1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ họ

37 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Lài
Trường học Trường THPT Bán Công Nguyễn Thị Lợi
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Đặc biệt chúng tôi thấy các giáo viên ở trờng có sử dụng phơng pháp “tập luyện vòng tròn” nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ ở trờng THPT nhng cha hiệu quả, sử dụn

Trang 1

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới THS.Nguyễn Thị Lài, ngời hớng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận

tốt nghiệp cuối khoá này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa giáo dụcthể chất đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này

Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp

đã động viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình nghiêncứu, thu thập xử lý số liệu của đề tài

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo vàcác em học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, đã tậntình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu của đề tài

Dù đã cố gắng hết sức mình nhng điều kiện về thời gian cũng nhtrình độ còn hạn chế, đề tài mới chỉ bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp,nên sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định Vậy rất mong đợc sự đónggóp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2009 Ngời thực hiện

lý do chọn đề tài

Nh chúng ta đã biết trí tuệ là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản,nhng sức khỏe chính là tiền đề, là nền móng để xây dựng nên tài sản quýgiá đó

Mục tiêu của GDTC ở nớc ta là bồi dỡng nên những con ngời pháttriển toàn diện có sức khoẻ cờng tráng, dũng khí kiên cờng sẵn sàng phục

vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Trang 2

Bởi vậy, GDTC cho học sinh ở tất cả các cấp học đặc biệt là học sinhTHPT là một nhiệm vụ cần thiết trong các trờng trên toàn quốc Chơngtrình giáo dục thể chất trong các trờng trung học phổ thông nói riêng và cáctrờng Đại Học, Cao Đẳng nói chung rất đa dạng và phong phú nh: Cờ vua,bóngchuyền, bóng đá, cầu lông, thể dục nhịp điệu, Trong đó có điền kinh

là môn học có nhiều nội dung nh nhảy cao, nhảy xa, chạy Có tác dụngnâng cao sức khoẻ, phát triển con ngời một cách toàn diện Trong điền kinh,chạy là một nội dung nhằm phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền…Đặcbiệt là trong chạy 800m Tập luyện chạy 800m có tác dụng lớn đến việc

phát triển tố chất sức bền nhất là ở lứa tuổi đang học THPT Tuy nhiên để

nâng cao thành tích trong chạy 800m thì trớc hết phải có thể lực tốt, nhất làthể lực chuyên môn Để làm đợc điều này không những phải thờng xuyêntập luyện, mà phải có một phơng pháp tập luyện khoa học, đúng đắn Vìvậy ở trờng trung học phổ thông nớc ta hiện nay việc áp dụng các phơngpháp tập luyện tiên tiến trong dạy học có những hạn chế nh: Giáo viên dạythể dục trong nhà trờng đợc đào tạo chuyên nghiệp còn thiếu, điều kiện sânbãi, dụng cụ còn ít, kinh phí hoạt động cha đáp ứng đợc nhu cầu giảng dạy

và học tập của học sinh Mặt khác trong giảng dạy giáo viên cha thực sựquan tâm tới đặc điểm, tâm lý,tình hình sức khoẻ và mức độ tiếp thucủa học sinh nên áp dụng phơng pháp thô sơ, lạc hậu, cha có sự sángtạo…Vì vậy mà thành tích của học sinh trong trờng vần còn thấp

Trong quá trình thực tập tại trờng, chúng tôi nhận thấy việc sửdụng phơng pháp “tập luyện vòng tròn” để nâng cao thành tích chạy800m cho nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-ThanhHoá là công việc cần thiết hiện nay vì: Tiết kiệm hóa thời gian học tậptrong một tiết học với số lợng học sinh quá đông và thúc đẩy việc vậndụng phơng pháp mới trong công tác đào tạo của trờng THPT

Qua nghiên cứu và tìm hiểu thấy đợc vai trò của thể lực chuyênmôn là nền tảng, bậc thang để phát triển các tố chất vận động, phục vụcho việc học tập tiếp thu các môn thể thao khác Đặc biệt chúng tôi

thấy các giáo viên ở trờng có sử dụng phơng pháp “tập luyện vòng tròn” nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ ở

trờng THPT nhng cha hiệu quả, sử dụng phơng pháp tập luyện mộtcách không khoa học, đồng thời cũng là vấn đề mới mẻ mà cha có tác

Trang 3

giả nào nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi mạnh dạn

“Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá”

Thông qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Thông qua các phơng phápkhoa học của đề tài chúng tôi nghiên cứu với 2 mục tiêu:

Mục tiêu1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp “tập luyện

vòng tròn” nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m chonữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá

Mục tiêu 2 Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phơng pháp “tập luyện

vòng tròn” nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m chonữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá

Ngày nay các nhà chuyên môn, các huấn luyện viên, các giáo viên không những sử dụng các phơng pháp tập luyện mà họ còn biết kết hợp tài tình và khéo léo các phơng pháp đó để đạt thành tích thể thao ở đỉnh cao Chính vì thế chúng ta phải hiểu thế nào là phơng pháp tập luyện TDTT.Theo tác giả Nguyễn Toán cho rằng: Phơng pháp huấn luyện thể thao làcách thức huấn luyện của huấn luyện viên dùng để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao thành tích ở môn thể thao chuyên sâu Chúng gồm các phơng pháp tập luyện đó là: Phơng pháp lặp lại, phơng pháp cách quãng, phơng pháp biến đổi, phơng pháp tập luyện vòng tròn

Trang 4

Phơng pháp tập luyện có tác dụng thực tế và quyết định đến việc nâng cao thành tích thể thao Nhiều kỷ lục thể thao mới ra đời là nhờ có phơng pháp huấn luyện mới, nếu chỉ xét về huấn luyện sức mạnh, ta có thể kể đến các phơng pháp đẳng trờng,đẳng trơng, siêu đẳng trờng…nhờ đó mà có nhờ đó mà có nhiều (VĐV) phá kỷ lục thế giới.

Để đạt đợc thể lực toàn diện nhất thiết phải tuỳ thuộc vào rất nhiều việclựa chọn hợp lý các phơng tiện, đặc biệt là phơng pháp tập luyện, tỷ lệ tối u gữa thể lực chung và thể lực chuyên môn trong buổi tập thể thao

Cơ sở sinh học của việc phát triển các tố chất thể lực là sự hoàn thiện năng lực làm việc của cơ thể trong điều kiện đầy đủ ôxy cũng nh trong điều kiện không đủ ôxy

Có thể nói rằng để nâng cao thể lực chuyên môn cần phải sử dụng các phơng pháp tập luyện một cách khoa học và hợp lý nhằm đảm bảo việc thựchiện tốt nhiệm vụ đặt ra

Để thấy rõ hơn khái niệm, tính chất, mục đích, ý nghĩa,của phơng pháp chúng ta đi sâu nghiên cứ rõ phơng pháp tập luyện vòng tròn

Ngời ta căn cứ vào nhiệm vụ huấn luyện, giảng dạy cụ thể, xây dung nên một số trạm ở từng nơi đó, ngời tập theo định về thứ tự, tuần hoàn theo từng chu kỳ, đờng hớng, ssố lần, yêu cầu…nhờ đó mà có mà tập luyện tuần tự, tuần hoàn theo từng chu kỳ, rồi sau lại chuyển sang các trạm tiếp

1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT

ở lứa tuổi này tâm lý của các em phát triển và dần ổn định, các em

có cảm giác khả năng vận động chính xác Điều đó cho phép các em tựkiểm tra, đánh giá tính chất vận động, hình dáng, biên độ, sức mạnh trơnglực cơ, thành tích, mức độ phát triển tố chất thể lực

Do trình độ nhận thức và tâm lý phát triển, phạm vi hoạt độnggiao lu rộng rãi nên việc tiếp thu các động tác có những nét mới,luyện tập và nhận thức các bài tập thể chất có ý thức hơn Các emkhông thoả mãn với các bài tập một cách đơn điệu các động tác, bàitập, hoặc không hài lòng với khả năng biểu hiện tính tích cực vận

động của mình

Động cơ hoạt động học tập môn TDTT của lứa tuổi THPT trong nhàtrờng gồm các động cơ sau:

Trang 5

- Học thể dục để thoả mãn nhu cầu giải trí sau các giờ học văn hoácăng thẳng.

- Tham gia tập luyện TDTT nhằm đạt thành tích cao trong môn học

- Một động cơ cần đề cập đến đó là “ yếu tố bắt buộc” tức là tham giatập luyện TDTT vì phải dự giờ học trong nhà trờng

Ngoài ra còn có nhiều động cơ khác hình thành nên hứng thú họctập môn thể dục của học sinh

Trên cơ sở đặc điểm tâm lý, trong quá trình dạy học, ng ời giáoviên phải kích thích sự hứng thú học tập của học sinh Đây có thể nói

là yếu tố tạo nên sự thành công của công tác dạy học

1.3 Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT

Học sinh THPT là lứa tuổi đầu thanh niên, là thời kỳ bắt đầu có sự ởng thành về mặt thể lực nhng sự phát triển còn kém so với sự phát triểncủa ngời lớn Có nghĩa là ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển mạnh

tr-mẽ về các hệ cơ quan cũng nh thể lực để tiến tới hoàn thiện Đặc diiểm sinh

lý đợc chúng tôi khát quát nh sau:

- Hệ thần kinh: ở lứa tuổi này các em biểu hiện cơ bản hoạt động

thần kinh cao cấp đang đợc hình thành và phát triển Hoạt động phântích trên vỏ não về tri giác có định hớng sâu sắc hơn Khả năng nhậnbiết cấu trúc động tác và tái hiện động tác chính xác hoạt động, vận

- Hệ máu: Hoạt động của cơ bắp làm cho hệ máu thay đổi nhất định.

Sau thời gian hoạt động sâu và căng thẳng, độ nhớt của các em nữ đã tăng,khối lợng hồng cầu trong máu tăng sau các hoạt động kéo dài Lợng hồngcầu giảm đi và quá trình hồi phục nhanh hơn

Trang 6

- Hệ hô hấp: Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh hởng đến chức năng hô

hấp Trong quá trình trởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ dài của chu

kỳ hô hấp, tỷ lệ thở ra-hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp

Hệ vân động

+ Hệ xơng: ở lứa tuổi này các em phát triển một cách mạnh mẽ về

chiều dài cũng nh bề dày của xơng Do tăng hàm lợng các muối canxi, phốtpho, magie đã làm tăng độ bền của xơng

+ Hệ cơ: Sự phát triển của hệ cơ phụ thuộc rất nhiều vào mức

độ phát triển của hệ xơng, hệ cơ phát triển không đều…Do vậy trongquá trình giảng dạy và huấn luyện cần nắm rõ sự phát triển của hệ vận

động để từ đó đề ra các bài tập một cách hợp lý

* Chu kỳ kinh nguyệt

Đặc điểm sinh lý lớn nhất của nữ đó là chu kỳ kinh nguyệt đây là qúatrình sinh lý biến đổi trong hoạt động của các tuyến sinh dục gây ra Quátrình này lặp đi lặp lại 27-28 ngày, bắt đầu từ khi trởng thành về mặt sinhdục 12-14 và kết thúc vào thời kỳ mãn kinh (45-50 tuổi)

Chu kỳ kinh nguyệt đợc chia làm 4 thời kỳ: Tiền rụng trứng, rụngtrứng, sau rụng trứng và thời kỳ yên lặng

Thời kỳ tiền rụng trứng: Một trong những tế bào trứng trong mang củamàng trứng đợc tăng cờng và phát triển chín dần Đến cuối thời kỳ nàytrứng đã đủ chín thì màng trứng vỡ ra và tế bào đi vào vòi trứng của ống dẫntrứng

Thời kỳ rụng trứng: Xảy ra 12-14 ngày sau lần hành kinh trớc Phầncòn lại của nang trứng biến thành thể vàng, là một trong tổ chức bài tiếthocmon, đặc biệt có tác dụng chuẩn bị cho tử cung tiếp nhận tế bào trứng

đến làm tổ nếu đợc thụ tinh và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi

Nếu trứng không đợc thụ tinh thì tiếp đến thời kỳ rụng trứng Tronggiai đoạn này thể vàng bắt đầu thoái hoá nồng độ các hocmon do nó bài tiếtbắt đầu giảm xuống làm co thắt tử cung làm cho nó bong ra lớp niêm mạc

tử cung Các màng niêm mạc bong ra rụng cùng với máu sinh ra chảy máukinh nguyệt kéo dài từ 2-7 ngày cuối thời kỳ này niêm mạc tử cung lại táitạo lại Sau khi hoàn thành thời kỳ rụng trứng thì đến một giai đoạn yênlặng, còn sau đó là thời kỳ tiền rụng trứng mới

Trang 7

Trong thời kỳ tiền rụng trứng và rụng trứng của chu kỳ kinh nguyệtchức năng của các hệ cơ quan thay đổi đáng kể

Hiện tợng kinh nguyệt là hiện tợng sinh lý bình thờng vì thế các em vẫn

có thể tham gia tập luyện và thi đấu thể thao nếu đợc theo rõi chặt chẻ, cóbiện pháp đối sử cá biệt và hợp lý

1.4 Nguyên lý kỹ thuật của môn chạy

Theo cơ học, một vật chuyển động tịnh tiến hợp lý với mặt phẳng nằmngang thì quãng đờng (S) đợc tính theo công thức:

S = Vt (1)Trong đó : (S) là Quãng đờng, đơn vị tính bằng Mét (m)

(V) là Vận tốc chuyển động tính bằng (m/giây)

(t) là thời gian chuyển động của vật đơn vị tính bằng (giây)

Từ công thức này ta áp dụng vào thực tế môn chạy Chạy là hoạt động

có chu kỳ trong đó thành tích của chạy đợc tính bằng thời gian =( giây), hoạt động trên một cự ly nhất định, nên từ công thức (1) ta có :

t =

v

s

(2)

Từ (2) ta thấy (t) và (s) luôn có mối tơng quan tỉ lệ thuận với nhau,

mà trong chạy (t) càng nhỏ thì thành tích càng tốt, vì vậy để có thành tíchtối u trong chạy thì tốc độ phải lớn hơn max

Theo cơ học áp dụng vào thực tế môn chạy thì tốc độ của chạy đợc tính

1.5 Đặc điểm của chạy 800m và vai trò của phơng pháp tập

luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m

cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi- Thanh Hoá

Trang 8

Chạy cự ly 800m là hoạt động vùng công suất dới cực đại nên hoạt

động này là một hoạt động xảy ra trong quá trình a khí - yếm khí Vì vậy,việc nâng cao khả năng a yếm khí trong quá trình giáo dục nâng cao sứcbền là không thể thiếu đợc

Trong giai đoạn hiện nay, có thể nói GDTC đợc xem là một trongnhững nhiệm vụ hàng đầu để giáo dục phát triển tố chất thể lực cho con ng-

ời nhằm phát triển con ngời một cách toàn diện Tuy nhiên khi đi thực tập,chúng tôi thấy việc giáo dục thể chất trong các trờng học vẫn cha đợc đầu t

và quan tâm đúng mức, cho nên việc giảng dạy đạt hiệu quả cha cao

Yêu cầu về lực và tốc độ co cơ trong chạy 800m không đạt mức caonhất Hoạt động của toàn bộ cơ thể thay đổi mạnh nhất vào lúc bắt đầu vận

động và tiếp tục tăng nhanh nhất là cuối cự ly chạy 800m

Khi sử dụng phơng pháp “tập luyện vòng tròn”, chúng tôi thấy cóvai trò nâng cao mật độ vận động buổi tập Đồng thời nó còn tạo điều kiệnthuận lợi cho thống kê, kiểm tra và điều chỉnh lợng vận động, cũng nhnhiều khả năng khác để tổ chức có hiệu quả quá trình GDTC

Chơng II Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 40 em học sinh nữ lớp 11 trờngTHPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá

2.2 Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phơng pháp phân tích tổng hợp

Chúng tôi dùng phơng pháp này nhằm mục đích phân tích tổng hợpnhững tài liệu có liên quan đến đề tài, làm cho đề tài có cơ sở khoa họcvững chắc, đồng thời xây dựng hớng đi một cách đúng đắn, trong việc giảiquyết các nhiệm vụ nghiên cứu

Chúng tôi dùng để quan sát thực trạng giảng dạy chạy 800m ở trờngTHPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá Trên cơ sở đó chúng tôi

đánh giá chất lợng giảng dạy và phơng pháp “tập luyện vòng tròn” cho họcsinh, qua đó chúng tôi còn sử dụng trong quá trình thực nghiệm s phạm

2.2.2 Phơng pháp phỏng vấn

Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm phỏng vấn trực tiếp hoặcgián tiếp các giáo viên đang giảng dạy và một số giáo viên, giảng viên,

Trang 9

huấn luyện viên, để sử dụng vấn đề cần nghiên cứu đủ cơ sở khoa học trong

đề tài và làm cho đề tài có tính khách quan và tính chính xác

Trang 10

2.2.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm

Phơng pháp này chúng tôi sử dụng nhằm đánh giá hiệu qủa của phơngpháp “tập luyện vòng tròn” nhằm, phát triển thể lực chuyên môn của chạy800m nữ trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá Quá trình thựcnghiệm đợc tiến hành nh sau: Chúng tôi chọn 40 em học sinh nữ lớp 11C1trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, có thể lực tơng đơngnhau Số học sinh này đợc chia làm hai nhóm mỗi nhóm 20 em và tiếnhành thực nghiệm so sánh song song

Nhóm thực nghiệm (TN), gồm 20 em tiến hành giảng dạy theo phơngpháp tập luyện vòng tròn mà chúng tôi đa ra

Nhóm đối chiếu (ĐC), gồm 20 em tiến hành giảng dạy bình thờng theophơng pháp cũ mà của giáo viên trờng sở tại thờng dùng

2.2.4 Phơng pháp toán học thống kê

Chúng tôi dùng để xử lý các số liệu thu thập đợc, chúng tôi phải sửdụng toán học thống kê Trong đó chúng tôi thờng xuyên sử dụng các côngthức sau:

* Công thức tính số trung bình cộng

X =

n

xi n i

B B B

A

n n

X X X

Trang 11

X A : Là các giá trị của nhóm thực nghiệm

2.2.5 Phơng pháp dùng bài thử

Nhằm giúp chúng tôi xác định trình độ phát triển thể lực chuyên môn,thông qua bài test để kiểm tra một cách khách quan làm sáng tỏ tính uviệt của biện pháp, phơng pháp giảng dạy trong trờng Mặt khác giúp chúngtôi soạn thảo đợc kế hoạch tập luyện có cơ sở khoa học

Chúng tôi sử dụng 02 test để đánh giá: - Test chạy 800m

- Test “ Dự trữ tốc độ” K

2.3 Địa điểm nghiên cứu

Trờng Đại Học Vinh - Trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá

2.4 Thiết kế nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong thời gian 8 tháng (từ ngày10/11/2008 đến ngày 30/05/2009) cụ thể nh chúng tôi đã trình bày trên sơ

đồ dới đây

Bảng 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

Chơng III Kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp tập luyện vòng

tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học

sinh lớp 11 trờng THPTbán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá

3.1.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp tập luyện vòng tròn

- Ph ơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho học sinh lớp 11THPT

Đối t ợngnghiên cứu

20 em

Trang 12

Nh chúng tôi đã nêu ở phần đặt vấn đề, việc lựa chọn các phơng phápgiảng dạy là vấn đề cần thiết trong giảng dạy chạy 800m cho học nữ học sinhlớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi- Thanh Hoá là một vấn đề cầnthiết và cấp bách.

Qua phỏng vấn, điều tra và nghiên cứu tại trờng THPT, chúng tôithấy ở đây học môn điền kinh nói chung và chạy 800m nói riêng là mônhọc ngoài trời, nên sự tập trung chú ý không cao ít đợc quan tâm, việc đaphơng pháp “tập luyện vòng tròn” rất thích hợp bởi vì trong mấy chục nămgần đây, các hình thức phơng pháp đặc biệt trong sử dụng tổng hợp các bàitập thể lực khác nhau đã đợc soạn thảo một cách chi tiết Trong đó phơngpháp “tập luyện vòng tròn” đợc phổ biến rộng rãi hơn cả

“Tập luyện vòng tròn” là hình thức hoàn chỉnh về tổ chức, phơng phápcủa buổi tập Bao gồm một số phơng pháp của bài tập định mức chặt chẽ

Cở sở của phơng pháp “tập luyện vòng tròn” là: Sự lặp lại nhữngnhóm bài tập đợc lựa chọn và kết hợp với nhau thành một tổ hợp tơng ứngvới 1 sơ đồ nhất định Các bài tập khác nhau đợc bố trí thành các trạm trongsân theo dạng “vòng tròn” lớn hoặc tơng tự vòng tròn, tại mỗi trạm (thờng

có 8- 10 trạm) ngời tập phải thực hiện một loạt bài tập Đa số các bài tập ởmỗi trạm chỉ gây ra những tác động cục bộ, cũng có khi ngời ta đa vàovòng tròn 1 hoặc 2 bài tập có tác động chung Số lần lặp lại ở mỗi trạm đợcxác định cho từng ngời tập tuỳ theo chỉ số test tối đa Thông thờng trong

“tập luyện vòng tròn” ngời ta sử dụng số lần lặp lại 1/2 hay 1/3 đến 2/3 LT Chúng ta thấy rằng trong đa số các trờng hợp, khi tập luyện theo ph-

ơng pháp “tập luyện vòng tròn”, ngời ta chỉ sử dụng các bài tập có cấu trúc

kỹ thuật đơn giản và đã đợc ngời tập nắm vững trớc Các bài tập đó chủ yếulấy từ các bài tập phát triển chung, các bài tập thể dục bổ trợ, các bài tập cửtạ và một số động tác của một số môn thể thao khác

Mặc dù phần lớn các bài tập không có chu kỳ nhng trong phơng pháp

“tập luyện vòng tròn” chúng lại mang tính chu kỳ nhân tạo nhờ việc lặp lạinhững vòng tròn đó nhiều lần.Trong buổi tập vòng tròn đợc lặp lại từ 1 đến

3 lần liên tục hoặc giãn cách (tuỳ theo phơng pháp đợc chọn) thời gian buổitập quãng nghỉ, số lần lặp lại cũng đợc quy định cụ thể

Trang 13

Phơng pháp “tập luyện vòng tròn” có nhiều dạng khác nhau Chúng

đợc sử dụng trong quá trình giáo dục tổng hợp các tố chất vận động Cácdạng cơ bản của phơng pháp “tập luyện vòng tròn” là:

- “Tập luyện vòng tròn” theo phơng pháp tập giãn cách với quãng nghỉngắn (chủ yếu trong giáo dục sức bền- mạnh và sức bền tốc độ)

- “Tập luyện vòng tròn” theo phơng pháp tập kéo dài liên tục (chủ yếutrong giáo dục sức bền chung)

- “Tập luyện vòng tròn” theo phơng pháp tập giãn cách với quãng nghỉ

đầy đủ (chủ yếu trong giáo dục sức mạnh và tốc độ)

Trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn”, những u điểm của tác

động chọn lọc kết hợp với tác động chung, tác động ổn định kết hợpvới tác động biến đổi Đặc biệt bên cạnh tính chất lặp lại các nhân tốtập luyện thì hiệu quả sự “chuyển” (thay đổi hoạt động) cũng đợc thay

đổi rộng rãi Nhờ vậy tạo ra những điều kiện thuận lợi cho phát huykhả năng vận động thể lực và cảm xúc tích cực

Dựa trên cơ sở của phơng pháp “tập luyện vòng tròn” nên trong mấychục năm gần đây, các hình thức phơng pháp đặc biệt trong sử dụng tổng hợpcác bài tập thể lực khác nhau đã đợc soạn thảo một cách chi tiết Trong đó ph-

ơng pháp “tập luyện vòng tròn” đợc sử dụng hơn cả

Nh chúng tôi đã trình bày ở trên thì phơng pháp “tập luyện vòng tròn” nàydùng để rèn luyện thân thể phát triển các tố chất thể lực chung và thể lựcchuyên môn, nâng cao chức năng của các hệ thống cơ quan trong cơ thể, ôn tập

củng cố, nâng cao về kỹ chiến thuật cho học sinh THPT, mà tác dụng chủ yếu

về mặt rèn luyện thể lực Sự vận dụng phơng pháp này tơng đối linh hoạt phongphú, có thể nâng cao hứng thú, tính tích cực rèn luyện của vận động viên Theocách “tập luyện vòng tròn” này ngời tập có mục đích rõ ràng, yêu cầu cụ thể, tấtcả có thể đồng thời và liên tục lần lợt tập luyện từ trạm này đến trạm kháckhông phải đứng chờ không cần thiết, do đó nâng cao mật độ lợng vận động

Những điểm chú ý trong phơng pháp tập luyện vòng tròn

Đây là lứa tuổi THPT đặc biệt là nữ thì chúng ta cần căn cứ vào nhu cầu vànhiệm vụ huấn luyện chuyên môn cụ thể mà xác định nội dung yêu cầu và dụng

cụ tập luyện của từng trạm Do tập luyện diễn ra liên tục vì thế nên nội dung làcái gì đã quen thuộc với các em học sinh

Trang 14

Đánh giá lợng vận động khi chúng ta giảng dạy ở phơng pháp “tậpluyện vòng tròn” cần căn cứ vào cờng độ vận động, số lần (làm động tác, thờigian nghỉ cách quãng giữa các trạm, số lợng các trạm, thời gian thực hiện mộtvòng tuần hoàn…) Mặt khác ta phải bám sát vào nhiệm vụ giảng dạy cụ thể,trình độ đối tợng mà suy xét.

3.1.2 Sự cần thiết phải phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m của nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá

Trong giảng dạy và huấn luyện điền kinh chiếm một ví trí vô cung quantrọng nhất là TLCM Qua quá trình giảng dạy và huấn luyện TLCM là quá trìnhphát triển toàn diện nhiều tố chất vân động nh: sứ nhanh, sức mạnh, sức bền,mềm dẻo, khéo léo và khả năng phối hợp vận động, nhng phải ở mức độ phùhợp với yêu cầu riêng của từng môn thể thao

Trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả chuyên môn Song thực tế muốn đạt thànhtích tốt ngời tập phải có ý chí, quyết tâm cao, có sự say mê, sáng tạo, tập luyệnmột cách có hệ thống khoa học, hợp lý, vững vàng về tâm lý Nhng điều đángquan tâm là cần phải có thể lực tốt mới thực hiện tốt các động tác kỹ thuật, sắcsảo trong t duy chiến thuật và ổn định về trạng thái tâm lý

Quan sát và điều tra các buổi tập luyện, kiểm tra, thi đấu các giờ giảng dạythì giáo viên và các nhà chuyên môn cho biết: Các học sinh của chúng ta không

đạt đợc thành tích tối đa của mình là do thể lực yếu, đặc biệt là TLCM cha tốt.Một trong những nguyên nhân ảnh hởng đến TLCM trong chạy 800m của họ

đó là việc nghiên cứu đa ra nhiều phơng pháp tập luyện cha hợp lý và thiếukhoa học

Để đạt đợc thành tích cao trong chạy 800m thì phải thờng xuyên tập luyệnvới lợng vận động lớn Tuy nhiên tập luyện với lợng vận động lớn là cơ sở để

đạt thành tích thể thao cao nhng để tiến hành thì cần phải dựa trên cơ sở trình độtập luyện thể lực nhất định, bởi vì trình độ thể lực càng cao thì tố chất TLCMcàng phát triển, điều đó càng có lợi cho việc nắm vững và phát triển kỹ thuật,duy trì trạng thái tốt trong các cuộc thi đấu căng thẳng

Vấn đề chính của đề tài quan tâm nghiên cứu ở đây là lựa chọn ra phơngpháp hiệu quả nhất đóng góp vào công tác giảng dạy – huấn luyện TLCM chonữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi

Trang 15

Để đề cập đến vấn đề TLCM nói chung và việc phát triển tố chất TLCM cónhiều ý kiến của các chuyên gia, giáo viên, huấn luyện viên đã nghiên cứu vấn

đề này

Trong giảng dạy – huấn luyện, bài tập tố chất thể lực đợc sử dụng rấtnhiều và đợc coi là phơng tiện chủ yếu để phát triển tố chất thể lực cho học sinh.Nhng việc sử dụng chúng nh thế nào để nâng cao hiệu quả, phù hợp yêucầu,mục đích giang dạy nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ họcsinh lớp 11đấy chính là vấn đề cần nghiên cứu

Nh chúng ta đã biết, cấu trúc của thành tích thể thao là kỹ thuật, chiếnthuật, thể lực, trí lực và tâm lý Một khi việc tiếp cận chiến thuật, kỹ thuật cànggần hơn, nhanh tróng thì yếu tố thể lực càng trở nên bức xúc cho việc giànhchiến thắng

Qua khảo sát thực tế tại trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi thì việc sửdụng các bài tập phát triển TLCM trong chạy 800m bằng nhiều hình thức, ph-

Nhìn chung tất cả các giáo viên, các chuyên gia, các huấn luyện viên chorằng đẻ phát triển TLCM trong chạy 800m thì cần phải phát triển các tố chấtthể lực nh: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền kết hợp với linh hoạt, mềm dẻo,khéo léo và năng lực phối hợp vận động mới đạt hiệu quả cao

* Sự phát triển thể lực theo lứa tuổi

Quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực luôn có sự quan

hệ chặt chẽ với sự hình thành khả năng vận động và mức độ phát triển cơquan và các hệ cơ quan của cơ thể Sự phát triển của tố chất thể lực xảy rakhông đồng đều, các tố chất đều có giai đoạn phát triển nhanh và giai đoạn

Trang 16

phát triển chậm Vậy tập luyện TDTT có tính chất thúc đẩy sự phát triểncác tố chất vận động.

Sức bền trong TDTT nói chung và trong chạy 800m nói riêng, có thểnói là khả năng làm việc tơng đối dài mà không bị giảm sút về cờng độ vận

động và ý chí Hay nói một cách khác sức bền là khả năng chống lại sự mệtmỏi trong một hoạt động với thời gian tơng đối dài Nhng sức bền trongchạy 800m là quá trình xảy ra không dài cho nên học sinh khi tập luyệnmuốn đạt thành tích cao, thì phải có thể lực tốt và biết cách phân sức đểchạy sao cho vừa hết cự ly nhng phải đạt đợc thành tích tốt nhất Vì vậychúng tôi đa phơng pháp “tập luyện vòng tròn”vào giảng dạy cho học sinhtrong chạy 800m là cần thiết

3.1.3 Xác định chỉ số biểu thị TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá

Để xác định chỉ số biểu thị TLCM trong chạy 800m chúng tôi tiếnhành điều tra trên 40 em học sinh nữ của lớp 11C1 và số học sinh này đợcchia làm 2 nhóm:

Nhóm thực nghiệm (A) gồm 20 học sinh lớp 11C1

Nhóm đối chứng (B) gồm 20 học sinh lớp 11C1

Để xác định trình độ thể lực và thành tích của các em chúng tôi sửdụng các 02 test đánh giá chỉ số ban đầu (Các test này đợc lựa chọn thôngqua phơng pháp phỏng vấn thực nghiệm s phạm)

- Test “Dự trữ tốc độ” K

- Test “Chạy 800m”

Chỉ số biểu thị sức bền chúng tôi tính bằng cách, tính khả năng dựtrữ năng lợng, công thức tính chỉ số sức bền trên cơ sở theo lý luận đề ra

Trang 17

Chức năng sinh lý đang phát triển mạnh và dần đi đến hoàn thiện

ổn định

Bộ máy vận động đang phát triển ở mức độ cao

- Hệ tuần hoàn: Kích thớc tim tăng, tần số co bóp của tim tăng, hiệu

quả hoạt động của hệ tim mạch cao

- Hệ hô hấp: Sự thay đổi về độ dài của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ hít vào thở

ra của cơ thể sâu và tần số hô hấp giảm từ 12 đến 18 lần /phút Dung tíchcủa ngời trởng thành là 10ml/1 kg

- Hệ thần kinh: Các biểu hiện của hệ thần kinh cao cấp đợc hình thành

và phát triển mạnh mẽ ở lứa tuổi THPT

- Hệ trao đổi chất và năng lợng: Quá trình đồng hoá chiếm u thế, cơ

thể đang tuổi sung sức cần nhiều đạm, nếu thiếu chất đạm sẽ ảnh hởng đếncơ thể, ảnh hởng đến thành tích trong tập luyện và thi đấu

* Chu kỳ kinh nguyệt của học sinh THPT

Đặc điểm sinh lý lớn nhất của nữ học sinh THPT bán công NguyễnThị Lợi - Thanh Hoá đó là chu kỳ kinh nguyệt Đây là một quá trình sinh lý

do những biến đổi trong hoạt động của tuyến sinh dục gây ra Quá trình này

đợc lặp lại 27-28 ngày và bắt đầu từ khi trởng thành về mặt sinh dục 12-14 tuổi

và kết thúc vào thời kỳ mãn kinh

Vì vậy việc đa phơng pháp “tập luyện vòng tròn” cho nữ THPT là một vấn

đề cần thiết nhằm để nâng cao TLCM trong chạy 800m

3.2 Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh THPT bán công Nguyễn Thị Lợi- Thanh Hoá

3.2.1 Khảo sát hiện trạng quá trình giảng dạy nhằm phát triển thể lực

chuyên môn trong chạy 800m cho học sinh nữ trờng THPT Nguyễn Thị Lợi

Trang 18

Giáo trình giảng dạy môn điền kinh nói chung và môn chạy (800m) nóiriêng của trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, đợc biên soạn một cáchcông phu và theo chơng trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đề ra Chơng trìnhhọc đợc thực hiện theo chơng trình đào tạo của trờng nh sau: Mỗi tuần học sinhlớp 11 đợc 2 tiết thể dục, mỗi tiết 45 phút và đợc sắp xếp theo học kỳ.

3.2.2 Khảo sát việc sử dụng các phơng pháp trong giảng dạy, huấn

luyện nhằm phát triển TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá

Để có cơ sở thực tiễn lựa chọn các phơng pháp trong giảng dạy nhằmphát triển TLCM trong chạy 800m Bằng 2 phơng pháp phỏng vấn và quansát s phạm Chúng tôi trực tiếp phỏng vấn 8 giáo viên đang trực tiếp giảngdạy tại trờng về thực trạng sử dụng các phơng pháp tập luyện trong quátrình nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPTbán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá Kết quả thu đợc nh trình bày ởbảng 3.1

Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các phơng pháp tập luyện nhằm nâng cao TLCM khi chạy 800m trong quá trình giảng dạy cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá ( n=8)

TT Phơng pháp tập luyện

Kết Quả

Thờngxuyên Bình thờng ít sử dụng

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn  sử dụng các phơng tiện trong ph- - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ họ
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn sử dụng các phơng tiện trong ph- (Trang 23)
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống các bài tập đợc sử dụng - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ họ
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống các bài tập đợc sử dụng (Trang 24)
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thành tích của 2 nhóm sau thực nghiệm - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ họ
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thành tích của 2 nhóm sau thực nghiệm (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w