1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh, thành phố hà nội

132 747 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG QUỲNH NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG QUỲNH NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả Luận văn Hoàng Quỳnh Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Thành định hướng dẫn tận tình để hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp huyện Đông Anh, UBND xã hộ dân vấn tạo điều kiện để nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực đề tài này./. Tác giả Luận văn Hoàng Quỳnh Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp vai trò đất nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp 1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.2 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp hiệu 16 1.2.1 Khái niệm hiệu hiệu sử dụng đất 16 1.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật canh tác 23 1.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế - tổ chức 24 1.3.4 Nhóm yếu tố xã hội 25 1.4 Các công trình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp 25 1.4.1 Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 25 1.4.2 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp TP Hà Nội 26 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29 29 Page iii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 2.3.2 29 Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh có liên quan đến sử dụng đất 29 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 29 2.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 30 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 31 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 2.4.5 kiểu sử dụng đất 31 Phương pháp đánh giá tính hiệu kiểu sử dụng đất 35 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đông Anh 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh 47 3.2.1 Tình hình biến động sử dụng đất đai từ năm 2000-2013 huyện Đông Anh 47 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất đai huyện Đông Anh 48 3.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phân bố trồng 50 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 59 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 59 3.3.2 Hiệu xã hội 67 3.3.3 Hiệu môi trường 73 3.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4 Quan điểm, định hướng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh đến năm 2020 86 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh 86 3.4.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện đến năm 2020 3.4.3 87 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97 4.1 Kết luận 97 4.2 Đề nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 99 103 Page v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GTSX: Giá trị sản xuất GTGT: Giá trị gia tăng CPTG: Chi phí trung gian TNHH: Thu nhập hỗn hợp HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường GTNC Giá trị ngày công T.C Tiêu chuẩn Q.Đ Quy định FAO: Tổ chức Nông – Lương Liên hợp quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc CNH-HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá LUT: Loại hình sử dụng đất WB: Ngân hàng giới AFPPD: Diễn đàn nghị sỹ châu Á dân số phát triển ANLT: An ninh lương thực CAQ: Cây ăn BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích VAC Vườn - ao - chuồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 32 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 32 2.3 Phân cấp đánh giá tiêu hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 34 2.4 Thang điểm đánh giá tính hiệu kiểu sử dụng đất 35 3.1 Biến động sử dụng đất đai từ năm 2000 – 2013 huyện Đông Anh 48 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Anh năm 2013 49 3.3 Biến động diện tích số trồng địa bàn huyện từ năm 2000-2013 52 3.4 Năng suất trồng địa bàn huyện từ năm 2000-2013 53 3.5 Sản lượng trồng địa bàn huyện từ năm 2000-2013 54 3.6 Hiện trạng hệ thống trồng tiểu vùng địa bàn huyện 55 3.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 59 3.8 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 61 3.9 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 68 3.10 Phân cấp đáng giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 69 3.11 Mức đầu tư phân bón số trồng với khuyến cáo 75 3.12 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng 77 3.13 Đánh giá mức độ trì, cải thiện độ phì nhiêu môi trường kiểu sử dụng đất 78 3.14 Đánh mức độ che phủ kiểu sử dụng đất 79 3.15 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 81 3.16 Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Đông Anh 83 3.17 Hiện trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Đông Anh năm 2013 3.2 Biến động diện tích số trồng địa bàn huyện từ năm 2000-2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50 53 Page viii Phụ lục : Hiệu kinh tế, xã hội số loại trồng tiểu vùng Cây trồng 1. Lúa xuân 2. Lúa mùa 3. Khoai lang 4. Khoai tây 5. Ngô Xuân 6. Ngô đông 7. Đậu tương 8. Lạc 9. Rau loại 10. Hoa loại 11. Cây ăn 12. Thủy sản 12. Chăn nuôi 13. Lúa-cá 14. Lúa chiêm xuân GTSX Triệu đồng/ha CPTG Triệu đồng/ha TNHH Triệu đồng/ha HQĐV (Lần) Số công lao động (Công) GTNC (1000đ) 41,58 37,80 60,49 80,47 40,95 42,35 39,78 27,23 151,20 187,00 628 113 17,40 19,35 18,69 30,31 37,09 21,69 20,77 21,86 13,38 41,00 47,40 214,20 30,00 11,80 22,23 19,11 30,18 43,38 19,26 21,58 17,92 13,85 110,20 139,60 413,8 83,00 5,60 1,15 1,02 1,00 1,17 0,89 1,04 0,82 1,03 2,69 2,94 1,93 2,77 0,47 240 222 238 299 282 278 214 252 573 637 1305 628 228 92,64 86,08 126,82 145,08 68,31 77,64 83,74 54,96 192,32 219,15 317,09 132,17 24,56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 Phụ lục : Đánh giá mức độ trì độ phì nhiêu môi trường đất Loại hình sử dụng đât 1. Chuyên lúa Kiểu sử dụng đât 1. Lúa Xuân-Lúa Mùa 2. Lúa chiêm xuân 3. Lúa Xuân-Lúa Mùa- K.lang 4. Lúa Xuân-Lúa Mùa- K.tây 5. Lúa Xuân-Lúa Mùa –Ngô đông 2. Lúa - màu 6. Lúa Xuân-Lúa Mùa- Đậu tương 7. Lúa Xuân-Lúa Mùa - Rau 8. Ngô- Lúa Mùa 9. Lạc- Lúa Mùa 3. Chuyên - rau 10. Chuyên rau 11. Rau-Rau-Lạc 4. Rau - màu 12. Rau -Rau –Đậu tương 13. Ngô Xuân-Ngô Đông 5. Chuyên màu 14. Lạc-Ngô Đông Mức độ trì độ phì nhiêu môi trường đất Đánh giá mức Mức độ sử dụng liều Mức độ sử dụng liều lượng trì độ phì nhiêu lượng phân bón thuốc BVTV môi trường đất Không cân đối, có sử Sử dụng nhiều quy định, Xu hướng giảm dụng phân hữu sử dụng Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Lớn theo khuyến cáo Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, không sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Không cân đối, có sử dụng phân hữu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng theo quy định Điểm Phân mức Đánh giá TB Xu hướng giảm Xu hướng giảm Xu hướng giảm Xu hướng tăng Xu hướng giảm Xu hướng giảm Xu hướng giảm TB TB TB C Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng lớn quy định, hay sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Sử dụng nhiều quy định, sử dụng TB TB TB Suy giảm T TB TB TB TB Xu hướng giảm Xu hướng giảm Xu hướng giảm Xu hướng giảm Page 108 Loại hình sử dụng đât Kiểu sử dụng đât 6. Chuyên cá 15. Chuyên Cá 7. Hoa cảnh 16. Hoa, cảnh 8. Cây ăn 17. Cây ăn 9. Trang trại sinh thái 18. Cây ăn quả-cá 10. Trang trại tổng hợp 19. Chăn nuôi-Cá-Cây ăn quả) 11. Trang trại chăn nuôi 120. Chăn nuôi-Cá 12. Lúa cá 21. Lúa-Cá Mức độ trì độ phì nhiêu môi trường đất Đánh giá mức Mức độ sử dụng liều Mức độ sử dụng liều lượng trì độ phì nhiêu lượng phân bón thuốc BVTV môi trường đất Không cân đối, có sử Sử dụng nhiều quy định, Xu hướng giảm dụng phân hữu sử dụng Bón nhiều khuyến Sử dụng nhiều tiêu Suy giảm cáo, không cân đối chuẩn, hay sử dụng Không cân đối, có sử Sử dụng nhiều quy định, Xu hướng giảm dụng phân hữu sử dụng Không cân đối, có sử Sử dụng nhiều quy định, Xu hướng giảm dụng phân hữu sử dụng Không cân đối, có sử Sử dụng nhiều quy định, Xu hướng giảm dụng phân hữu sử dụng Suy giảm Không cân đối, có sử dụng phân hữu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Sử dụng nhiều quy định, sử dụng Điểm Phân mức Đánh giá TB T TB TB TB T TB Xu hướng giảm Page 109 Phụ lục 10 : Bản đồ trạng huyện Đông Anh năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Phụ lục 11: Một số hình ảnh cảnh quan loại hình sử dụng đất Ảnh: Cảnh quan LUT chuyên lúa xã Liên Hà Ảnh: Cảnh quan LUT chuyên rau xã Vân Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 Ảnh: Cảnh quan LUT hoa cảnh (cây đào lấy cành) xã Uy Nỗ Ảnh: Cảnh quan LUT hoa cảnh (cây quất cảnh) xã Tiên Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 Ảnh: Cảnh quan LUT trang trại tổng hợp xã Uy Nỗ Ảnh: Cảnh quan LUT Hoa cảnh (hoa hồng) xã Hải Bối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 Phụ lục 12 : Phiếu điều tra nông hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 116 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 117 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 119 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 121 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 122 [...]... dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài * Mục đích của đề tài (1) Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (2) Trên cơ sở đó định hướng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Yêu cầu của đề tài - Tìm ra được ưu nhược điểm, tồn tại trong sử dụng đất nông nghiệp, xác Học viện Nông. .. sử dụng đất nông nghiệp của TP Hà Nội Tại Hà Nội, nông nghiệp ngoại thành có vai trò đặc biệt quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô từ năm 2000 nêu rõ “Phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng một nền nông nghiệp đô thị-sinh thái” là định hướng cơ bản và có tính chiến lược trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Vì thế cũng đã có nhiều nghiên cứu về sử. .. chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong muốn của nông dân – những người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2.1 Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Trong quá trình khai thác sử dụng đất nông nghiệp con người luôn mong muốn thu... Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 1.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Luật Đất đai (2013) quy định, đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp (Quốc... viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 định được biến động sử dụng đất nông nghiệp - Xác định được các loại hình sử dụng đất có hiệu quả làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp và vai... đất nông nghiệp của huyện giảm một cách nhanh chóng, trong khi đó điều kiện đất đai có hạn, nhu cầu nông sản ngày càng tăng lên, vì vậy trong điều kiện đó việc sử dụng hợp lý, hiệu quả là vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, xuất pháp từ thực tế đó, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Hữu Thành tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng. .. hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước đưa ra các chính sách về đất đai để khuyến khích nông nghiệp phát triển thể hiện trong Hiến pháp, Luật Đất đai 2013, Nghị định 43/2014/NĐCP ngày 15/5/52014 của chính phủ và các văn bản dưới luật 1.4 Các công trình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp 1.4.1 Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Nghiên cứu Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam... quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là: - Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; - Đánh giá các tài nguyên nước bền vững; - Đánh giá quản lý đất đai; - Đánh giá hệ thống cây trồng; - Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 - Đánh giá về quản quản lý và bảo... Thâm canh là biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Vì thế cần phải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng đầu tư thâm canh đến quá trình sử dụng đất Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích... 2010) nông nghiệp bền vững không loại trừ việc sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật mà sử dụng hợp lý phân hoá học và yếu tố sinh vật để khống chế sâu hại (Trần An Phong và cs 1995) cho rằng, việc sử dụng đất hợp lý, bảo vệ, bồi dưỡng đất và bảo vệ môi trường phải thực sự là một bộ phận hợp thành của chiến lược nông nghiệp Quan điểm mang tính chất trung tâm và chỉ đạo trong chiến lược sử dụng đất

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990). Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Trung học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường
Tác giả: Cao Liêm, Trần Đức Viên
Nhà XB: Nhà xuất bản Trung học Nông nghiệp
Năm: 1990
25. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1990
26. Trần Thị Mận (2011). Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
Tác giả: Trần Thị Mận
Nhà XB: Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
Năm: 2011
30. Trần An Phong và cs., (1995). Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong, cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
31. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013). Luật Đất đai. NXB Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam
Năm: 2013
33. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thị Tám
Nhà XB: Trường Đại
Năm: 2001
40. Tổng cục thống kê (2013). Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 41. Đào Thế Tuấn (2007). Phát triển nông thôn, Tham luận Hội thảo “Chiến lược pháttriển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và nông dân Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa và hội nhập”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2012
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2013
43. Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang (1993). Kết quả bước đầu đánh giá Tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giá Tài nguyên đất Việt Nam
Tác giả: Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang
Nhà XB: Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất
Năm: 1993
48. IUCN (2003). Sustainable development goats and trade, Published by IUCN Regional Biodiversity Programme, Asia, Sri Lanka Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable development goats and trade
Tác giả: IUCN
Nhà XB: IUCN Regional Biodiversity Programme, Asia, Sri Lanka
Năm: 2003
49. FAO (1993). Food and agriculture organization of the UNITED NATIONS, Rome 50. Oldeman L. R. (1992). Global Assessment of Soil Degradation GLASOD, ISRIC,pp: 19-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Assessment of Soil Degradation GLASOD
Tác giả: Oldeman L. R
Nhà XB: ISRIC
Năm: 1992
52. Tadon.H.L.S (1993), Soilfertility and fretilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sutaining Crop Produtivity, CASAFA-ISSS-TWA, workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soilfertility and fretilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sutaining Crop Produtivity
Tác giả: Tadon.H.L.S
Nhà XB: CASAFA-ISSS-TWA
Năm: 1993
54. Tuấn Anh (2015). Hiệu quả từ mô hình trồng rau an toàn. Truy cập ngày 29/3/2015. http://baotintuc.vn/bao-giay/hieu-qua-tu-mo-hinh-trong-rau-an-toan-20130729072715524.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả từ mô hình trồng rau an toàn
Tác giả: Tuấn Anh
Năm: 2015
56. WB (2012). Arable land (hectares per person). Truy cập ngày 5/8/2014 từ http://data.worldbank.org/indicator/AG.LND.ARBL.HA.PC Link
16. Cheang Hong (2003). Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới, phân bón đến tồn dư NO3- và một số kim loại nặng trong rau trồng tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
18. Nguyễn Đình Hợi (1993). Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
19. Nguyễn Khang, Hoàng Xuân Phương (1999). Ảnh hưởng của tưới nước phù sa sông Hồng tới thành phần cơ giới đất bạc Đông Anh-Hà Nội, Khoa học đất (12): 31- 35 Khác
20. Nguyễn Khang, Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (2000). Đánh giá phân hạng và sử dụng đất. Hội Khoa học đất Việt nam. Trang 271 Khác
21. Lê Văn Khoa (1993). Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở tiểu vùng trung du phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất, (3) Khác
22. Lê Văn Khoa (2004). Sinh thái và môi trường đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
23. Phạm Văn Khôi (2001). Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định nội dung, tiêu chí và các giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái. Báo cáo tổng kết đề tài cấp trường của Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w