’lũ bốn ngƣời’’ bị đánh đổ, Kiều Quán Hoa bị nghi ngờ trƣớc có quan hệ không bình thƣờng với ‘’lũ bốn ngƣời’’ nên bị ‘’ngồi nhàn nhà’’, sau bị ung thƣ chết Chƣa rõ thời gian Kiều Quán Hoa nói câu vào năm nào! Ngày 25 tháng 11 năm 2004 Qian Jiang oOo 302 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 Hội Nghị Genève khai mạc ngày 26.4.1954 với mục đích giải hai vấn đề Triều Tiên Ðông Dƣơng Tuy nhiên thảo luận Triều Tiên không đạt đƣợc kết Các thảo luận Ðông Dƣơng thực bắt đầu ngày 8.5.1954 với tham dự đại diện nƣớc Anh, Pháp, Mỹ Nga, Trung Cộng, Việt Nam, Việt Minh, Cao Mên Lào Anh: Ngoại Trƣởng A Eden Pháp: Ngoại Trƣởng G Bidault Mỹ: Thứ Trƣởng Ngoại Giao W Bidell Smith Nga: Ngoại Trƣởng V Molotov Trung Cộng: Ngoại Trƣởng Chu Ân Lai Việt Nam: Ngoại Trƣởng Nguyễn Quốc Ðịnh Việt Minh: Ngoại Trƣởng Phạm Văn Ðồng Ngày 17.5 lần Pháp Việt Minh họp kín Ngày 19.6 P Mandès France đắc cử Thủ Tƣớng Pháp Ông Chauvel thay Ngoại Trƣởng Bidault Ðầu tháng 7.1954, Ngoại Trƣởng Trần Văn Ðỗ thay ông Nguyễn Quốc Ðịnh Hiệp Ðịnh Genève đƣợc ký kết ngày 20.7.1954 gồm văn kiện: 1.- Hiệp định đình chiến Việt Nam gồm Chƣơng 47 Ðiều khoản 2.- Hiệp Ðịnh đình chiến Lào gồm Chƣơng 40 Ðiều khoản 3.- Hiệp Ðịnh đình chiến Cao Mên gồm Chƣơng 33 Ðiều khoản 4.- Tuyên Bố Cuối Cùng Hội Nghị gồm 13 Ðiểm Bản Tuyên Bố Cuối Cùng đƣợc xem nhƣ Tuyên Cáo Hội Nghị nhƣng không mang chữ ký Phái Ðoàn Ngoài văn kiện kể có hai văn kiện hai Phái Ðoàn tham dự đƣa Hội Nghị với mục đích xác định lập trƣờng riêng mình: 1.- Tuyên Ngôn Phái Ðoàn Quốc Gia Việt Nam 2.- Tuyên Ngôn Phái Ðoàn Hoa Kỳ Cả hai Phái Ðoàn Quốc Gia Việt Nam Hoa Kỳ không ký vào văn kiện Hiệp Ðịnh Genève 1954 303 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHỈ CHIẾN SỰ Ở VIỆT NAM CHƢƠNG I GIỚI TUYẾN QUÂN SỰ TẠM THỜI VÀ KHU PHI QUÂN SỰ Ðiều 1: Một giới tuyến quân tạm thời đƣợc quy định rõ, để lực lƣợng hai bên, sau rút lui, tập hợp bên bên giới tuyến Lực lƣợng Quân Đội Nhân Dân Việt Nam phía Bắc giới tuyến Lực lƣợng Quân Đội Liên Hiệp Pháp phía Nam giới tuyến Hai bên đồng ý có Khu phi quân hai bên giới tuyến, bên rộng số kể từ giới tuyến trở Khu phi quân dùng để làm khu đệm để tránh việc xung đột làm cho chiến trở lại Ðiều 2: Kỳ hạn cần thiết để thực việc di chuyển hoàn toàn lực lƣợng hai bên vùng tập họp họ hai bên giới tuyến quân tạm thời không đƣợc 300 ngày, kể từ ngày Hiệp Ðịnh có hiệu lực Ðiều 3: Khi giới tuyến quân tạm thời trùng với giòng sông, thuyền bè dân lại khúc sông mà bờ bên kiểm soát Ban liên hợp quy định thể lệ lại khúc sông Các tàu buôn loại thuyền bè khác dân bên có quyền cập bến khu vực bên kiểm soát mà không bị hạn chế Ðiều 4: Giới tuyến quân tạm thời hai vùng tập họp kéo dài hải phận theo đƣờng thẳng góc với đƣờng ven biển Lực lƣợng Liên Hiệp Pháp rút khỏi tất Hải Đảo ven bờ biển thuộc phía Bắc giới tuyến Quân Đội Nhân Dân Việt Nam rút khỏi tất Hải Đảo thuộc phía Nam Ðiều 5: Ðể tránh xung đột gây lại chiến sự, tất lực lƣợng, vật liệu dụng cụ quân phải đƣa khỏi Khu phi quân thời gian 25 ngày kể từ ngày Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực Ðiều 6: Bất ngƣời quân nhân ngƣời thƣờng không đƣợc vƣợt qua giới tuyến quân tạm thời, không đƣợc phép rõ ràng Ban Liên Hợp Ðiều 7: Bất ngƣời nào, quân nhân ngƣời thƣờng không đƣợc vào Khu phi quân sự, ngoại trừ ngƣời có trách nhiệm hành dân tổ chức cứu tế ngƣời đƣợc phép rõ ràng Ban Liên Hợp Ðiều 8: Việc hành tổ chức cứu tế Khu phi quân tạm thời thuộc vùng bên Tổng Tƣ Lệnh bên phụ trách Số ngƣời quân nhân ngƣời thƣờng bên đƣợc phép vào Khu phi quân để bảo đảm việc hành việc tổ chức cứu tế Tƣ Lệnh bên ấn định, nhƣng lúc không đƣợc số ngƣời mà Ban quân trung giá hay Ban Liên Hợp quy định Ban Liên Hợp ấn định số nhân viên Cảnh Sát hành chính, số võ khí nhân viên Cảnh Sát Không đƣợc mang võ khí không đƣợc phép rõ ràng Ban Liên Hợp Ðiều 9: Không có khoảng chƣơng trình hiểu theo ý nghĩa làm hoàn toàn quyền tự vào hay lại Khu phi quân Ban Liên Hợp, Toán Liên Hợp, Ban Quốc Tế thành lập nhƣ quy định dƣới đây, đội kiểm tra tất ngƣời khác vật liệu, dụng cụ đƣợc phép rõ ràng Ban Liên Hợp cho vào Khu phi quân Khi cần lại từ điểm đến điểm Khu phi quân mà đƣờng thủy hay đƣờng nằm hẳn Khu phi quân sự, đƣợc phép dùng đƣờng thủy hay đƣờng nối hai điểm ngang qua vùng đặt dƣới quyền kiểm soát quân bên 304 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ CHƢƠNG II NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH THỨC THI HÀNH HIỆP ĐỊNH NÀY Ðiều 10: Các Bộ Tƣ Lệnh Quân Đội đôi bên, bên Tổng Tƣ Lệnh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, bên Tổng Tƣ Lệnh Quân Đội Pháp Ðông Dƣơng lệnh hoàn toàn đình chiến Việt Nam cho tất lực lƣợng võ trang đặt dƣới quyền họ, kể đơn vị nhân viên Hải, Lục, Không Quân bảo đảm thực đình chiến Ðiều 11: Theo nguyên tắc ngừng bắn đồng thời khắp toàn cõi Ðông Dƣơng, đình chiến phải đồng thời toàn cõi Việt Nam, tất chiến trƣờng cho tất lực lƣợng hai bên Tính theo thời gian thực cần thiết để chuyển lệnh ngƣng bắn tới cấp thấp lực lƣợng chiến đấu đôi bên, hai bên đồng ý thực ngừng bắn hoàn toàn đồng thời theo khoảng lãnh thổ, điều kiện sau đây: Ở Bắc Bộ Việt Nam, địa phƣơng ngày 27.7.1954 Ở Trung Bộ Việt Nam, địa phƣơng ngày 1.8.1954 Ở Nam Bộ Việt Nam, địa phƣơng ngày 11.8.1954 Giờ địa phƣơng nói điều kinh tuyến Bắc Kinh Kể từ thực ngƣng bắn thực Bắc Bộ Việt Nam, bên cam đoan không mở công lớn toàn cõi chiến trƣờng Ðông Dƣơng, không huy động lực lƣợng Không Quân miền Bắc Bộ Việt Nam địa hạt Bắc Bộ Việt Nam Hai bên cam đoan gửi cho để biết kế hoạch chuyển quân từ vùng tập hợp khác thời hạn 25 ngày kể từ ngày Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực Ðiều 12: Tất hành động vận chuyển việc đình chiến việc thực cách tập hợp phải tiến hành trật tự an toàn a.- Trong thời gian số ngày sau thực ngƣng bắn thực cho Ban quân trung giá định, bên có trách nhiệm cất dọn làm hiệu lực địa lôi thủy lôi (kể sông biển), cạm bẫy, chất nổ tất chất nguy hiểm khác mà bên đặt trƣớc Trong trƣờng hợp không kịp cất dọn làm hiệu lực loại nói trên, phải đặt dấu hiệu rõ rệt Tất nơi phá hoại, nơi địa lôi, lƣới dây thép gai vật chƣớng ngại khác cho lại tự nhân viên Ban Liên Hợp Toán Liên Hợp mà ngƣời ta tìm sau đội rút đi, Tƣ Lệnh lực lƣợng hai bên phải báo cho Ban Liên Hợp biết b.- Trong thời kỳ kể từ ngừng bắn tập hợp xong quân đội hai bên giới tuyến: 1.- Ở khu định giao cho đội bên tạm đóng đội bên tạm rút khu 2.- Trong lực lƣợng bên rút theo đƣờng giao thông (đƣờng đất, đƣờng xe lửa, đƣờng sông hay đƣờng biển) ngang qua địa hạt bên (xem Ðiều 24) lực lƣợng bên phải tạm thời lui xa hai bên đƣờng giao thông bên số, nhƣng tránh làm trở ngại cho lại thƣờng dân Ðiều 13: Trong thời kỳ kể từ ngày ngừng bắn đến chuyển quân xong từ vùng sang vùng kia, phi thƣờng phi vận tải quân phải bay theo hành lang định nối liền đóng quân tạm thời Quân Đội Liên Hiệp Pháp phía Bắc giới tuyến với biên giới Lào vùng tập hợp dành cho Quân Đội Liên Hiệp Pháp Những hành lang không, bề rộng hành lang ấy, hành trình an toàn mà phi quân động phải theo việc vận chuyển phía Nam thể thức tìm kiếm cứu nạn phi bị nạn Ban quân trung giá ấn định chỗ Ðiều 14: Những biện pháp trị hành hai vùng tập hợp, hai bên giới tuyến quân tạm thời: 305 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ a.- Trong đợi Tổng tuyển cử để thực hiên thống nƣớc Việt Nam, bên có quân đội tập hợp vùng theo quy định Hiệp Ðịnh bên phụ trách quản trị hành vùng b.- Một địa hạt thuộc quyền bên chuyển giao cho bên theo kế hoạch tập hợp bên tiếp tục quản trị ngày tất đội rời khỏi địa hạt giao cho bên chịu trách nhiệm quản trị Phải thi hành biện pháp để tránh gián đoạn vấn đề chuyển giao trách nhiệm Ðể đạt đƣợc mục đích ấy, bên rút phải kịp thời báo trƣớc cho bên để bên có xếp cần thiết, cử Nhân viên hành Cảnh Sát đến để chuẩn bị tiếp nhận trách nhiệm hành Thời hạn báo trƣớc Ban quân trung giá ấn định Sự chuyển giao tiến hành lần lƣợt theo khoảng đất đai Sự chuyển giao hành Hà Nội Hải Phòng cho nhà đƣơng cục nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phải hoàn toàn thi hành xong thời hạn ấn định Ðiều khoản thứ 15 việc chuyển quân c.- Mỗi bên cam kết không dùng cách trả thù hay phân biệt đối xử cá nhân tổ chức, lý họ lúc chiến tranh cam kết bảo đảm quyền tự dân chủ họ d.- Trong thời gian kể từ Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực đến ngày hoàn thành việc chuyển quân, có thƣờng dân khu thuộc quyền kiểm soát bên mà muốn sang vùng bên kia, nhà chức trách khu phải cho phép giúp đỡ di chuyển Ðiều 15: Việc tách rời đội chiến đấu, việc rút quân, việc chuyển quân vật liệu, dụng cụ quân sự, phải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: a.- Việc rút quân chuyển quân, vật liệu dụng cụ quân hai bên phải làm xong thời hạn 300 ngày nhƣ ấn định Ðiều khoản thứ Hiệp Ðịnh b.- Những rút quân phải tiến hành địa hạt, theo khu vực, phần khu vực, Tỉnh Những chuyển quân từ vùng tập hợp sang vùng tập hợp khác tiến hành liên tiếp đợt hàng tháng tính theo tỷ lệ số quân phải chuyển c.- Hai bên bảo đảm thực việc rút chuyển tất lực lƣợng theo mục đích nói Hiệp Ðịnh, không dung thứ hành vi đối địch nào, không làm việc trở ngại cho việc rút quân chuyển quân Hai bên phải giúp đỡ lẫn phạm vi đƣợc d.- Hai bên không dung thứ hành động hủy hoại phá hoại tài sản công cộng xâm phạm đến sinh mạng tài sản thƣờng dân Hai bên không dung thứ can thiệp vào nội địa phƣơng e.- Ban Liên Hợp Ban Quốc Tế theo dõi việc thi hành biện pháp bảo đảm an toàn đội rút chuyển f.- Ban quân trung giá sau Ban Liên Hợp ấn định thể thức cụ thể việc tách rời đội chiến đấu, việc rút quân chuyển quân, nguyên tắc kể khuôn khổ sau đây: 1.- Việc tách rời đội chiến đấu, bao gồm tụ họp chỗ lực lƣợng vũ trang thuộc loại nào, vận chuyển tới khu đóng quân tạm thời bên tạm rút quân đội bên kia, phải làm xong thời hạn không đƣợc 15 ngày sau thực ngƣng bắn Ðƣờng vạch khu đóng quân tạm thời đƣợc ấn định phụ Ðể tránh việc xung đột không đội đƣợc đóng dƣới 500 thƣớc cách giới hạn khu đóng quân tạm thời 306 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ Trong thời kỳ kể từ ngày Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực, đến ngày chuyển quân xong, tất đảo gần bờ biển phía Tây đƣờng định sau đây, thuộc khu chu vi Hải Phòng: Kinh tuyến mỏm phía Nam cù lao Kê Bào Bờ biển phía Bắc đảo Rousse (không kể đảo ấy) kéo dài tới kinh tuyến Cẩm Phả Mỏ Kinh tuyến Cẩm Phả Mỏ 2.- Những rút quân chuyển quân tiến hành theo thứ tự thời gian (kể từ Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực) định sau đây: Quân Đội Liên Hiệp Pháp: Chu vi Hà Nội 80 ngày Chu vi Hải Dƣơng 100 ngày Chu vi Hải Phòng 300 ngày Quân Đội Nhân Dân Việt Nam: Khu Hàm Tân-Xuyên Mộc 80 ngày Ðợt thứ khu tạm đóng quân Trung Bộ Việt Nam 80 ngày Khu Ðồng Tháp Mƣời 100 ngày Ðợt thứ hai khu tạm đóng quân Trung Bộ Việt Nam 100 ngày Khu mũi Cà Mau 200 ngày Ðợt chót khu tạm đóng quân Trung Bộ Việt Nam 300 ngày 307 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ CHƢƠNG III CẤM ĐEM THÊM QUÂN ĐỘI NHÂN VIÊN QUÂN SỰ VŨ KHÍ ĐẠN DƢỢC MỚI Căn Cứ Quân Sự Ðiều 16: Kể từ Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực, cấm không đƣợc tăng thêm vào nƣớc Việt Nam đội nhân viên quân Tuy nhiên cho phép việc thay đơn vị, nhân viên, cho phép quân nhân riêng lẻ đến Việt Nam làm công việc thời, nhân viên riêng lẻ trở lại Việt Nam sau thời hạn nghỉ phép ngắn hay công vụ thời nƣớc Việt Nam Sự cho phép phải theo điều kiện sau đây: a.- Sự thay đơn vị (định nghĩa đoạn (c) Ðiều này) nhân viên không đƣợc phép thi hành quân đội Liên Hiệp Pháp đóng phía Bắc giới tuyến quân tạm thời định Ðiều thời kỳ rút quân nói Ðiều Hiệp Ðịnh Tuy nhiên quân nhân riêng lẻ đến trở lại vùng phía Bắc giới tuyến quân tạm thời, công vụ thời sau thời hạn nghỉ phép ngắn hay có công vụ thời Việt Nam, không đƣợc phép vào tháng không 50 ngƣời, kể nhân viên sĩ quan b.- Danh từ ‘’thay thế’’ có nghĩa thay đơn vị nhân viên đơn vị ngang cấp nhân viên đến Việt Nam để làm nhiệm vụ hải ngoại thuộc phiên c.- Những đơn vị thay không đƣợc lớn đơn vị tƣơng đƣơng với Tiểu Đoàn d.- Sự thay phải ngƣời thay ngƣời Nhƣng số ngƣời đƣợc đƣa vào Việt Nam để thay khoảng thời gian ba tháng không đƣợc 15.500 ngƣời thuộc ngành quân e.- Những đơn vị (định nghĩa đoạn (c) Ðiều này) nhân viên thay quân nhân riêng lẻ nói điều vào nƣớc Việt Nam theo cửa kể Ðiều 20 sau f.- Mỗi bên phải báo trƣớc, hai ngày cho Ban Liên Hợp Ban Quốc Tế, tất việc vận chuyển đến vận chuyển đơn vị nhân viên quân nhân riêng lẻ đến Việt Nam từ Việt Nam phải đƣợc báo cáo hàng ngày cho Ban Liên Hợp Ban Quốc Tế biết Mỗi báo cáo trƣớc báo cáo kể phải nói rõ địa điểm ngày tháng đến số ngƣời đến g - Ban Quốc Tế dùng Ðội Kiểm Tra để giám sát kiểm tra cửa kể Ðiều 20 sau đây, thay đơn vị nhân viên, đến quân nhân riêng lẻ đƣợc phép vào nói Ðiều 17: a.- Kể từ Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực, cấm tăng viện vào nƣớc Việt Nam thứ vũ khí, đạn dƣợc dụng cụ chiến tranh khác, ví dụ phi chiến đấu, đơn vị thủy quân, đại bác, khí cụ súng ống phản động lực, khí cụ thiết giáp b.- Tuy nhiên dụng cụ chiến tranh, vũ khí đạn dƣợc bị phá hủy, hƣ hỏng, mòn hết sau đình chiến đƣợc thay đổi một, loại với đặc điểm tƣơng tự Ðối với đơn vị Quân Đội Liên Hiệp Pháp đóng phía Bắc giới tuyến quân tạm thời định Ðiều 1, thời hạn rút quân định Ðiều Hiệp Ðịnh này, không đƣợc phép thay dụng cụ chiến tranh, vũ khí đạn dƣợc Các đơn vị Hải Quân thực việc vận chuyển vùng tập hợp c.- Những dụng cụ chiến tranh, vũ khí đạn dƣợc để thay nói đoạn (b) Ðiều đƣa vào Việt Nam qua cửa kể Ðiều 20 sau Những dụng cụ chiến tranh, vũ khí đạn dƣợc cần đƣợc thay đƣa nƣớc Việt Nam qua cửa kể Ðiều 20 sau 308 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ d.- Ngoài thay phạm vi Ðoạn (b) Ðiều cấm không đƣợc đƣa vào dụng cụ chiến tranh, vũ khí đạn dƣợc đủ loại, dƣới hình thức phận rời rạc, để sau ráp lại e.- Mỗi bên phải báo trƣớc hai ngày cho Ban Liên Hợp, Ban Quốc Tế tất vận chuyển ra, vào dụng cụ chiến tranh, vũ khí đạn dƣợc thuộc loại Ðể chứng minh yêu cầu đƣa vào Việt Nam vũ khí đạn dƣợc dụng cụ chiến tranh khác (định nghĩa đoạn (a) Ðiều này) để dùng vào việc thay thế, cần phải trình Ban Liên Hợp Ban Quốc Tế báo cáo, lần có vận chuyển vào Bản báo cáo nói rõ việc sử dụng dụng cụ thay nhƣ f.- Ban Quốc Tế dùng Ðội Kiểm Tra để giám sát kiểm tra thay cho phép điều kiện nói Ðiều khoản cửa kể Ðiều 20 sau Ðiều 18: Kể từ ngày Hiệp Ðịnh có bắt đầu có hiệu lực, cấm không đƣợc thành lập, toàn cõi Việt Nam, quân Ðiều 19: Kể từ ngày Hiệp Ðịnh có bắt đầu có hiệu lực, cấm không đƣợc lập quân ngoại quốc vùng tập hợp đôi bên Hai bên cam đoan vùng thuộc họ không gia nhập liên minh quân không bị sử dụng để gây lại chiến tranh phục vụ cho sách xâm lƣợc Ðiều 20: Những ngƣời thay dụng cụ thay phải qua cửa vào Việt Nam quy định nhƣ sau đây: Vùng phía Bắc giới tuyến quân tạm thời, Lào Cai, Lạng Sơn, Tiên Yên, Hải Phòng, Vịnh, Ðồng Hới, Mƣờng Sen Vùng phía Nam giới tuyến quân tạm thời: Tourane, Quy Nhơn, Nha Trang, Ba Ngòi, cửa Ô Cấp, Tân Châu 309 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ CHƢƠNG IV TÙ BINH VÀ THƢỜNG DÂN BỊ GIAM GIỮ Ðiều 21: Việc tha cho hồi hƣơng tù binh thƣờng dân bị bên hai bên giam giữ đƣợc tiến hành theo điều kiện sau đây, kể từ Hiệp Ðịnh bắt đầu có hiệu lực a.- Tất tù binh thƣờng dân bị giam giữ, quốc tịch Việt Nam, Pháp quốc tịch khác, bị bắt giữ từ đầu chiến tranh Việt Nam, hành quân tất trƣờng hợp chiến tranh khác, toàn cõi Việt Nam đƣợc tha thời gian 30 ngày, kể từ ngày thực ngƣng bắn thực chiến trƣờng b.- Danh từ ‘’thƣờng dân bị giam giữ’’ có nghĩa tất ngƣời tham gia dƣới hình thức vào đấu tranh vũ trang trị đôi bên mà bị bên hay bên bắt giam giữ chiến tranh c.- Cách tha tiến hành nhƣ sau: Mỗi bên trao trả cho nhà chức trách có thẩm quyền bên toàn thể tù binh thƣờng dân bị giam giữ Nhà chức trách bên nhận giúp đỡ họ cách đƣợc để họ sinh quán, nơi cƣ trú thƣờng xuyên vùng họ lựa chọn 310 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ CHƢƠNG V ĐIỀU KHOẢN LINH TINH Ðiều 22: Tƣ Lệnh hai bên trọng trừng phạt thích đáng ngƣời thuộc quyền mà làm trái điều khoản Hiệp Ðịnh Ðiều 23: Trong trƣờng hợp biết rõ nơi chôn cất có mồ mả rõ ràng Bộ Tƣ Lệnh bên cho phép nhân viên trông coi việc chôn cất bên đƣợc vào vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam đặt dƣới quyền mình, thời hạn định, sau Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự bắt đầu có hiệu lực để lấy thi hài quân nhân chết bên kia, kể tù binh chết Ban Liên Hợp ấn định phƣơng thức thi hành việc thời hạn cần phải làm xong, Bộ Tƣ Lệnh bên cho biết tất tài liệu, tin tức mà họ có mồ mả quân nhân hai bên Ðiều 24: Hiệp Ðịnh áp dụng cho tất lực lƣợng vũ trang đôi bên Lực lƣợng bên vũ trang bên phải tôn trọng khu phi quân lãnh thổ đặt dƣới quyền kiểm soát quân bên hành động hoạt động chống bên kia, hoạt động phong tỏa cách Việt Nam Danh từ ‘’lãnh thổ’’ nói bao gồm hải phận không phận Ðiều 25: Trong thi hành nhiệm vụ định Hiệp Ðịnh này, Ban Liên Hợp Toán Liên Hợp, Ban Quốc Tế cần phải đƣợc bảo vệ giúp đỡ cộng tác Tƣ Lệnh lực lƣợng hai bên Ðiều 26: Các phí tổn cần thiết cho Ban Liên Hợp Toán Liên Hợp, Ban Quốc Tế Ðội Kiểm Tra Ban Quốc Tế đôi bên chia mà chịu Ðiều 27: Những ngƣời ký Hiệp Ðịnh ngƣời nhiệm vụ họ có nhiệm vụ bảo đảm tôn trọng việc thực điều khoản Hiệp Ðịnh Các Tƣ Lệnh hai bên, quyền hạn thi hành biện pháp điều khoản cần thiết để tất phần tử nhân viên quân dƣới quyền họ, tôn trọng hoàn toàn điều khoản Hiệp Ðịnh Những thể thức thi hành Hiệp Ðịnh này, bên cần thiết Tƣ Lệnh đôi bên nghiên cứu cần, Ban Liên Hợp định rõ thêm 311 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ CHƢƠNG VI BAN LIÊN HỢP VÀ BAN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Ðiều 28: Trách nhiệm thực Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự thuộc hai bên Ðiều 29: Việc giám sát kiểm soát thực Ban Quốc Tế bảo đảm Ðiều 30: Ðể làm dễ dàng cho việc thực Ðiều khoản cần đến hoạt động phối hợp hai bên, điều kiện quy định dƣới đây, thành lập Ban Liên Hợp Việt Nam Ðiều 31: Ban Liên Hợp gồm số đại biểu Bộ Tƣ Lệnh hai bên Ðiều 32: Các Trƣởng Ðoàn Ðại Biểu Ban Liên Hợp cấp Tƣớng Ban Liên Hợp thành lập Nhóm Liên Hợp, số lƣợng hai bên thỏa thuận quy định Các Nhóm Liên Hợp gồm số sĩ quan hai bên Hai bên vào nhiệm vụ Ban Liên Hợp mà quy định nơi đóng nhóm giới tuyến vùng tập hợp Ðiều 33: Ban Liên Hợp bảo đản thực điều khoản sau Hiệp Ðịnh: a.- Ngừng bắn đồng thời toàn diện Việt Nam, cho tất lực lƣợng vũ trang quy không quy hai bên b.- Sự tập hợp vũ trang hai bên c.- Sự tôn trọng giới tuyến vùng tập hợp khu phi quân Ban Liên Hợp giúp hai bên theo phạm vi thẩm quyền việc thực điều khoản kể trên, bảo đảm việc liên lạc hai bên để khởi thảo thi hành kế hoạch áp dụng Ðiều khoản ấy, cố gắng giải mâu thuẫn nảy hai bên thực Ðiều khoản Ðiều 34: Nay thành lập Ban Quốc Tế phụ trách giám sát kiểm soát áp dụng Ðiều khoản Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự Việt Nam Ban bao gồm số Ðại Biểu nƣớc sau đây: Ấn Ðộ, Ba Lan, Gia Nã Ðại Ban Ðại Biểu Ấn Ðộ làm Chủ Tịch Ðiều 35: Ban Quốc Tế đặt Ðội Kiểm Tra cố định lƣu động gồm số sĩ quan nƣớc nƣớc đề cử Những Ðội cố định đóng điểm sau đây: Vùng phía Bắc giới tuyến quân tạm thời: Lào Cai, Lạng Sơn, Tiên Yên, Hải Phòng, Vinh, Ðồng Hới, Mƣờng Sen Vùng phía Nam giới tuyến quân tạm thời: Tourane, Quy Nhơn, Nha Trang, Ba Ngòi, Sài Gòn, Cửa Ô Cấp, Tân Châu Sau này, điểm đóng đô thay đổi theo yêu cầu Ban Liên Hợp hai bên, Ban Quốc Tế thỏa thuận Ban Quốc Tế Bộ Tƣ Lệnh bên hữu quan Khu hoạt động Ðội Lƣu Ðộng nơi gần biên giới thủy, Việt Nam, đƣờng giới tuyến vùng tập hợp khu phi quân sự, phạm vi đó, Ðội Lƣu Ðộng có quyền lại đƣợc nhà chức trách hành quân địa phƣơng dành cho dễ dàng mà họ cần đến để làm tròn nhiệm vụ (cung cấp nhân viên tài liệu cần thiết cho việc kiểm soát, triệu tập ngƣời làm chứng cần thiết cho điều tra, bảo vệ an toàn tự lại Ðội Kiểm Tra v v ) Các Ðội Lƣu Ðộng dùng phƣơng tiện vận chuyển, quan sát thông tin tối tân mà họ cần đến Ngoài khu hoạt động quy định trên, Ðội Lƣu Ðộng với đồng ý Bộ Tƣ Lệnh bên hữu quan, lại nơi khác, phạm vi nhiệm vụ mà Hiệp Ðịnh giao cho họ Ðiều 36: Ban Quốc Tế phụ trách giám sát việc hai bên thi hành Ðiều khoản Hiệp Ðịnh Nhằm mục đích đó, Ban Quốc Tế làm nhiệm vụ kiểm soát, quan sát, kiểm 312 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ tra điều tra có liên quan đến việc thi hành điều khoản Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự phải: a.- Kiểm soát việc lại lực lƣợng vũ trang hai bên, tiến hành phạm vi kế hoạch tập hợp b.- Giám sát giới tuyến vùng tập hợp vùng phi quân c.- Kiểm soát việc thả tù binh thƣờng dân bị giam giữ d.- Giám sát cửa biển sân bay nhƣ biên giới Việt Nam, việc thi hành điều khoản Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự quy định đƣa vào nƣớc lực lƣợng vũ trang, nhân viên quân thứ vũ khí, đạn dƣợc vật dụng chiến tranh Ðiều 37: Ban Quốc Tế tự ý mình, theo yêu cầu Ban Liên Hợp hay hai bên, dùng Ðội Kiểm Tra nói trên, tiến hành thời gian ngắn điều tra cần thiết văn chỗ Ðiều 38: Các Ðội Kiểm Tra chuyển lên Ban Quốc Tế kết kiểm soát, điều tra quan sát mình, ra, Ðội làm báo cáo đặc biệt mà Ðội tự nhận thấy cần thiết Ban yêu cầu Trƣờng hợp có bất đồng ý kiến Ðội, kết luận thành viên đƣa lên Ban Ðiều 39: Nếu Ðội Kiểm Tra không giải đƣợc việc nhận thấy có vi phạm hay nguy có vi phạm nghiêm trọng đe dọa, báo cáo với Ban Quốc Tế, Ban Quốc Tế nghiên cứu báo cáo kết luận Ðội Kiểm Tra báo cho bên đƣơng biết biện pháp cần thi hành để giải việc hay để chấm dứt vi phạm hay tiêu trừ nguy vi phạm Ðiều 40: Khi Ban Liên Hợp không đến thỏa thuận việc giải thích điều khoản hay việc nhận định việc báo cáo cho Ban Quốc Tế biết bất đồng Những kiến nghị Ban Quốc Tế chuyển thẳng cho hai bên đƣơng thông tri cho Ban Liên Hợp Ðiều 41: Những kiến nghị Ban Quốc Tế thông qua theo đa số, trừ Ðiều khoản Ðiều 42 Trƣờng hợp số phiếu hai bên ngang nhau, phiếu Chủ Tịch định Ban Quốc Tế đặt kiến nghị sửa chữa bổ sung Ðiều khoản Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự Việt Nam nhằm bảo đảm việc thi hành có hiệu Hiệp Ðịnh nói Những kiến nghị phải đƣợc toàn thể đồng biểu Ðiều 42: Khi có vấn đề có quan hệ đến vi phạm hay nhƣng nguy vi phạm làm cho chiến xảy nhƣ sau: a.- Lực lƣợng vũ trang bên không chịu thi hành vận chuyển định kế hoạch tập hợp b.- Lực lƣợng vũ trang bên xâm phạm vào vùng tập hợp vào hải phận hay không phận bên kiến nghị Ban Quốc Tế phải đƣợc toàn thể đồng biểu Ðiều 43: Nếu bên không chịu chấp hành kiến nghị Ban Quốc Tế, bên hữu quan tự Ban báo cáo cho nƣớc dự Hội Nghị Genève Nếu Ban Quốc Tế không tới kết luận đồng trƣờng hợp nói Ðiều 42, Ban đệ trình cho nƣớc Hội Nghị báo cáo đa số hay nhiều báo cáo thiểu số Ban Quốc Tế báo cáo cho nƣớc dự Hội Nghị biết việc trở ngại cho hoạt động Ðiều 44: Ban Quốc Tế đƣợc thành lập ngƣng bắn Ðông Dƣơng để làm tròn nhiệm vụ nói Ðiều 36 Ðiều 45: Ban Quốc Tế Giám Sát Kiểm Soát Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Ban Quốc Tế Kiểm Soát Giám Sát Miên Lào 313 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ Một quan gồm số đại biểu tất nƣớc có chân Ban Quốc Tế đặt để phối hợp hoạt động Ban cần thiết việc thực Hiệp Ðịnh Ðình Chỉ Chiến Sự Miên, Lào Việt Nam Ðiều 46: Căn vào tình hình phát triển Cao Mên Lào Việt Nam Ban Quốc Tế có thể, với thỏa thuận quan phối hợp, đề kiến nghị việc giảm bớt dần hoạt động Những kiến nghị phải đƣợc đồng biểu Ðiều 47: Tất Ðiều khoản Hiệp Ðịnh này, trừ Ðoạn Ðiều 11, bắt đầu có hiệu lực từ 24 ngày 24.7.1954 (giờ Genève) Làm Genève ngày 20.7.1954, lúc 24 tiếng Pháp tiếng Việt Nam, hai có giá trị nhƣ Thay mặt Tổng Tƣ Lệnh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Tạ Quang Bửu Thứ Trƣởng Bộ Quốc Phòng Nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Thay mặt Tổng Tƣ Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp Ðông Dƣơng Henri DelTeil Thiếu Tƣớng 314 CHU ÂN LAI DỮ NHẬT NỘI NGÕA HỘI NGHỊ