Chơng III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng ph “ ơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh
3.2.1. Khảo sát hiện trạng quá trình giảng dạy nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho học sinh nữ trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá
Trờng THPT thành lập năm 2001 đến nay đẵ đợc gần 8 năm. Ngày đầu tiên thành lập trờng chỉ có 3 giáo viên, đến nay trờng đã có 8 giáo viên. Đây là tổ có bề dày về truyền thống hơn cả so với các tổ khác, các giáo viên trong trờng chủ yếu là học ở các trờng khác nhau nh ở các trờng đại học S phạm I, trờng s phạm thể thao Hà Tây, Đại học Vinh. Bớc đầu tiên điều tra về việc sử dụng các phơng pháp trong giảng dạy nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m. Trớc hết chúng tôi tiến hành xem xét thực trạng giáo trình giảng dạy kỹ thuật của môn chạy ( Vì cơ bản môn chạy là nội dung tơng đối phức tạp).
Giáo trình giảng dạy môn điền kinh nói chung và môn chạy (800m) nói riêng của trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, đợc biên soạn một cách công phu và theo chơng trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đề ra. Chơng trình học đợc thực hiện theo chơng trình đào tạo của trờng nh sau: Mỗi tuần học sinh lớp 11 đợc 2 tiết thể dục, mỗi tiết 45 phút và đợc sắp xếp theo học kỳ.
3.2.2. Khảo sát việc sử dụng các phơng pháp trong giảng dạy, huấn luyện nhằm phát triển TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá
Để có cơ sở thực tiễn lựa chọn các phơng pháp trong giảng dạy nhằm phát triển TLCM trong chạy 800m. Bằng 2 phơng pháp phỏng vấn và quan sát s phạm. Chúng tôi trực tiếp phỏng vấn 8 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại trờng về thực trạng sử dụng các phơng pháp tập luyện trong quá
trình nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá. Kết quả thu đợc nh trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các phơng pháp tập luyện nhằm nâng cao TLCM khi chạy 800m trong quá trình giảng dạy cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá
( n=8)
TT Phơng pháp tập luyện
Kết Quả
Thêng
xuyên Bình thờng ít sử dụng
n % n % n %
1 Phơng pháp tập luyện lặp lại ổn định liên tục.
7 87.5 1 12.5 - -
2 Phơng pháp tập luyện ổn định ngắt quãng.
6 75.0 2 25.0 - -
3 Phơng pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng.
7 87.5 1 12.5 - -
4 Phơng pháp tập luyện biến đổi liên tục.
6 75.0 2 25.0 - -
5 Phơng pháp tập luyện vòng tròn
4 50.0 3 37.5 1 12.5
6 Phơng pháp sử dụng lời nói 8 100 - - - -
7 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan
8 100 - - - -
8 Phơng pháp trò chơi 7 87.5 1 12.5 - -
Qua bảng 3.1 cho chúng ta thấy, tỷ lệ giáo viên sử dụng các phơng pháp có sự khác nhau rõ rệt. Đặc biệt là tỷ lệ sử dụng phần trăm
của phơng pháp “tập luyện vòng tròn” cha cao và đang ở mức độ ít sử dụng, chỉ có 12.5 %, không đợc sử dụng nhiều trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho học sinh. Trong khi
đó các phơng pháp khác vẫn rất đợc chú trọng. Nh vậy mới chỉ xem xét qua quá trình giảng dạy chúng ta đã thấy sự khập khiễng trong việc sử dụng các phơng pháp. Để tìm hiểu tiếp chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu về vấn đề sử dụng các phơng tiện và các biện pháp cho các phơng pháp trên nh thế nào?.
3.2.3. Nghiên cứu việc sử dụng các phơng tiện thờng đợc áp dụng trong quá trình giảng dạy nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá
Với mục đích tìm hiểu việc sử dụng các phơng tiện thờng đợc áp dụng trong giảng dạy - huấn luyện TLCM trong chạy 800m cho đối t - ợng nghiên cứu phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà tr ờng, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra về các ph-
ơng tiện áp dụng trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn” cho đối tợng nghiên cứu thông qua hình thức phỏng vấn.
Đối tợng phỏng vấn của chúng tôi là 30 giáo viên, giảng viên:
trong đó có trờng Đại học Vinh, trờng THPT Nguyễn Thị Lợi, và các trờng lân cận. Những ngời trực tiếp làm công tác giảng dạy- huấn luyện các sinh viên, các học sinh, (thời điểm phỏng vấn T 02/2009).
Kết quả thu đợc nh trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn sử dụng các phơng tiện trong ph-
ơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao TLCM trong“ ” chạy 800m (n=30)
TT Phơng tiện Số ngời lựa chọn
Kết quả phỏng vấn Thờng xuyên Không th-
ờng xuyên ít sử dụng
n % n % n % n %
1 Bài tập với dụng cụ 22 73.33 15 68.18 4 18.18 3 13.64 2 Bài tập với nỗ lực
bản thân
19 63.33 14 73.68 3 15.79 2 10.53
3 Các bài tập bật nhảy 20 66.67 16 80.00 3 15.00 1 5.00 4 Bài tập với lực đối
kháng môi trờng
24 80.00 18 75.00 4 16.67 2 8.33
5 Các bài tập chạy 26 86.67 17 65.38 6 23.08 3 11.54 Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.2 cho thấy: Hầu hết các phơng tiện mà chúng tôi đa ra nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho học sinh nữ lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, áp dụng trong phơng pháp
“tập luyện vòng tròn” đều đợc các ý kiến tán thành và xếp ở mức độ thờng xuyên sử dụng.
Nh vậy thông qua hình thức phỏng vấn, chúng tôi đã lựa chọn 5 phơng tiện áp dụng cho phơng pháp “tập luyện vòng tròn” nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho đối tợng chúng tôi nghiên cứu.
Qua điều tra về hiện trạng việc sử dụng phơng tiện, phơng pháp GDTC nhằm nâng cao TLCM cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá. Chúng tôi nhận xét:
- Việc sử dụng giáo trình trong giảng dạy- Huấn luyện quá coi trọng phần GDTC về các mặt nh: Kỹ thuật, thực hành mà cha chú ý đến việc phát triển các tố chất thể lực.
- Cha thấy rõ vai trò chính của phơng pháp tập luyện trong giảng dạy cũng nh trong huấn luyện môn chạy.
- Các phơng tiện và phơng pháp sử dụng đang còn nghèo nàn, lạc hậu.
- Sự đáng giá thành tích cũng nh TLCM cha có cơ sở khoa học, dờng nh là
đánh giá theo cảm tính.
3.2.4. Lựa chọn các phơng tiện cần áp dụng trong phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m
Để lựa chọn các phơng tiện áp dụng trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn” nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m, chúng tôi đã nghiên cứu tại trờng và chúng tôi đã lựa chọn những bài tập.
Nhóm bài tập phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m đợc chúng tôi chọn và thông qua hình thức phỏng vấn các huấn luyện viên, các chuyên gia, các giáo , để có đủ độ tin cậy, và cơ sở khoa học, sử dụng trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn”:
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống các bài tập đợc sử dụng
để phát triển TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi Thanh Hoá (các bài tập đ– ợc sử dụng trong phơng pháp tập luyện vòng tròn ) (n=30)“ ”
TT Tên bài tập Số ngời
đợc hỏi
Sè ngêi
đồng ý
Tỷ lệ %
đạt đợc 1 Bật nhảy đổi chân liên tục (có quy
định tg)
30 26 86.67
2 Nâng cao đùi (có quy định tg) 30 24 80.0
3 Chạy 30m xuất phát cao 30 15 50.00
4 Chạy 30m tốc độ cao 30 15 50.00
5 Nằm ngửa cố định tay thực hiện động tác lăng chân luân phiên
30 21 70.00
6 Chạy 800m 30 15 50.00
7 chạy con thoi (4 x10m) 30 27 90.00
8 Bật qua lại qua bục cao 40 -50cm 30 26 86.67 9 Chạy với 60- 70% tốc độ tối đa của
200m
30 23 76.67
10 Chạy 60m xuất phát cao 30 15 50.00
Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.3 cho thấy: Các ý kiến đều lựa chọn khác nhau chỉ riêng có 6 bài tập đạt trên 65% trở lên còn 4 bài tập không
đạt độ tin cậy nên chúng tôi loại. Dựa vào sự phỏng vấn các giáo viên trên chúng tôi đã chọn ra 6 bài tập để áp dụng vào phơng pháp “tập luyện vòng tròn”. Các bài tập đợc chọn đó là
Bài tập 1: Bật nhảy đổi chân liên tục (có quy định thời gian).
Bài tập 2: Nâng cao đùi (có quy định thời gian).
Bài tập 3: Nằm ngữa cố đinh tay thực hiện động tác lăng chân luân phiên.
Bài tập 4: Chạy con thoi( 4x 10m).
Bài tập 5: Bật qua lại bục cao 40-50cm.
Bài tập 6: Chạy với 60-70% tốc độ tối đa của 200m.
Do đó các bài tập này có đủ tin cậy đa vào sử dụng trong phơng pháp
“tập luyện vòng tròn”. Trong quá trình tập luyện chúng tôi đã sắp xếp các bài tập theo thứ tự các bài tập từ bài tập 1 đến bài tập 6, để sử dụng trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn”.
Trớc khi tiến hành xây dựng một chơng trình tập luyện cho phơng pháp “tập luyện vòng tròn”. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên giảng dạy tại trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá và một số giảng viên Đại Học Vinh trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn” về mức
độ sử dụng các trạm nhằm phát triển TLCM trong chạy 800m, kết quả thu
đợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.4.
Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ mức độ u tiên số trạm tập trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn” là “6 trạm” có số ý kiến lựa chọn cao hơn cả (96.67%), trong đó 19/29 ý kiến lựa chọn chiếm 65.52% xếp ở mức độ u tiên 1. Nh vậy căn cứ vào mức độ sử dụng trạm trên cho chúng tôi xây dựng kế hoạch tập luyện ở một loạt bài tập nhằm phát
triển TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá. Thời gian tập luyện các bài tập này, chúng tôi áp dụng trong cả quá trình tập luyện của 8 tuần thực tập tại trêng THPT.
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn mức độ sử dụng số trạm trong phơng pháp tập luyện vòng tròn (n=30)“ ”
TT Phơng tiện
Sè ý kiÕn lựa chọn
Kết quả phỏng vấn theo mức độ u tiên u tiên 1 u tiên 2 u tiên3
n % n % n % n %
1 Sử dụng với 4 trạm 10 33.33 7 70.00 3 30.00 0 0.00 2 Sử dụng với 5 trạm 11 36.67 7 63.64 3 27.27 1 9.09 3 Sử dụng với 6 trạm 29 96.67 19 65.52 10 34.48 0 0.00 4 Sử dụng với 7 trạm 19 63.33 9 47.37 5 26.32 5 26.32 5 Sử dụng với 8 trạm 18 60.00 10 55.56 5 27.78 3 16.67 6 Sử dụng với 9 trạm 19 63.33 11 57.89 4 21.05 4 21.05 7 Sử dụng với 10 trạm 8 26.67 5 62.50 3 37.50 0 0.00
Sau khi lựa chọn các bài tập đa vào trơng trình tập luyện nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 tr ờng THPT Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên phơng pháp “tập luyện vòng tròn”.
Trong quá trình tập luyện chúng tôi đã sử dụng các bài tập áp dụng trong phơng pháp “tập luyện vòng tròn” với “6 trạm”.
Trớc khi áp dụng phơng pháp “tập luyện vòng tròn” vào trong quá
trình giảng dạy thì chúng tôi kiểm tra trình độ thể lực chuyên môn qua 2 test đánh giá: - Test “ Chạy 800m”
- Test “Dự trữ tốc độ”.K
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra thành tích của 2 nhóm trớc thực nghiệm (n =20)
Test 100m 800m Nhãm
Chỉ số
Nhãm TN Nhãm §C Nhãm TN Nhãm §C
X 19’’20 19’’25 3’45 3’50
δ 0,18 0,2 0,3 0,2
TtÝnh 0,833 0,62
Tbảng 1,96 1,96
K KA= 9.105 KB= 9.7
P 0,05
Nhìn vào bảng thành tích trung bình của hai nhóm trớc thực nghiệm, chúng tôi thấy nhóm đối chứng (B) có phần tốt hơn nhóm thực nghiệm (A). Song toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt ở ngỡng xác suất P > 5% vì: Ttính < Tbảng.
Nhận xét: Qua các chỉ số trên chúng ta có thể thấy rằng trình độ thể lực chuyên môn của nữ học sinh trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá còn hạn chế. Việc quan tâm phát triển thể lực nói chung và thể lực chuyên môn nói riêng ở trờng này cha đợc quan tâm chú ý nhiều và hiện nay không có biện pháp, phơng pháp riêng biệt trong giảng dạy. Mặt khác thành tích của các em trong nhóm là tơng đối đồng đều. Song toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt đạt độ tin cậy giữa hai nhóm ở ngỡng xác suất P > 5%. Cho nên chúng tôi có thể giả định rằng các chỉ số biểu thị trình độ thể lực chuyên môn của các em có đợc chủ yếu là dựa vào điều kiện sống tự nhiên của các em và trình độ thể lực của lứa tuổi và một phần rất ít tác dụng của phơng pháp tập luyện trong trơng trình tập luyện tại tr- ờng.Vì vậy chúng tôi quyết định đa phơng pháp “tập luyện vòng tròn” vào trong quá trình giảng dạy để nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh THPT.
Sau khi tìm đợc các bài tập nh trình bày ở bảng 3.3. Nhằm áp dụng áp dụng các bài tập vào phơng pháp “tập luyện vòng tròn” để nâng cao TLCM trong chạy 800m.
Trên cơ sở lý luận nêu trên chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm đối chiếu 20 em nhóm 1 và 20 em nhóm 2 (lớp 11C1) trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá.
Bớc đầu thực nghiệm các nhóm tơng quan nhau về sức khoẻ, thành tích, số buổi tập, điều kiện tập luyện.
Để đạt đợc kết quả cao trong tập luyện giáo dục tố chất TLCM, chúng tôi sử dụng các phơng tiện, phơng pháp của quá trình giáo dục thể chất vào trong quá trình thực nghiệm s phạm.
Thời gian thực nghiệm là 2 tháng, từ ngày 08/02 đến ngày 02/04/2009 tại trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá.
Nhóm đối chứng (B) thực hiện các bài tập theo phơng pháp của giáo
án thông thờng mà các giáo viên ở trờng tự biên soạn.
Nhóm thực nghiệm (A) thực hiện các bài tập theo phơng pháp “tập luyện vòng tròn” mà chúng tôi đã soạn giáo án, mỗi tuần gồm có 2 buổi vào thứ 4 và thứ 7 hàng tuần.
Trong quá trình tập luyện theo phơng pháp “tập luyện vòng tròn”
nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m chúng tôi xác định qua 02 test s phạm để kiểm tra.
- Test “ chạy 800m”.
- Test “ dự trữ tốc độ”.K
Kết quả xử lý số liệu đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thành tích của 2 nhóm sau thực nghiệm
Test 100m 800m
Nhãm TN Nhãm §C Nhãm TN Nhãm §C
X 18’’84 18’’90 3’30 3’38
δ 0,08 0,09 0,10 0,12
TtÝnh 2,23 2,29
Tbảng 1,96 1,96
K KA= 7.49 KB= 8.44
P 0,05
Nhìn vào bảng chúng ta thấy thành tích trung bình của 2 nhóm là có sự khác biệt rõ rệt: nhóm thực nghiệm (A) có thành tích tốt hơn nhóm đối chứng (B). Ttính > Tbảng ở ngỡng P < 5%.
Vậy toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa P < 5%.
Nh vậy ta nói rằng thể lực chuyên môn của nhóm thực nghiệm (A) tốt hơn thể lực chuyên môn của nhóm đối chiếu (B).
Biểu đồ3.1. Thành tích chạy 800m trớc và sau thực nghiệm
Biểu đồ3.2. Thành tích chạy 100m trớc và sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn thành tích trung bình Test dự trữ“ tốc độ . K tr” ớc và sau thực nghiệm
Trong quá trình chạy 800m thì “dự trữ tốc độ”.K của 2 nhóm trớc thực nghiệm (A) và sau khi thực nghiệm (B) có sự khác biệt rõ rệt.
Nhóm trớc khi thực nghiệm KA= 9.105 và KB = 9.7 có nghĩa là sức bền của nhóm đối chiếu ( B ) tốt hơn nhóm thực nghiệm ( A ), nhng không đáng kể.
Nhóm sau khi thực nghiệm KA = 7.49 và KB = 8.44 thì có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm thực nghiệm(A) có sức bền tốt hơn nhóm đối chiếu(ĐC).
Vậy có thể khẳng định rằng nhóm thực nghiệm (A) có khả năng “dự trữ
tốc độ” tốt hơn nhóm đối chiếu (B).
Tóm lại: Trớc thực nghiệm, 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu t-
ơng đơng nhau về kỹ thuật lẫn thành tích. Thậm chí có những em bên nhóm thực nghiệm có thành tích thấp hơn nhiều so với các em bên nhóm đối chiếu.
Sau 8 tuần thực tập, chúng tôi sử dụng phơng pháp “tập luyện vòng tròn”
với 6 trạm áp dụng với các bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m ở nhóm thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành kiểm tra qua 02 Test so với đánh giá trớc thực nghiệm, thì thấy thành tích của nhóm thực nghiệm (A) tăng lên rõ rệt.
Trước TN Sau TN
Độ tin cậy của toán học thống kê đã tìm thấy sự khác biệt rõ rệt ở 2 nhóm có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5 % ( Ttính > Tbảng).
Từ những kết quả nghiên cứu trên, sau 2 tháng thực tập tại tr ờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá đối với 2 nhóm đối tợng nghiên cứu theo phơng pháp “tập luyện vòng tròn” đã lựa chọn, từ kết quả trong quá trình thực nghiệm cho thấy: Phơng pháp “ tập luyện vòng tròn” này đều thể hiện tính hiệu quả trong việc nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m của nữ học sinh THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá.
Kết luận và kiến nghị
KÕt luËn
1. Cơ sở lý luận của phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi – Thanh Hoá, dựa vào mục tiêu này chúng tôi đa ra kết luËn sau
- Trong quá trình giảng dạy – huấn luyện để nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có
việc lựa chọn các phơng pháp phù hợp, có đủ cơ sở khoa học giữ một vị trí
đặc biệt quan trọng.
2. Hiệu quả sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi, dựa vào mục tiêu này chúng tôi đa ra một số kết luận sau
- Quá trình nghiên cứu đã lựa chọn đợc 02 test đánh giá sự phát triển TLCM qua việc sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn trong quá trình nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11, các test bao gồm
+ Test “ Chạy 800m”
+ Test “ Dự chữ tốc độ”
Các test trên đều đủ độ tin cậy thống kê cần thiết.
- Qua trình nghiên đề tài chúng tôi phỏng vấn và đa ra 6 bài tập chuyên môn, và 6 trạm ứng dụng trong phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m.
- Quá trình ứng dụng thực tiễn giảng dạy – huấn luyện cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi cho thấy việc sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn rất có hiệu quả trong việc nâng cao TLCM trong chạy 800m cho đối tợng nghiên cứu cụ thể nh sau:
* Trớc khi thực nghiệm thì thành tích của 2 nhóm thấp, không có sự khác biệt rõ rệt là
+ Chạy 100m trớc thực nghiệm, nhóm thực nghiệm(TN) X = 19’’20, nhóm đối chiếu (ĐC) X =19’’25.
+ Chạy 800m trớc thực nghiệm, nhóm thực nghiệmX =3’45’’, nhóm
đối chiếu X = 3’50’’.
* Sau khi thực nghiệm thì thành tích của 2 nhóm tăng lên rõ rệt thể hiện + Chạy 800m nhóm (TN)X = 3’30’’, nhóm (TN)X = 3’38’’.
+ Chạy 100m nhóm (TN)X = 18’’84, nhóm (ĐC)X = 18’’90.