1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây của các hộ nông dân trên dịa bàn xã việt hùng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

126 722 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,31 MB
File đính kèm sản xuất và tiêu thụ khoai tây.rar (350 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài: Phân tích các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các mối liên kết, thúc đẩy sản xuất khoai tây trên địa bàn xã. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn cơ bản về các mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm. + Phân tích mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. + Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

Trang 1

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nông nghiệp - nôngdân và nông thôn nước ta đã có bước phát triển khá toàn diện và to lớn Nôngnghiệp phát triển ổn định và có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sốngvật chất, tinh thần nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn được thay đổi theochiều hướng lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào

sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững Nghị quyết TW 7 đã

nêu rõ: “Tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nông

dân trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi; có chính sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức về nông thôn, đóng góp tích cực và có hiệu quả cho quá trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo đường lối của Đảng” Trên tinh thần

đó, để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập chongười dân thì tăng cường các mối quan hệ liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng

Mục đích liên kết là để có những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đủsức mạnh cạnh tranh trên thị trường, bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng, tạo ra môitrường kinh doanh lành mạnh, an toàn trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế.Các quan hệ liên kết rất đa dạng và phong phú, mỗi một mối liên kết lại có vai tròkhác nhau khi được áp dụng vào quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm

Tuy nhiên, việc liên kết trong sản xuất và tiêu thụ đặt ra nhiều vấn đề: Mâuthuẫn giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn thường xuyên xảy ra, phía chịu thiệtthòi nhất là nông dân Doanh nghiệp hoạt động thu mua nông sản thì thường thumua sản phẩm với giá cả và số lượng không ổn định Tuy nhiên, lại có nhữngdoanh nghiệp cần thu mua nông sản với số lượng lớn và ổn định thì nông dân lạikhông đủ điều kiện cung ứng (do cách sản xuất nhỏ lẻ); việc cung ứng giống câytrồng – vật nuôi chất lượng tốt chưa đáp ứng yêu cầu Chính vì vậy, nhiều địa

Trang 2

phương đã gặp thất bại khi thực hiện các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụnông sản phẩm.

Trong những năm gần đây xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh BắcNinh đã có những bước đi đúng hướng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng,mạnh dạn đưa các giống mới vào sản xuất Trước năm 1999, hầu hết diệntích đất nông nghiệp của xã đều tập trung sản xuất 2 vụ lúa Tuy nhiên từnăm 1999 trở lại đây, Việt Hùng đã đưa cây khoai tây vào canh tác trong

vụ đông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và nâng cao thu nhập chongười dân Hiện nay, ngoài hai vụ lúa với 960 ha, hàng năm xã gieo trồngkhoảng 430 ha rau màu, trong đó diện tích khoai tây chiếm trên 300 ha

Việt Hùng đã trở thành xã sản xuất khoai tây lớn nhất Miền Bắc (Báo Bắc

Ninh, 25/01/2008) Với năng suất bình quân khoảng 15 tấn/ha, giá thu

mua như vụ đông 2007-2008, mỗi ha trồng khoai tây có thu nhập 40-45

triệu đồng (Báo Bắc Ninh, 25/01/2008) Một trong những yếu tố góp phần

tạo nên thành công này là do đã có sự hợp tác, liên kết trong sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Nhưng sự liên kết đó như thế nào và được thực hiện ởcác khâu nào của quá trình sản suất và tiêu thụ? Cơ chế, nội dung liên kết

ra sao? Các hộ nông dân và các tác nhân tham gia liên kết đó được nhữnglợi ích gì? Sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ở đây đã có những tácđộng đến việc sản xuất khoai tây như thế nào? Đâu là những vấn đề cầnhoàn thiện trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm? Cần phải cónhững giải pháp gì để phát triển các mối liên kết đó trong sản xuất và tiêuthụ sản phẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh nóiriêng và sản xuất nông nghiệp trong cả nước nói chung? Nhằm góp phần

trả lời những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây của các hộ nông dân trên dịa bàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”.

Trang 3

1.2 Mục tiêu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài:

Phân tích các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây

ở xã Việt Hùng, huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất các giải phápnhằm tăng cường các mối liên kết, thúc đẩy sản xuất khoai tây trên địa bàn xã

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn cơ bản về các mối liên kếtkinh tế trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm

+ Phân tích mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây ở

xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

+ Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các mối quan hệ liên kếttrong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ,tỉnh Bắc Ninh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luận, thực tiễn về các mối liên kết trong sản xuất và tiêuthụ khoai tây, với chủ thể là các hộ trồng khoai tây, các đơn vị bảo quản vàchế biến, các đơn vị cung cấp đầu vào và các cá nhân, tổ chức thu gom khoaitây trên địa bàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

 Về nội dung: Nghiên cứu lý luận, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng và giảipháp để phát triển các mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây

 Về không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu tại các hộ trồng khoai tây, cơ

sở thu gom, bảo quản và chế biến khoai tây Đề tài được thực hiện trên địabàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

 Về thời gian

- Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 24/01/2010 – 20/05/2010

- Thời gian thu thập số liệu: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy

từ năm 2007 – 2009

Trang 4

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số lý luận cơ bản về các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

a) Các khái niệm về liên kết

Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng Anh ‘‘integration’’ mà trong hệthống thuật ngữ kinh tế có nghĩa là sự hợp nhất, sự phối hợp hay sáp nhậpcủa nhiều bộ phận thành một chỉnh thể Trước đây, khái niệm này đượcbiết đến với tên gọi là nhất thể hoá và gần đây mới gọi là liên kết Sau đây

là một số quan điểm về liên kết kinh tế:

Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và phổ biến

tri thức bách khoa thì “Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt

động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra sự ổn định của các hoạt động kinh tế thông qua các quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng của các đơn vị tham gia liên kết để tạo ra thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau” [19].

David W.Pearce (1999) trong từ điển Kinh tế học hiện đại cho rằng

“Liên kết kinh tế chỉ là tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền

kinh tế thường là khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt động phối hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát triển Điều kiện này thường đi kèm với sự tăng trưởng bền vững”

[4]

Tác giả Trần Văn Hiếu (2005) cho rằng: “Liên kết kinh tế là quá trình

thâm nhập, phối hợp với nhau trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh

tế dưới hình thức tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng

có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật, thông qua hợp đồng kinh tế khai thác

Trang 5

tốt các tiểm năng của các chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế có thể tiến hành theo chiều dọc hoặc chiều ngang, trong nội bộ ngành hoặc các ngành, trong một quốc gia hay nhiều quốc gia, trong khu vực và quốc tế”

Trong các văn bản của nhà nước ta mà cụ thể là trong quy định ban

hành theo Quyết định số 38-HĐBT ra ngày 10/04/1989 thì liên kết là những

hình thức phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tiến hành để cùng nhau bàn bạc và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh của mình nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi nhất.

Sau khi bàn bạc thống nhất, các đơn vị thành viên trong tổ chức liên kết kinh

tế cùng nhau ký hợp đồng về những vấn đề có liên quan đến phần hoạt độngcủa mình để thực hiện [10]

Theo ThS Hồ Quế Hậu thì liên kết kinh tế trong kinh tế thị trường và

hội nhập kinh tế là sự chủ động nhận thức và thực hiện mối liên hệ kinh tế khách quan giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế xã hội, nhằm thực hiện mối quan hệ phân công và hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế xã hội chung [9].

Tổng hợp những khái niệm trên có thể tóm lược: “Liên kết kinh tế làcác quan hệ kinh tế giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục đích đạt đượclợi ích kinh tế xã hội của các bên, dựa trên những hợp dồng đã ký kết vớinhững thoả thuận nhất định, những giấy tờ bằng chứng có tính ràng buộcbằng pháp luật, những cam kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh”

b) Mục tiêu của liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế nhằm tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua cáchợp đồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt động của từng tổ chức liên kết để tiến

Trang 6

hành phân công sản xuất chuyên môn hoá và hiệp tác hoá, nhằm khai thácnhiều hơn tiềm năng của từng đơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao sảnlượng, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập củacác bên liên kết, cũng như tăng thu ngân sách Nhà nước

Liên kết để cùng nhau tạo thị trường chung, phân định hạn mức sảnlượng cho từng đơn vị thành viên, giá cả cho từng loại sản phẩm để bảo vệ lợiích kinh tế của nhau, tạo cho nhau những khoản lợi nhuận cao nhất

Liên kết kinh tế giúp đỡ nhau về kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh vàquản lý, giúp đỡ nhau về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản

lý, công nhân kỹ thuật, cũng như thực hiện cho nhau các công việc cung ứngvật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vận chuyển, thông tin, xử lý thông tin v.v…Các hoạt động này được ghi thành hợp đồng kinh tế [10]

c) Phương thức liên kết kinh tế

Liên kết theo chiều dọc (Liên kết giữa các tác nhân trong cùng một

ngành hàng mà trong đó mỗi tác nhân đảm nhận một bộ phận hoặc một sốcông đoạn nào đó) là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của quátrình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận động của sản phẩm) Kiểu liên kếttheo chiều dọc toàn diện nhất bao gồm các giai đoạn từ sản xuất, chế biếnnguyên liệu đến phân phối thành phẩm Trong mối liên kết này, thông thườngmỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân kề trước đó,đồng thời bán sản phẩm cho các tác nhân kế tiếp của chuỗi hàng Kết quả củaliên kết dọc là hình thành nên chuỗi giá trị của một ngành hàng và có thể giảmđáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian[7]

Liên kết theo chiều ngang (Liên kết giữa các tác nhân hoạt động trong

cùng một ngành) là hình thức liên kết giữa các chủ thể nhằm mục đích làmchủ thị trường sản phẩm Hình thức này được tổ chức dưới nhiều dạng, có thểthong qua hội nghề nghiệp hoặc hiệp hội, ví dụ như hiệp hội khoai tây… Các

cơ sở liên kết với nhau là những cơ sở độc lập nhưng có quan hệ với nhau và

Trang 7

thong qua một bộ máy kiểm soát chung Với hình thức liên kết này có thể hạnchế được sự ép giá của cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị trường [16].

Như vậy liên kết kinh tế có thể diễn ra trong mọi ngành sản xuất kinhdoanh, thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể kinh tế có nhu cầu của mọithành phần kinh tế và không bị giới hạn bởi phạm vi địa lý, mỗi loại hình liênkết có những ưu điểm riêng của nó

e) Nội dung liên kết kinh tế

Từ những quan điểm về liên kết, các hình thức và mục tiêu của liên kếtkinh tế cho thấy các liên kết trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các tácnhân rất đa dạng, gồm cả liên kết dọc và liên kết ngang đan xen lẫn nhau Cơchế liên kết cũng rất đa dạng, thể hiện sự phát triển của cung cách sản xuất từsản xuất đơn lẻ, manh mún sang dạng hàng hoá và mức độ phức tạp của việccung cấp tiếp cận thị trường, cung cấp nguồn lực và công tác tổ chức quản lýsản xuất kinh doanh và để đánh giá mức độ liên kết, mức độ quan hệ chặt chẽgiữa các tác nhân khi tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Sơ đồ 2.1 Các hình thức, các khâu và cơ chế liên kết giữa các tác nhân

Sự thoả thuận hay cam kết giữa các tác nhân trong quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm thể hiện sự hợp tác giúp đỡ nhau vì lợi ích chung cho cả haibên, dựa trên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng và phát triển của cả hai bên

Các cam kết, thoả thuận phải có các điều kiện ưu đãi, các ưu đãi nàyphải được xây dựng thông qua bàn bạc, thống nhất vì lợi ích của cả hai bên vàdựa trên quan hệ cung cầu thị trường

Các thoả thuận, cam kết phải thể hiện trách nhiệm của mỗi bên khi thựchiện cam kết và các hình thức phạt nếu một bên không thực hiện đúng, đủtheo thoả thuận, cam kết Các mối liên kết này thể hiện thông qua các hìnhthức liên kết với các nội dung như sau:

Mua bán tự do trên thị trường

Hình thức liên kếtLiên kết theo chiều dọcLiên kết theo chiều ngang

Khâu liên kếtVốn, cơ sở vật chấtSản xuất

Tiêu thụ

Cơ chế liên kếtHợp đồng kinh tế Thoả thuận miệngMua bán tự do

Trang 8

Mua bán tự do trên thị trường là hình thức giao dịch trực tiếp giữangười mua và người bán Người mua thấy được số lượng và chất lượng hànghoá mình cần, còn người bán khi thoả thuận được giá cả sẽ bán và thu đượctiền mặt đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống Việc mua bán được thực hiệntrên thị trường theo quan hệ cung cầu Bất kỳ bên mua hoặc bên bán hàng hoánào, nếu thoả thuận được với nhau thì hoạt động giao dịch được diễn ra Thị

trường có vai trò định giá [14]

Thị trường tự do phản ánh quan hệ cung cầu của thị trường, do đó trongmột số trường hợp thương mại thị trường tự do không cho hiệu quả khi nó gây racác khó khăn trong điều hành hoạt động của thị trường và giữa các tác nhân

Những nhu cầu về sự khác biệt sản phẩm từ cấp độ sản xuất đã đặt áplực lên các mối quan hệ thị trường tự do và có thể dẫn tới hình thức liên kếtdạng hợp đồng giữa các giai đoạn chủ chốt trong hệ thống thị trường hoặchình thức hợp nhất dọc (Barry, 1992)

Hợp đồng miệng (Thoả thuận miệng)

Hợp đồng miệng là các thoả thuận không được thể hiện bằng văn bảngiữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt động, công việcnào đó Hợp đồng miệng cũng được hai bên thống nhất về số lượng, chấtlượng, giá cả, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng Cơ sở của hợp đồngmiệng là niềm tin, độ tín nhiệm, trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các tácnhân tham gia hợp đồng hợp đồng miệng thường được thực hiện giữa các tácnhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, an em ruột thịt, bạn bè, ….), hoặc giữacác tác nhân đã có quá trình hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh với nhau

mà trong quá trình hợp tác luôn thể hiện được nguồn lực tài chính, khả năng

tổ chức và trách nhiệm giữ chữ tín với các đối tác

Tuy nhiên, hợp đồng miệng thường chỉ là các thỏa thuận trên nguyêntắc về số lượng, giá cả, điều kiện giao nhận hàng hoá Hợp đồng miệng cũng

có thẻ hoặc không có đầu tư ứng trước về tiền vốn, vật tư cũng như các hỗ trợ

Trang 9

và các giám sát kỹ thuật So với hợp đồng bằng văn bản, thì hợp đồng miệnglỏng lẻo và có tính pháp lý thấp hơn.

Hợp đồng bằng văn bản (hợp đồng)

Theo Eaton and Shepherd (2001), hợp đồng là sự thoả thuận giữa nông

dân và các cơ sở chế biến hoặc tiêu thụ nông sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai và thường với mức giá đặt trước Liên kết theo hợp đồng là

quan hệ mua bán chính thức được thiết lập giữa các tác nhân trong việc muanguyên liệu hoặc bán sản phẩm

Theo Michael Boland (2002), liên kết dạng hợp đồng là hình thức mộtcông ty mua hàng hoá từ một nhà sản xuất với một mức giá được xác địnhtrước khi mua Mối quan hệ hợp đồng giữa nhà sản xuất và nhà chế biến chỉ

sự điều chỉnh của những văn bản thoả thuận cá nhân mang tính pháp lý,những giao dịch này cói thể là giá mua bán, thị trường, chất lượng và sốlượng nguyên vật liệu đầu vào, các dịch vụ kỹ thuật, cung cấp tài chính… đượcthoả thuận trước khi bán Liên kết hợp đồng tạo ra sự linh hoạt trong việc chia

sẻ rủi ro và quyền kiểm soát giữa các chủ thể tham gia hợp đồng [1] [2]

Hợp đồng được ký kết giữa các doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng tíndụng, trung tâm khoa học kỹ thuật và hộ theo các hình thức:

- Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và nua lại nông sảnhàng hóa

- Bán vật tư mua lại sản phẩm

- Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn tư vấn kỹ thuật, mua vật tư,thiết bị, nguyên liệu đầu vào, vay vốn

- Liên kết sản xuất bằng việc góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với cácdoanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê đất, diện tích mặt nước, sau đó hộđược sản xuất trên diện tích đó hoặc cho thuê, bán lại sản phẩm cho doanhnghiệp tạo sự gắn kết bền vững giữa hộ và doanh nghiệp [17]

f) Hình thức liên kết kinh tế

Trang 10

- Liên kết sản xuất: Là hình thức hợp tác giữa các chủ thể nhưng không

thay đổi tư cách pháp nhân cũng như hình thức tổ chức của từng chủ thể.Thường thì hình thức liên kết chỉ thực hiện ở một số khâu hay lĩnh vực nào đócủa hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ: Liên kết giữa nông dân trồng KT

và nhà máy chế biến thì hai bên phải có nghĩa vụ mua và bán số KT theo hợpđồng đã kỹ kết dù cho thị trường có biến động như thế nào đi nữa [16]

- Liên doanh sản xuất: Là hình thức hùn vốn giữa các bên tham gia Các

bên tham gia hùn vốn sẽ là các thành viên của doanh nghiệp liên doanh, có quyềnhạn trong quản lý doanh nghiệp, được hưởng lợi nhuận và rủi ro theo số vốn đónggóp Sau khi hùn vốn kinh doanh có thể có những thay đổi sau: Thường thì dẫnđến hình thành các doanh nghiệp mới nhưng cũng có thể không hình thành doanhnghiệp mới mà chỉ đổi mới phương thức hoạt động của doanh nghiệp cũ [16]

- Liên hiệp hóa sản xuất: Là kiểu liên kết ở mức độ cao theo chiều dọc,

chiều ngang theo một tổ chức thống nhất Nói cách khác, sự liên kết này vừa làmchủ thị trường, vừa làm dây truyền sản xuất ở mức độ cao, được thể hiện như:

Xí nghiệp liên ngành: Là hình thức liên kết dọc giữa 2 khâu sản xuất vàchế biến thành một tổ chức thống nhất hoặc liên kết giữa sản xuất với vậnchuyển để tiêu thụ sản phẩm

Liên hiệp các xí nghiệp ngành là kiểu quản lý ngành ở phạm vi vùnghay toàn quốc Nó là kiểu liên kết ngang nhằm liên kết các xí nghiệp độc lậptrong toàn ngành Các liêp hiệp xí nghiệp có chức năng vừa quản lý kinh tếvừa quản lý kỹ thuật Hình thức này có tác dụng lớn trong phối hợp phát triểnngành hay vùng và giải quyết các vấn đề mà mỗi xí nghiệp không tự giảiquyết được như quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng hay các công trình đầutư [16]

g) Vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ

- Liên kết kinh tế giúp các tác nhân khắc phục những bất lợi về quy mô

Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh(hộ, HTX, doanh nghiệp) đều thực hiện một chuỗi các hoạt động từ cung cấp,

Trang 11

dịch vụ đầu vào và đầu ra; mỗi cung đoạn lại có những đầu vào khác nhau,quy trình công nghệ khác nhau và mang tính đặc thù, hơn nữa để sản xuất mộtloại sản phẩm đầu ra nào đó lại yêu cầu chủng loại vật tư, nguyên liệu đầu vàokhác nhau mà bản thân đơn vị sản xuất (hộ, HTX, doanh nghiệp) không tự sảnxuất ra tất cả, mà đó là kết quả của quá trình phân công lao động, liên kết hợptác của hai hay nhiều bên nhằm phát huy lợi thế so sánh, giảm chi phí sảnxuất và chủ động, ổn định sản xuất kinh doanh.

Trong một chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi hộ, cơ sở đều

có một hoặc một số lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù, chuyênbiệt Bên cạnh những hoạt động chính, còn một loạt các hoạt động phụ màbản thân cơ sở không thể thực hiện được, nhưng nó lại không thể thiếu đối với

cả chuỗi dây chuyền chính Ví dụ, trong sản xuất khoai tây người ta sử dụngcác vật tư nông nghiệp chính là giống, phân đạm, thuốc BVTV… Các vật tưnày nằm ở nhiều vùng miền khác nhau do nhiều chủ thể khác nhau đang quảnlý; người ta sẽ vận chuyển các vật tư này đến các nơi trồng khoai tây Tại đây,người sản xuất sẽ sử dụng các vật tư nông nghiệp này để sản xuất ra sảnphẩm Các sản phẩm này là kết quả hoạt động của nhiều lĩnh vực, nhiều chủthể khác nhau mà mỗi hộ, doanh nghiệp khó có thể đảm nhận hết, hơn nữanếu có làm được thì ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Chính vì vậy, cácliên kết giúp các hộ, doanmh nghiệp khắc phục hạn chế về quy mô và lĩnhvực hoạt động theo hướng hiệu quả hơn Hình thức kinh doanh này xuất hiện

từ lâu và hiện đang rất thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới

- Liên kết kinh tế giúp các tác nhân phản ứng nhanh với những thay đổi

Trang 12

phương án sản xuất mới Chính sự liên kết kinh tế sẽ giúp cho nhà sản xuấtđạt được điều đó.

+ Liên kết kinh tế giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, thể hiệnthông qua sự liên kết của hệ thống các nhà thương mại với các nhà sản xuất,thông qua hình thức đại lý bán hàng Hình thức liên kết này, các cửa hàngkinh doanh sẽ nhận làm đại lý bán buôn hay bán lẻ sản phẩm cho người sảnxuất Và nhờ đó, sản phẩm sẽ được đưa vào thị trường một cách nhanh chónghơn, kịp thời hơn

+ Liên kết kinh tế còn giúp cho các chủ có thể tiếp cận nhanh chóng vớicác công nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên cứu ở cáctrường đại học hay cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước

Ngược lại, sự thay đổi của thị trường cũng thúc đẩy liên kết kinh tế trongthực tế, khi những thay đổi của thị trường vượt ra ngoài khả năng đáp ứng củamột hộ, một cơ sở hay doanh nghiệp, thì buộc các hộ phải tìm cách liên kết vớicác đối tác khác để tìm sự hỗ trợ về vốn và công nghệ, kể cả việc tiến hành đặtgia công sản xuất ở bên ngoài những phụ kiện phục vụ cho sản phẩm chínhcủa mình

- Liên kết kinh tế giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

Phát triển sản xuất là một quá trình vận động không ngừng, tích tụ tậptrung rồi lại chia tách, sáp nhập để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội vàphù hợp với khả năng nội tại của doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm lợinhuận cao nhất, mà lại giảm thiểu được rủi ro Quá trình đó diễn ra thực chất

là thông qua các hoạt động liên kết kinh tế

Đứng trước một cơ hội sản xuất lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sảnxuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp bỏ sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếudoanh nghiệp đơn độc một mình triển khai thực hiện dự án dẫn đến hiệu quảthấp, thậm chí thua lỗ Để tránh được hiện tượng này, nhiều doanh nghiệp đãbiết phân tán rủi ro bằng cách mời gọi các doanh nghiệp khác cùng tham giathực hiện dự án, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một phần công việc, tuỳ theo

Trang 13

năng lực của từng doanh nghiệp Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia dự ánchỉ phải chịu một phần rủi ro nếu có.

Ở một khía cạnh khác, hai doanh nghiệp trước đây là đối thủ cạnh tranhcủa nhau, cạnh tranh trên cùng một loại sản phẩm, trong cùng một thị trường,đến nay để giảm thiểu rủi ro cạnh tranh, họ liên kết lại, cùng thoả hiệp đểphân chia thị trường, kể cả việc sáp nhập để tạo nên độc quyền

Như vậy Nhà nước cần khuyến khích các cơ sở sản xuất đầu tư mởrộng sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và phục vụ nhu cầu

đa dạng của xã hội nhưng mặt khác, Nhà nước cũng cần có giải pháp chínhsách quản lý vĩ mô nhằm hạn chế độc quyền dẫn đến lũng đoạn thị trường vàlũng đoạn nền kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống củadân cư

d) Các nguyên tắc cơ bản của liên kết kinh tế

Để các chủ thể tham gia liên kết đạt được mục tiêu phát triển bền vữngcác liên kết kinh tế phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:

1 Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh: Đây chính là mục tiêu của mọi

hoạt động sản xuất của các cơ sở, việc mở rộng quy mô sản xuất, thay đổi cácphương thức sản xuất của từng thành viên khi ra nhập tổ chức kinh tế hợp tácnói riêng hay khi thiết lập các mối quan hệ với các đối tác khác phải đạt mụctiêu hiệu quả

2 Liên kết phải được hình thành trên tinh thần tự nguyện tham gia của

các bên Các liên kết chỉ thành công và hiệu quả khi được xây dựng trên cơ sở

tự nguyện của các bên tham gia để giải quyết những khó khăn hoặc tìm kiếmlợi ích cao hơn thông qua liên kết Chỉ khi tự nguyện tham gia, các chủ thểliên kết mới phát huy hết năng lực nội tại của mình, xây dựng nên mối quan

hệ hiệu quả, bền chặt vì lợi ích chung đồng thời đem hết khả năng cùng chịutrách nhiệm về những thất bại hay rủi ro trong liên kết Mọi liên kết kinh tếđược thiết lập mang tính hình thức hay là kết quả của những quyết định mang

Trang 14

tính chủ quan, áp đặt sẽ không thể tồn tại và không thể đem lại lợi ích cho cácbên tham gia.

3 Các bên tham gia được dân chủ, bình đẳng trong các quyết định

của liên kết Do các nguồn lực của liên kết được hình thành dựa trên sự

đóng góp của các chủ thể tham gia, mặt khác các liên kết có quan hệ chặtchẽ đến lợi ích của chủ thể tham gia nên hoạt động quản lý, điều hành,giám sát và phân phối lợi ích trong liên kết không có nghĩa là cào bằngquyền lợi và trách nhiệm mà trên cơ sở những đóng góp của mỗi bên Để

có sự bình đẳng và dân chủ, các quyết định của liên kết phải đảm bảo tínhcông khai, minh bạch và được thực hiện thông qua một cơ chế điều phốichung được thống nhất giữa các bên ngay từ đầu

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

2.1.2.1 Các yếu tố từ hộ sản xuất

Đối với người sản xuất do trình độ hiểu biết còn hạn chế về liên kết, vềhợp đồng, trách nhiệm trong liên kết, họ chỉ nhìn những cái lợi trước mắt màkhông nhìn lâu dài Họ sợ sự rằng buộc về mặt pháp luật khi kí kết hợp đồng

Mặt khác, có những hộ sản xuất mặc dù đã kí hợp đồng tiêu thụ với doanhnghiệp nhưng nơi nào mua với giá cao hơn họ vẫn bán, thậm chí một số hộ nhiềunông dân trên cùng một diện tích và sản lượng lại kí hợp đồng tiêu thụ dẫn đếntình trạng phá vỡ hợp đồng, làm các công ty không chủ động được nguyên liệu

Một yếu tố ảnh hưởng nữa là mặc dù công ty tạo điều kiện cho ngườidân sản xuất bằng cách ứng vốn, mua phân bón, chuyển giao khoa học kỹthuật, thu mua với giá đảm bảo ổn định, vậy mà vẫn có những trường hợpnông dân không “chung thuỷ” với công ty sẵn sàng bán cho công ty khác khi

họ trả giá cao hơn

Một thực tế khó khăn ảnh hưởng đến sự liên kết giữa công ty và hộ sảnxuất đó là hộ sản xuất luôn muốn chất lượng hàng hoá của mình là cao trongkhi đó thực tế lại không đạt như vậy Vì vậy, dẫn đến tình trạng xảy ra các

Trang 15

mâu thuẫn trong thu mua giữa công ty và hộ sản xuất không bán theo hợpđồng với công ty mặc dù công ty đã đầu tư ban đầu (hộ sản xuất sẵn sàng điđến với các công ty và cơ sở sản xuất khác mà hộ không kí kết).

Sản xuất của hộ vẫn tự phát, không tập trung, quy mô kinh tế của hộ rấtnhỏ, diện tích manh mún, không mang tính tập trung, sản xuất hàng hóa Đãthế tư tưởng thay đổi phương thức sản xuất của hộ rất ít, hầu như hộ khônggiám mạnh dạn đầu tư trong sản xuất của mình, sợ ảnh hưởng mà quyền lợi

mà họ đang có, sợ rủi ro trách nhiệm khi tham gia liên kết

Như vậy, nhận thức của liên kết sản xuất của hộ rất kém, các lý dochính trên là làm cho việc liên kết còn hạn chế và để liên kết trong sản xuấtcủa hộ được hiệu quả hơn cần giải quyết tốt các lý do ảnh hưởng trên

2.1.2.2 Các yếu tố từ doanh nghiệp

Các cơ sở chế biến thu mua sản phẩm nông sản ổn định nhưng vẫn còntình trạng cơ sở chế biến ngừng mua hoặc giảm giá lại không thông báo chonông dân, trong khi mua còn gây khó dễ với nông dân nhất là vào thời điểmchính vụ nông sản

Chế tài mà công ty đưa ra để sử phạt các hộ phá vỡ hợp đồng có hiệulực chưa cao, mới chỉ dừng lại phạt tiền nên tình trạng phá vỡ hợp đồng vẫnxảy ra nhất là khi thời vụ nguyên liệu khan hiếm mà giá hơn giá thị trường

Sự chủ động phối hợp liên kết phục vụ cho sản xuất, quy hoạch vùngnguyên liệu của các cơ sở chế biến với cấp chính quyền địa phương, với hộnông dân chưa cao

2.1.2.3 Các yếu tố từ đơn vị cung ứng dịch vụ kỹ thuật

Sự tham gia của các nhà khoa học, nhà kỹ thuật còn hạn chế, ảnhhưởng đến sự gắn liền đất sản xuất của hộ Tổ chức khoa học giữ vai trò rấtquan trọng trong quá trình liên kết Họ chính là người giúp nông dân ứng

Trang 16

dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng giảmchi phí sản xuất, tăng giá bán và tăng sức cạnh tranh của hàng hoá

Vẫn còn thiếu vắng các cơ quan hay tổ chức nghiên cứu mạnh dạn chủđộng đưa định hướng liên kết thành một ưu tiên trong việc triển khai cácchương trình, dự án nghiên cứu Ngay cả những hợp đồng được kí kết thôngqua hoạt động liên kết thì quyền lợi vật chất của các cơ quan khoa học haycác nhà khoa học cũng chưa được xác định rõ ràng

2.1.2.4 Các yếu tố từ nhà nước

Tác động của chính quyền địa phương ít ảnh hưởng, sau đó vấn đề sảnxuất, thu mua các tình trạng tranh chấp xảy ra chính quyền ít có vai trò trọngtài để giải quyết

Vai trò, chức năng về trung gian, cầu nối của chính quyền các cấp cònhạn chế do chính sách và do bản thân chính quyền (nhất là chính quyền cấp

cơ sở) đã không phát huy và làm tròn trách nhiệm là trọng tài để giải quyếtcác vấn đề ảnh hưởng đến liên kết Chính quyền cơ sở gần như thả nổi để tự

cơ sở chế biến và hộ sản xuất thoả thuận với nhau trong hợp đồng liên kết

Chưa xác định rõ về sự rằng buộc, trách nhiệm, lợi ích giữa các bêntham gia liên kết nên dẫn đến phá vỡ quá trình này, nhất là khi cơ sở chế biến

2.1.3 Một số vấn đề chú ý về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây

2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây.

a) Đặc điểm kỹ thuật

Trang 17

Cây khoai tây vốn là một cây ưa lạnh có nguồn gốc ở vùng cao nhiệtđới (từ 1000 m trở lên) Trải qua quá trình chọn lọc và thuần hoá, nó có thểđược trồng ở các vùng khí hậu khác nhau bao gồm các vùng ôn đới, á nhiệt đới

và nhiệt đới với các điều kiện sinh thái nông nghiệp khác nhau từ vùng đồngbằng đến vùng núi cao (Struik and Wiersema, 1999) Cây khoai tây là một loại

cây lương thực chủ yếu của nhiều nước trên thế giới Ở nước ta, khoai tây là

cây vụ đông quan trọng trong công thức luân canh Lúa Xuân Lúa mùa sớm Khoai tây

-+ Củ khoai tây có dạng tròn, vỏ củ màu vàng, ruột củ vàng, mắt củ cókhả năng chống lại sự va chạm từ bên ngoài

+ Khoai tây có đặc điểm dễ trồng và dễ chăm sóc, thích hợp với loạiđất tơi xốp, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, thuận tiện tưới tiêu nước, tốtnhất là ruộng luân canh với lúa nước

+ Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 80 - 100 ngày Thôngthường trồng khoai tây vào vụ đông từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau Thời vụtrồng khoai tây:

- Vụ sớm: trồng vào đầu tháng 10, thu hoạch vào tháng 12

- Vụ chính: trồng vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, thu hoạch vào cuốitháng 1, đầu tháng 2

- Vụ Xuân: trồng vào tháng 12, thu hoạch vào đầu tháng 3

Trang 18

khâu giống, làm đất, bón phân sẽ cho năng suất rất cao từ 15 - 30 tấncủ/ha/vụ.

Sản phẩm có giá trị kinh tế cao: Trên thế giới, cây khoai tây được coi

là cây lương thực có tầm quan trọng đứng hàng thứ tư sau lúa mì, lúa nước vàngô (Steveson, Loria, Frane và Weingartner, 2001) do giá trị của khoai tây cógiá trị dinh dưỡng rất cao nên được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng Tất

cả các nước trên thế giới đều có nhu cầu thiết yếu là tiêu dùng lương thực,thực phẩm, trong khi đó các nước phát triển thường chú trọng đến phát triểncác ngành công nghiệp, dịch vụ nên việc sản xuất nông nghiệp thường khôngđáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, làm cho cán cân cung - cầu luôn mất thăngbằng, điều đó có lợi cho người sản xuất Nông dân trồng khoai tây có thunhập cao hơn 30,8% so với những hộ không trồng khoai tây Cây Khoai tâycòn có tác dụng cộng hưởng làm lợi cho các hoạt động nông nghiệp khác nhưnhư chăn nuôi lợn và trồng lúa cũng có hiệu quả hơn Do luân canh lúa vớikhoai tây đã làm: năng suất lúa tăng thêm 15%, giảm 100% phân bón vụ xuân

và 30% phân bón vụ mùa, giảm 14-24% chi phí lao động và giảm 24-46% chi

phí làm đất (do dất tơi xốp và màu mỡ hơn) (Đỗ Kim Chung, 2003) Kết quả

là, hộ trồng khoai tây có thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi cao hơn so với

những hộ không trồng khoai tây (Đỗ Kim Chung, năm 2003) Năng suất bình

quân của khoai tây hiện nay khoảng 15 tấn/ha, mỗi ha trồng khoai tây cho thu

nhập 50-55 triệu đồng (Nguồn: Báo Bắc Ninh, 25/01/2010) Đặc biệt đối

tượng tiêu dùng của thị trường khoai tây rất rộng lớn, Điều đó cũng thúc đẩycác hộ nông dân phát triển sản xuất khoai tây cung cấp cho thị trường, tạocông ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân

2.1.3.2 Một số chú ý về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây

Trang 19

Trong thực tế để duy trì và phát triển các mối quan hệ liên kết luôn là một

vấn đề khó và chịu nhiều yếu tố tác động bởi nhiều những mâu thuẫn, bất cậptrong qua trình triển khai thực hiện giữa tác nhân cung cấp với tác nhân thu mua

Mục tiêu lựa chọn đối tác mua là phải thuận tiện, giá cả phải cao, ổn định songthực tế trong liên kết kinh tế muốn ràng buộc trách nhiệm hai bên thì các tác nhânphải có hợp đồng ký kết, số lượng thường cố định, giá cả thường không được nhưmong đợi

Mục tiêu lựa chọn đối tác cung cấp đầu vào là sản phẩm phải có chấtlượng tốt, giá cả phải chăng, ổn định về số lượng Trong thực tế, mặt hàngtôm lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố, nên chất lượng số lượng thường không

ổn định, giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra thường xuyên biến động

Liên kết trong tiêu thụ thì phải chú ý đến việc bảo quản KT do đặcđiểm củ KT dễ bị trầy vỏ, xây xát nên phải chú ý đến khâu vận chuyển vàđóng gói để tránh làm củ KT bị xấu mã dẫn đến phải bán với giá thấp

2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.2.1 Quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm trên thế giới

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm giữa các tác nhân cóthề diễn ra trong nhiều ngành hàng nông nghiệp Thực tế của các nước trênthế giới cho thấy đây là mô hình đem lại lợi ích cho các bên tham gia, đặc biệt

là hộ nông dân và mô hình này đã nhanh chóng lan rộng ở các nước đang pháttriển điển hình như là ở Trung Quốc, Kenya

2.2.1.1 Ở Trung Quốc

Sản lượng chè của Trung Quốc chiếm 25% sản lượng chè của thế giới.Tại Trung Quốc, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm phát triểnrất nhanh chóng trong thời gian gần đây Điều này đã khuyến khích các thành phầncông, thương nghiệp tham gia nhiều hơn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp pháttriển, tạo liên kết chặt chẽ giữa sản xuất - chế biến và tiêu thụ nông sản Trung Quốc

Trang 20

gọi là “Kinh doanh sản nghiệp hoá nông nghiệp” Đây là phương thức kinh doanhnông nghiệp kiểu mới, trong đó nhà nước phối hợp với các xí nghiệp và các nhàkhoa học trong các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuấtcủa hàng triệu hộ nông dân, nhằm hướng vào thị trường nâng cao hiệu quả kinh tếsản xuất thực hiện nhất thể hoá sản xuất - chế biến- tiêu thụ, đưa sản xuất nôngnghiệp phát triển theo hướng quy mô hoá, chuyên môn hoá và thâm canh hoá.

Có 4 hình thức chính của sản nghiệp hoá:

Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp chế biến gia công là chủ thể: tức là

doanh nghiệp tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước rồi thông qua hìnhthức ký hợp đồng, khế ước,cổ phần rồi liên hệ với nhân dân và vùng sảnxuất nguyên liệu Trong đó doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ, thu mua nôngsản định hướng sản xuất cho nông dân Nông dân đảm bảo nguyên liệu ổnđịnh cho doanh nghiệp sản xuất Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp vànông dân vay vốn, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nông dân trước cácthay đổi của thị trường nhằm cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư, người dânyên tâm sản xuất

Thứ hai, hình thức hợp tác xã nông nghiệp là chủ thể: Các tổ chức hợp tácnông dân đứng ra liên hệ với các doanh nghiệp gia công chế biến, các đơn vị kinhdoanh nông sản, mặt khác tiến hành tổ chức nông dân sản xuất họ đóng vai trò nhưchiếc cầu nối liên kết người dân và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với nông dân

Thứ ba, hình thức hiệp hội nông dân chuyên nghiệp: Đây là hình thức

chia sẻ thông tin, hỗ trợ nhau về tiền vốn, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ Giữacác hộ gia đình trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi

Thứ tư, hình thức mắt xích của thị trường bán buôn: Ở hình thức này hạt

nhân trung tâm là các chợ buôn bán, các công ty thương mại nông sản Tức là cácchợ công ty này tác động hướng dân nông dân sản xuất các mặt hàng riêng biệt, từ

đó hình thành các khu chuyên canh cung cấp đầu vào cho kinh doanh của mình

Trang 21

2.2.1.2 Ở Kenya

Kenya là nước sản xuất chè đứng thứ tư trên thế giới vào năm 2006 Ởđây, chè là nguồn đổi ngoại tề mà Kenya kiếm được Vào năm 2002, chèchiếm khoảng 20% GDP nông nghiệp của Kenya Sản xuất chè của Kenyađược mở rộng với tốc độ nhanh Năm 1963, Kenya đã sản xuất được 18 tấn vàđến năm 2000 đã sản xuất được 260.000 tấn và đạt được 350.000 tấn vào nằm

2005 Có được năng suất và sản lượng cao như vậy là do nhà nước Kenya tạomặt bằng cho các doanh nghiêp sản xuất và đóng gói sản phẩm, tăng diện tíchtrồng chè cho nông dân, quy hoạch đồn điền đổi thửa, định hướng chuyểndịch phù hợp, giới thiệu cho nông dân các mô hình sản xuất mới hiệu quảcao Cùng với những chính sách khuyến khích giúp đỡ doanh nghiệp yên tâmđầu tư, nông dân yên tâm sản xuất Ví dụ: Chính sách khi doanh nghiệp đọngvốn do nông dân mất mùa chưa trả được nợ, chính sách khấu trừ thuế VAT,đầu vào cho sản phẩm, chính sách liên kết sản xuất bao tiêu với nông dân

Để doanh nghiệp gắn bó lâu dài với nông dân nhà nước tạo điều kiệncho doanh nghiệp áp dụng cơ chế lãi với nông dân (việc này có thể thực hiệntrước khi đánh thuế thu nhập), đồng thời cho phép doanh nghiệp thành lậpquỹ hỗ trở rủi ro do thiên tai và rớt giá Doanh nghiệp ngoài việc sử dụngthành tựu khoa học và công nghệ chung của xã hội, họ còn mua các nghiêncứu khoa học của các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài, nhằm đạthiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh của mình

2.2.2 Quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm ở Việt Nam

2.2.2.1 Các chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về phát triển các mối quan

hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm

- QĐ 80/2002/TTg của Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụnông sản hàng hoá thông qua hợp đồng Quyết định 80 và và việc liên kết 4nhà là một chủ trương chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát

Trang 22

triển bền vững, là thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, tiến tới nền sản xuất hàng hoá quy mô lớn, hiện đại

- Chỉ thị 25/2008/TTg: Việc tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sảnthông qua hợp đồng

- Thông tư số 77/2002/TT-BNN ngày 28/8/2002 của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản

- Thông tư số 04/2003/TT-BTC: Hướng dẫn một số vấn đề về tài chínhthực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướngChính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông quahợp đồng: Hỗ trợ về đầu tư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, về tín dụng đầu

tư phát triển nhà nước, hỗ trợ tài chính vùng khó khăn, hỗ trợ chuyển giaotiến bộ kỹ thuật và công nghệ, về chính sách thuế, hỗ trợ xuất khẩu và xúctiến thương mại

- Nghị Quyết của Hội đồng Bộ trưởng số 38/HĐBT ngày 10 tháng 4năm 1989 “liên kết kinh tế trong sản xuất, lưu thông, dịch vụ” Quy định vềliên kết kinh tế giữa các đơn vị và tổ chức kinh tế kinh doanh sản xuất, lưuthông dịch vụ thuộc tất cả các thành phần kinh tế

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02tháng 01 năm 2001” về chính sách hỗ trợ đầu tư từ quỹ hỗ trợ phát triển đốivới các dự án phát triển sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án pháttriển nông nghiệp”

2.2.2.2 Thực trạng về quan hệ liên kết trong sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm

ở Việt Nam

a) Đối với khoai tây

Từ chỗ phải nhập khẩu khoai tây, bây giờ khoai tây trở thành cây trồngtrong các tháng vụ đông ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và trồng quanh năm

ở nhiều nơi của tỉnh Lâm Đồng Trong tương lai không xa, Việt Nam có thểxuất khẩu khoai tây

Trang 23

Qua một dự án phát triển khoai tây của Đức năm 2000 cho thấy cáctháng mùa đông lạnh ở Đồng bằng Sông Hồng có thể trồng khoai tây, Chínhphủ Cộng hoà Dân chủ Đức trước đây đã cung cấp giống giúp nông dân phíaBắc Cây khoai tây trở thành cây vụ đông không thể thiếu ở miền này, bởitrong ba tháng mùa đông, trồng cây lúa hay bắp đều không có hiệu quả kinh

tế, không cho năng suất cao được như khoai tây vốn thích hợp với khí hậulạnh Năm 2000, Chính phủ Đức, thông qua tổ chức hợp tác hỗ trợ kỹ thuậtGTZ đã hỗ trợ Việt Nam bốn triệu euro cho dự án mang tên "Thúc đẩy sảnxuất khoai tây ở Việt Nam" như một cách nối tiếp sự giúp đỡ của Đông Đứctrước đây, được thực hiện ở tám tỉnh, thành phía Bắc Dự án chia làm nhiềugiai đoạn mà giai đoạn hai kết thúc với mục tiêu hỗ trợ nông dân kỹ thuậttrồng khoai tây thương phẩm, nhân giống khoai tây sạch bệnh Giai đoạn bakéo dài tới năm 2009, trong đó tính tới chuyện đưa ra mô hình liên kết bốnnhà, gồm nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà thu mua và chế biến thành chuỗiliên hoàn, đồng thời hình thành hiệp hội khoai tây Dự án còn đặt tham vọng

xa hơn là đưa khoai tây trở thành cây nông sản có tiềm lực của Việt Nam

Khó khăn nhất của nông dân trồng khoai tây ở miền Bắc là khâu giống

Do giống nhập khẩu từ châu Âu dù có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt,nhưng lại quá đắt đỏ với túi tiền của nông dân vốn đang sản xuất còn manhmún Trong khi đó, khoai tây của Trung Quốc dù năng suất thấp, hay nhiễmbệnh và lẫn lộn giữa khoai tây giống với khoai tây thương phẩm nhưng giá lại

rẻ, dễ tìm kiếm trên thị trường Trước năm 2000, gần như toàn bộ diện tíchkhoai tây ở miền Bắc, trồng bằng giống khoai tây nhập tiểu ngạch trôi nổi từTrung Quốc

Dự án nói trên, theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, là hỗ trợ cho chính các nhà khoa học, công ty sản xuất giống và nôngdân Việt Nam tự liên kết với nhau để nhân giống khoai tây sạch bệnh và tựmình phát triển khoai tây với kỹ thuật sản xuất được trang bị đầy đủ

Trang 24

Khoai tây giống của dự án bán cho nông dân khi vào vụ đông với giá chỉbằng 75% giá khoai tây giống nhập từ châu Âu Mục tiêu của dự án là có 3.000héc ta khoai tây thương phẩm, xấp xỉ 10% diện tích khoai tây của miền Bắcđược trồng theo kỹ thuật và giống do dự án cung cấp vào năm nay.

Tuy nhiên, dự án đã thúc đẩy diện tích khoai tây ở miền Bắc tăng lênmạnh mẽ, từ 20.000 héc ta lên hơn 35.000 héc ta hiện nay, tập trung nhiều ởNam Định, Thái Bình, Hải Dương Năng suất khoai tây cũng được cải thiện

rõ rệt, bình quân tăng từ 11 tấn lên 13 tấn/héc ta, nhiều nơi có năng suất 18-20tấn/héc ta Nhưng quan trọng nhất, dự án đã góp phần thay đổi tập quán sửdụng giống, kỹ thuật trồng khoai tây của nông dân

Ở nhiều vùng nông thôn, nông dân đã lập ra tổ liên kết sản xuất và tiêuthụ khoai tây Chẳng hạn, mô hình tổ liên kết với 11 nông dân ở thôn Nghiêm

Xá, xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh chỉ trong năm 2004 đã đưa rathị trường 5.000 tấn khoai tây, chiếm 60% sản lượng khoai tây của huyện QuếVõ

Giờ đây, khoai tây Việt Nam không chỉ bán cho tiêu dùng trong nước

mà thương nhân còn mang khoai tây của các tỉnh phía Bắc sang bán ở Lào,Campuchia, xuất khẩu chính ngạch sang Singapore nhưng sản lượng chưađáng kể

b) Đối với nông sản phẩm khác ngoài khoai tây

Nhằm phát triển các vùng nguyên liệu bền vững tại nhiều địa phươngthì nhiều mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm của các

hộ nông dân đã xuất hiện Với mục đích là để có được những sản phẩm nôngnghiệp chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, tạo ra môi trườngkinh doanh lành mạnh, an toàn trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tếthì việc liên kết bốn nhà là vô cùng quan trọng Điển hình một số nơi đã thựchiện thành công mô hình này như: Bắc Ninh, Quảng Trị,

Trang 25

- Tại Bắc Ninh

Nhà máy chế biến cà chua cô đặc Hải Phòng đã phối hợp với Hợp tác

xã Trung Nghĩa và Phòng Kinh tế - Tài Chính huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh tổ chức xây dựng mô hình 50 ha cà chua thâm canh cung cấp nguyênliệu chế biến cho nhà máy Sự liên kết kinh tế này đã đẩy mạnh phong tràoxây dựng cánh đồng cà chua có thu nhập cao Xã Trung Nghĩa (Yên Phong)quy hoạch vùng chuyên canh giống cà chua Mỹ, cà chua Trang Nông 005 tạithôn Đông Mai với trên 60 ha làm vùng nguyên liệu cho nhà máy Chế biến càchua Hải Phòng, năng suất đạt từ 1,5 đến 2 tấn/sào, cho thu nhập từ 1,2 đến1,5 triệu đồng/sào HTX đứng ra đảm nhận vai trò liên kết giữa người dân,doanh nghiệp, nhà khoa học Công ty TNHH Trang Nông cung cấp giống,Trạm khuyến nông chuyển giao kỹ thuật tới người dân và HTX thu mua nôngsản thông qua hình thức ký hợp đồng với các tổ thu gom Ban đầu, xã hỗ trợcho mỗi hộ tham gia trồng thí điểm 30.000đồng/sào và giống, miễn phí thủylợi vụ đông Kết quả, năm 2006 diện tích trồng cà chua ở Đông Tiến đạt gần

100 mẫu, tăng gấp đôi so với năm 2003 với hơn 400 hộ tham gia đề án này.Trung bình một sào cho năng suất 2,4 tấn, thu lãi 2 triệu đồng/sào và sảnphẩm sản xuất ra không bị tồn đọng, thậm chí có thời điểm còn không cóhàng để bán, cao hơn 2-2,5 lần so với cấy lúa [15]

- Tại Quảng Trị

Trong những năm qua, sản xuất nông sản hàng hoá qua chế biến ởQuảng Trị đã có những bước chuyển biến đáng kể Kết quả trên là nhờ vào sựphấn đấu của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và người nông dân trongviệc gắn kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thịtrường tiêu thụ; hình thành sự liên kết nông-công nghiệp-dịch vụ ngay trênđịa bàn nông thôn tỉnh và việc nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công

Trang 26

nghiệp với nông nghiệp, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm củacác hộ nông dân.

Tuy nhiên, mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biếnvới nông dân, hộ nông thôn vẫn luôn là vấn đề thời sự trong đời sống kinh tế

- xã hội của các địa phương trên địa bàn tỉnh Tình trạng doanh nghiệp chếbiến thiếu nguyên liệu cho sản xuất, nông dân tự ý phá vỡ hợp đồng cung ứngnguyên liệu… hoặc ngược lại, tình trạng “được mùa mất giá, được giá mấtmùa” luôn là nỗi lo của nông dân, tình trạng nông sản hàng hoá do nông dânsản xuất ra khó tiêu thụ, trong khi các nhà chế biến không thể cung ứng đủsản lượng theo đơn đặt hàng cho các đối tác làm ăn chỉ vì tình trạng sản xuấttiểu nông manh mún của nông dân

Các vấn đề trên cho thấy mối quan hệ liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp chế biến với nông dân còn bất cập, một số mặt chưa hoàn thiện cần bổsung, phát triển như là hệ quả tất yếu của tiến trình phát triển nền kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế [11]

2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm.

* Lê Trịnh Minh Châu và cộng sự (2005) đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận

cơ bản về hệ thống phân phối liên kết dọc (HTPP-LKD ) các nhóm hàng lươngthực và thực phẩm ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng và giảipháp phát triển HTPPLKD nhóm hàng lương thực và thực phẩm của Việt Nam

* Hoàng Thụy Giang và cộng sự (2001) đã nghiên cứu về các xu thế vàcác hình thức liên kết, liên minh, tập hợp lực lượng trên thế giới hiện nay Kếtquả nghiên cứu cho thấy các nhân tố khách quan quy định và tác động đếnviệc liên kết, liên minh, tập hợp lực lượng (THLL) trên thế giới Chỉ ra các xuthế chủ yếu và các hình thức liên kết, liên minh, THLL trên thế giới ngày nay.Phân tích các hình thức liên kết, liên minh, THLL trong chủ nghĩa tư bản.Làm rõ sự tham gia của Việt Nam trong các liên kết quốc tế Đưa ra những

Trang 27

luận cứ và kiến nghị về một số vấn đề chiến lược và sách lược của ta đối vớiliên kết, liên minh, THLL trên trường quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi đườnglối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa các quan hệ của Đảng và Nhànước ta

* PTS Cao Đông và cộng sự (1995) nghiên cứu về việc “Phát triển cáchình thức liên kết kinh tế nông thôn ở các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thịtrường hiện nay Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả và những nguyênnhân ảnh hưởng đến phát triển các hình thức liên kết kinh tế nông thôn Từ đókiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện phát triển các hình thức liên kết kinh

tế trong nông thôn các tỉnh phía Bắc Đề xuất các mô hình liên kết, đổi mớicông tác quản lý kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện đổi mới công tác đào tạo bồidưỡng kinh tế cho các cán bộ lãnh đạo ở nông thôn

Trang 28

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Việt Hùng nằm ở phía Đông của huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh PhíaBắc Việt Hùng giáp xã Bằng An và Quế Tân; phía Đông giáp xã Cách Bi; phíaTây giáp Thị trấn Phố Mới và xã Phượng Mao; phía Nam giáp xã Bồng Lai

Xã Việt Hùng Gồm 5 thôn, nằm liền kề trung tâm huyện, mặt khác lại cóđường Quốc lộ 18 chạy qua, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và giaolưu trao đổi hàng hoá với các địa phương trong huyện và ngoại tỉnh

3.1.1.2 Địa hình

Việt Hùng nằm trong vùng đồng bằng Châu thổ sông Hồng nên địahình tương đối bằng phẳng Nhìn toàn bộ địa hình có xu thế thoải dần từ Tâysang Đông Về phía Nam xã, địa hình bằng phẳng rất thích hợp chuyên canhlúa Ở phía Nam khu vục giáp xã Bồng Lai, đồng ruộng thấp hơn tạo nên nhữngkhu ruộng trũng nên ở đây trồng 2 vụ lúa Nhưng do ruộng trũng nên ở vùng nàythích hợp để chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản, mang lại thu nhập cao hơn.Còn ở Phía Bắc xã có đường Quốc lộ 18 chạy qua, địa hình mấp mô bởinhững dải phù sa cổ tạo nên những chân ruộng vàn cao rất thích hợp để trồngkhoai tây vụ đông, với công thức luân canh: Lúa Xuân - Lúa mùa sớm - màu.Cây khoai tây luôn là loại cây trồng chính trong sản xuất vụ màu nơi đây

3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Việt Hùng là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một nămchia làm hai mùa rõ rệt:

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng mưa bình quân/ năm là 1450

m, tập trung chủ yếu vào mùa mưa, lượng mưa chiếm khoảng 80 % lượng

Trang 29

mưa cả năm, mưa lớn tập trung gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp,gây úng lụt ở những chân ruộng thấp và xói mòn rửa trôi màu mỡ ở nhữngchân ruộng cao.

Trong mùa hè nhiệt độ thường rất cao, nhiệt độ bình quân/ tháng từ23,7 – 29,10 C rất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp

Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 20 –

30 % tổng lượng mưa cả năm nên về mùa này thường gây hạn khó khăn chosản xuất nông nghiệp Về mùa này nhiệt độ thường thấp, nhiệt độ trung bình/tháng từ 16 – 210C Bình quân một năm có 2 đợt rét nhiệt độ dưới 130C kéodài trên 3 ngày Nhiệt độ thấp cũng là một trở ngại lớn cho sản xuất nôngnghiệp Tuy nhiên nó cũng rất thích hợp với câc loại cây hoa màu ôn đới, tạođiều kiện đa dạng sản phẩm cho các loại cây hoa màu Đặc biệt, với khí hậunhư vậy lại là điều kiện lý tưởng để trồng cây khoai tây trên những chânruộng vàn cao được bồi đắp bởi đất phù sa cổ ở phía Bắc của xã

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất nông nghiệp của xã

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Việt Hùng là 856,64 ha; trong đó có 640,15 ha canh tác Diện tích đất được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nó chiếm gần 75% tổng diện tích tự nhiên của toàn xã, chỉ còn gần 25% đất được sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Tình hình đất đai của

xã thể hiện qua bảng 3.1

Trang 30

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Việt Hùng giai đoạn 2007 – 2009

Số lượng cấu Cơ lượng Số cấu Cơ lượng Cơ cấu 2008/2007 2009/2008 Số BQ

Trang 31

Biểu 3.1 cho thấy trong 3 năm 2007 - 2009 đất nông nghiệp có chiềuhướng giảm, bình quân mỗi năm giảm 0,07% ( Năm 2007 là 641 ha đến năm

2009 còn 640,15 ha) Biến động này là do diện tích trồng cây hàng năm và đấttrồng cây lâu năm đều giảm, đất trồng lúa có sự giảm mạnh (năm 2007 là448,36 ha đến năm 2008 còn 424,92 ha năm 2009 là 415,37 ha, giảm BQ3,74%), xuất phát từ lợi ích kinh tế nên 1 phần diện tích đất trồng cây hàngnăm được người dân chuyển sang nuôi trồng thủy sản cho thu nhập và giá trịsản xuất cao hơn Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tăng mạnh qua cácnăm, tốc độ tăng bình quân một năm đạt 4,17% Phần diện tích đất phinông nghiệp tăng bình quân là 1,17% do đất chuyên dùng tăng bình quân2,62%, năm 2007 diện tích chuyên dùng tăng cao (5,04 %), năm 2008 lạităng 0,2%, do dòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nên nhu cầuxây dựng cụm công nghiệp tập trung tại địa phương và nhu cầu làm nhà ở củangười dân cũng tăng lên Diện tích đất ở và đất chuyên dùng không ngừngtăng lên (đất ở tăng bình quân 7,38%), và kéo theo đó là diện tích đất nôngnghiêp giảm xuống nên tỉ lệ diện tích đất canh tác trên một hộ nông nghiệp

Trang 32

là điều kiện thuận lợi cho các hộ nhận được một khoản tiền đền bù để cóvốn tập trung chuyển đổi ngành nghề, tăng đầu tư cho sản xuất Nhưngđồng thời nó cũng kèm theo nguy cơ bất ổn như tình hình lao động, việclàm, và tình trạng người không có việc làm, những vấn đề này ảnh hưởng rấtnghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế đời sống của người dân trong xã.

Nhìn chung tình hình sử dụng đất đai của xã Việt Hùng đã có nhữngbước chuyển biến tích cực, nhà nước cùng nhân dân đã cố gắng tận dụng khaithác các loại đất chưa sử dụng để phát triển kinh tế địa phương như xây dựngthêm các công trình giao thông, các công trình phúc lợi xã hội khác… Cơ cấudiện tích đất của huyện khá phù hợp với tích chất đặc trưng ở nông thôn: Đấtnông nghiệp chiếm khoảng 75%; đất phi nông nghiệp trên 24% và đất chưa sửdụng dưới 1% Vì vậy, tận dụng, khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng đất làcông việc cần thiết góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển

3.1.2.2 Dân số và lao động của xã

Dân số của xã qua ba năm 2007-2009 có biến động nhẹ, mức tăng dân sốqua 3 năm là 149 người, tương ứng tăng thêm 0,8% Nhìn chung, qua ba năm,

cơ cấu dân số theo giới tính của huyện không thay đổi nhiều và khá cân bằng,dao động xung quanh tỷ lệ 49.1/50.9 Sự biến động dân số của huyện được thểhiện qua bảng 3.2

Tuy tổng dân số không biến động nhiều nhưng tổng số lao động có thayđổi lớn Về cơ bản, lao động công nghiệp – xây dựng – TTCN và lao động trongkhối ngành TM – DV tăng dần theo các năm, thông thường mức tăng ở đây là30% - 35%

Lao động trong khu vực nhà nước tăng tương đối nhiều qua các năm(năm 2007 là 186 người, năm 2008 là 241 đến năm 2009 là 257 người, tăng

BQ 18,10% Lao động trong khu vực nhà nước tăng dần trong cơ cấu laođộng của xã, chứng tỏ lao động có trình độ có xu hướng tăng

Trang 33

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Việt Hùng giai đoạn 2007 – 2009

Trang 34

Số hộ nông nghiệp chiếm khoảng trên 60% tổng số hộ của xã Tổng số

hộ của xã tăng nhẹ qua 3 năm Tuy nhiên số hộ nông nghiệp có xu hướnggiảm và số hộ phi nông nghiệp tăng dần, do những năm gần đây Nhà nước cóchủ trương thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá làm cho những hộ thuần nông giảm xuống.Nhìều hộ nông dân

do đất sản xuất nông nghiệp ít đi nên họ chuyển sang làm thêm một số nghềkhác để tăng thu nhập vì hô kiêm có xu hướng tăng nhanh Mặt khác nhiều hộnông dân thấy sản xuất nông nghiệp không hiệu quả bằng tham gia các nghềkhác nên họ cho người khác mượn đất ruộng còn họ chuyển sang làm nghềkhác như: kinh doanh buôn bán, đi làm công nhân, làm thuê, sản xất tiêu thủcông nghiệp…Do vậy cũng làm tăng các hộ phi nông nghiệp Từ đó các laođộng phi nông nghiệp và lao đông kiêm cũng tăng lên

Xu hướng biến động lao đông như vậy là phù hợp với quá trình côngnghiệp hoá -hiện đại hóa Hiên nay tỉ lệ bình quân lao đông nông nghiệp/1hộnông nghiệp khá thấp Đây là tín hiệu khả quan về động thái chuyển dịch cơcấu kinh tế của xã

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của xã tương đối hoàn thiện, không có biến động lớn qua các năm ,cơ bản đáp ứng các điều kiện để phục vụ sản xuất, ăn ở, học hành, khám chữa bệnh của nhân dân trong xã Theo nguồn số liệu của ban thống kê xã Việt Hùngnăm 2009 thì:

- Hệ thống điện trong xã rất phát triển, xã gồm 6 trạm biến áp, 12 km đường dây trung áp và 8 km đường dây hạ áp

- Hệ thống giao thông: Giao thông đường bộ khá phát triển và tăngmạnh nhất ở năm 2008 với tổng chiều dài là 12,5 km Trong đó đường liênthôn (đường nhựa) Lựa, Nghiêm Xá, Lợ và Căn Vũ 6 km, đường ngõ trongcác thôn (đường bê tông) 6 km, hệ thống đường nội đồng được trải cấp phốithuận lợi cho công tác sản xuất nông nghiệp là 3,5 km

Trang 35

- Giáo dục - đào tạo: Toàn xã có 1 trường PTTH , 1 trường Tiểu học, 5trường Mầm non, phân phối ở mỗi thôn 1 trường Mầm non.

- Y tế: Toàn xã có 1 trạm y tế với đội ngũ y bác sỹ gồm 6 người

- Hệ thống thủy lợi rộng khắp và rất thuận tiện cho người sản xuất nôngnghiệp Hiện nay xã có 2 trạm bơm, hệ thống kênh mương cấp 1 là 9 km, hệthống kênh mương cấp 2 là 3 km

- Bưu điện: Toàn xã có 6 bưu điện, trong đó mỗi thôn có 1 bưu điện và

1 bưu điện của xã

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật của Việt Hùng hiện nay

là tương đối tôt, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Hùng phát triển mọimặt, đáp ứng quá trình CNH- HĐH

3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã

Từ bảng 3.3 cho thấy kinh tế của xã luôn phát triển qua các năm , đặcbiệt là giá trị sản xuất nông nghiệp, trong đó đáng kể là giá trị kinh tế thu từtrồng trọt Mặc dù diện tích đất nông nghiệp giảm đi do nhường đất cho côngnghiệp nhưng người dân tích cực thâm canh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, mạnhdạn đưa các giống mới vào sản xuất nên giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăngcao Khi công nghiệp vào địa phương thì thương mại dịch vụ có chiều hướngphát triển cụ thể năm 2008 so với năm 2007 tăng lên 108,7% Trong 3 năm từ

2007 đến năm 2009 bình quân thu nhập đầu người /năm của xã tăng liên tục,tốc độ tăng BQ là 17,58%

Trang 36

Bảng 3.3 Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế xã Việt Hùng giai đoạn 2007 – 2009

Trang 37

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu:

Chúng tôi chọn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh làm địabàn nghiên cứu vì những nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất: Trong những năm gần đây, Quế Võ đã trở thành điểm sáng

trong sản xuất vụ đông của tỉnh Bắc Ninh Với 3.500-3.700 ha rau mầu, vụđông ở Quế Võ đã thực sự trở thành vụ sản xuất chính trong năm, góp phầntăng thu nhập cho người nông dân trên địa bàn huyện Việt Hùng là một trongnhững xã của huyện Quế Võ đi đầu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mạnh dạnđưa các giống mới vào sản xuất Để nâng cao thu nhập trên một đơn vị diệntích, từ năm 1999 trở lại đây, xã Việt Hùng đã năng động tiếp thu cây khoaitây vào canh tác trong vụ đông thay cho cây khoai lang, dưa chuột xuấtkhẩu Hiện nay, hàng năm xã gieo trồng khoảng 430 ha rau màu, trong đódiện tích khoai tây hơn 300 ha, trở thành vùng sản xuất khoai tây lớn nhất

Miền Bắc [12] Để khai thác thế mạnh cây màu vụ đông của xã Việt Hùng,

đặc biệt là cây khoai tây thì vấn đề liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cũng làmột vấn đề hết sức quan trọng cần chú ý và tăng cường

Thứ hai: Vấn đề liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm nóichung và khoai tây nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụnông sản phẩm của các địa phương đã được nhà nước, các cấp chính quyềnquan tâm từ lâu Tuy nhiên, chưa có một đề tài nào đánh giá cụ thể về thựctrạng các mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây nói chung

và trên địa bàn xã Việt Hùng nói riêng Vì vậy tìm hiểu thực trạng về các mốiquan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây để có định hướng và giảipháp nhằm phát triển các mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh là vấn đề có ýnghĩa thực tế và khả thi

Xuất phát từ các lý do trên, tôi lựa chọn xã Việt Hùng là nơi nghiêncứu đề tài của mình

Trang 38

3.2.2 Thu thập số liệu

3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp là thông tin có sẵn, đã được công bố, dưới dạng sách báo, các báo cáo định kỳ Các thông tin thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu đề tài được tổng hợp qua bảng sau:

thu thập

1 Số liệu về cơ sở lý luận, thực

tiễn ở Việt Nam và thế giới

Sách, báo, Internet có liên quan

Tra cứu, chọnlọc thông tin

2 Số liệu về đặc điểm địa bàn

nghiên cứu: Tình hình phân bổ

đất dân số, lao động, tình hình

phát triển kinh tế, cơ sở hạ

tầng

Phòng thống kê, phòng kinh tế, phòng địa chính của xã và các thôn trong xã; các websites của địa phương

Tìm hiểu, tổng hợp từ các báo cáo

3 Số liệu về diện tích, năng suất,

sản lượng khoai tây, tình hình

chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Phòng thống kê, phòng kinh tế xã Việt Hùng

Tìm hiểu, khảo sát

4 Số liệu về tình hình trồng khoai

tây, diện tích hiện có và diện

tích trồng mới khoai tây tại xã

Trạm khuyến nông xã, huyện phòng nông nghiệp huyện Quế Võ

Chọn lọc, tổng hợp từ các báo cáo

3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

a) Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp

Để thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 5 cán bộ cấphuyện, 7 cán bộ cấp xã, 3 chủ nhiệm HTX, 3 doanh nghiệp cung ứng đầu vào,

11 hộ thu gom, 3 chủ kho lạnh, 50 hộ sản xuất khoai tây trong xã Phươngpháp thu thập chủ yếu là điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đãthiết kế

Trang 39

+ Cấp huyện:

- Chúng tôi phỏng vấn trực tiếp trưởng phòng nông nghiệp và phát triểnnông thôn huyện Quế Võ các nội dung sau: Chủ trương và giải pháp hỗ trợ,đầu tư cho phát triển sản xuất cây vụ đông nói chung và phát triển sản xuấtcây khoai tây trên địa bàn huyện cũng như trên địa bàn xã Việt Hùng nóiriêng Những nhận định về khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây củangười dân?

- Phỏng vấn 2 cán bộ trung tâm khuyến nông huyện, 2 cán bộ kỹ thuậtphòng nông nghiệp huyện nội dung về: Tình hình tập huấn cho bà con nôngdân, nội dung tập huấn có đáp ứng nhu cầu của hộ hay không? Các cán bộ kỹthuật có liên kết với các đơn vị bảo quản và chế biến khoai tây để tuyên truyềnchủ trương, chính sách của nhà nước và của doanh nghiệp tới người dân haykhông? Có liên hệ với các tổ chức đó để hỗ trợ nông dân trong sản xuất và tiêuthụ không?

+ Cấp xã:

- Chúng tôi tiến hành phỏng vấn chủ tịch xã Việt Hùng các nội dungsau: Những nhận định về thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ khoaitây của người dân? Những nhận định về các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất vàtiêu thụ khoai tây Tình hình thực hiện liên kết trong các khâu sản xuất và tiêuthụ khoai tây của các hộ nông dân, phương hướng và giải pháp đầu tư chophát triển sản xuất khoai tây của xã

- Phỏng vấn 1 cán bộ khuyến nông viên cơ sở về tình hình tập huấn cho

bà con nông dân, nội dung tập huấn có đáp ứng nhu cầu của hộ hay không?cán bộ khuyến nông có liên kết với các đơn vị bảo quản và chế biến khoai tây

để tuyên truyền chủ trương, chính sách của nhà nước và của doanh nghiệp tớingười dân hay không? Có liên hệ với các tổ chức đó để hỗ trợ nông dân trongsản xuất và tiêu thụ không?

- Phỏng vấn trực tiếp và tổ chức hội thảo/PRA 3 trưởng thôn, 2 hộitrưởng hội nông dân các nội dung sau: Những nhận định về thuận lợi và khó khăntrong sản xuất, tiêu thụ khoai tây của người dân? Những nhận định về các yếu tố

Trang 40

ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ khoai tây Tình hình thực hiện liên kết trong cáckhâu sản xuất và tiêu thụ khoai tây của các hộ nông dân, phương hướng và giảipháp đầu tư cho phát triển sản xuất khoai tây của thôn, xã

+ Hợp tác xã: Chúng tôi phỏng vấn 3 chủ nhiệm HTX nông nghiệp ở

các thôn nghiêm Xá, Guột và Lựa với nội dung điều tra gồm tình hình cungcấp giống khoai tây, phân bón, thuốc bảo vệ thưc vật… và bao tiêu sản phẩmcho các hộ sản xuất khoai tây của HTX

+ Doanh nghiệp:

- Phỏng vấn 3 doanh nghiệp cung ứng đầu vào về nội dung: Kế hoạchcủa doanh nghiệp trong thời gian tới ra sao? Việc liên kết với các hộ nông dângặp khó khăn gì? Chủng loại, khối lượng và giá cả đầu vào (giống, phânbón…)cung cấp cho các hộ trồng khoai tây? Hình thức hợp đồng và thanhtoán như thế nào?

- Phỏng vấn 11 hộ thu gom về các nội dung: Kế hoạch của doanhnghiệp trong thời gian tới ra sao? Việc liên kết với các hộ nông dân gặp khókhăn gì? Khối lượng và chủng loại sản phẩm thu gom, chi phí thu gom mỗingày là bao nhiêu? Giá thu gom và phương thức trả tiền như thế nào? Hìnhthức hợp đồng thu gom ra sao?

- Ngoài ra, chúng tôi còn phỏng vấn 3 đơn vị cung ứng dịch vụ kholạnh: 1 kho lạnh tư nhân, 2 kho lạnh của HTX Nội dung điều tra gồm Kếhoạch của doanh nghiệp trong thời gian tới ra sao? Việc liên kết với các hộnông dân gặp khó khăn gì? Giá cho thuê kho lạnh như thế nào? Các kho lạnhchỉ bảo quản khoai tây giống hay có cả khoai tây thương phẩm?

+ Hộ sản xuất khoai tây: Chúng tôi phỏng vấn trực tiếp 50 hộ sản xuất thuộc

3 thôn Nghiêm xá (20 hộ), Guột (15 hộ), Lựa (15 hộ); nội dung điều tra gồm:

Những thông tin cơ bản về hộ (chủ hộ, nhân khẩu, lao động, đất đai,ngành nghề…); thông tin về tình hình sản xuất khoai tây: Hộ bắt đầu trồng từkhi nào? Trồng giống khoai gì và với diện tích bao nhiêu? Năng suất, sảnlượng và chi phí sản xuất trong năm 2009 như thế nào? Những thông tin liênquan đến vấn đề liên kết trong sản xuất khoai tây: Các thông tin về tình hình liên

Ngày đăng: 14/05/2016, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gereffi G., and Korzeniewicz, M. (1994), Comomdity Chains and Global Capitalism, Greenwood Press, Westpost Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comomdity Chains and Global Capitalism
Tác giả: Gereffi G., and Korzeniewicz, M
Năm: 1994
2. Humphrey, J., and Schmiz, H. (2001), Governance in Global Value Chains, IDS Bulletin, 32 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Governance in Global Value Chains
Tác giả: Humphrey, J., and Schmiz, H
Năm: 2001
4. David. W. Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh tế học hiện đại
Tác giả: David. W. Pearce
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Đỗ Kim Chung (2003), Thị trường khoai tây ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường khoai tây ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
6. Đỗ Kim Chung (2006), Dự án thúc đẩy sản xuất khoai tây ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án thúc đẩy sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2006
7. Đỗ Kim Chung (2008), Phân tích chính sách nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chính sách nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
8. Hoàng Thụy Giang, Nguyễn Mạnh Hùng; Nguyễn Quang Tạo; Phạm Ngọc Sơn (2001), Các xu thế và các hình thức liên kết, liên minh, tập hợp lực lượng trên thế giới hiện nay. Chiến lược và sách lược của chúng ta, Ban Đối ngoại Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xu thế và các hình thức liên kết, liên minh, tập hợp lực lượng trên thế giới hiện nay. Chiến lược và sách lược của chúng ta
Tác giả: Hoàng Thụy Giang, Nguyễn Mạnh Hùng; Nguyễn Quang Tạo; Phạm Ngọc Sơn
Năm: 2001
11. Lê Thế Quảng ( 2008), Đẩy mạnh gắn kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản, báo Nông nghiệp Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh gắn kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản
12. Lê Thị Hương (2008), Quế Võ khai thác thế mạnh cây màu vụ đông, báo Nông nghiệp Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quế Võ khai thác thế mạnh cây màu vụ đông
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2008
13. Lê Trịnh Minh Châu, Trương Đình Chiến, Đặng Chương Linh (2005), Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực và thực phẩm, NXB viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực và thực phẩm
Tác giả: Lê Trịnh Minh Châu, Trương Đình Chiến, Đặng Chương Linh
Nhà XB: NXB viện nghiên cứu thương mại
Năm: 2005
14. Nguyễn Nguyên Cự, Đặng Văn Tiến, Hoàng Ngọc Bích, Đỗ Thành Xương (2005), Bài giảng Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Marketing nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Nguyên Cự, Đặng Văn Tiến, Hoàng Ngọc Bích, Đỗ Thành Xương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
15. Nguyễn Văn Lương (2006, Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, Báo nông nghiệp Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa
16. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợp tác nông nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
19. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (2001), Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển bách khoa, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ kinh tế học
Tác giả: Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
3. Cao Đông, PTS (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Cảnh Hoan; Nguyễn Thế Nhã Khác
17. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w