1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết lá bằng lăng nước (lagerstroemia speciosa (l ) pers) trên nồng độc acid uric máu và hoạt độ xanthin oxidase gan của chuột thực nghiệm

48 613 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐÈ Gút là một bệnh rối loạn chuyển hóa acid uric với các triệu chứng điển hình là viêm, đau quanh các khớp xương. Bệnh không chỉ gây đau đón, ảnh hướng tới khả năng lao động, hơn thế nữa nếu bệnh không được chữa trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng tàn phế 12. ở các nước phát triển, bệnh gút chiếm tỷ lệ từ 1 2%. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của các điều kiện kinh tế xã hội, bệnh ngày càng hay gặp. Trong một nghiên cứu về mô hình bệnh tật tại Khoa cơ xưomg khớp Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 2000), bệnh chiếm tỷ lệ 8% (so với trước đây là 1,5%), đứng hàng thứ 4 trong các bệnh khớp hay gặp tại khoa 8. Mục tiêu quan trọng trong điều trị gút là làm giảm nồng độ acid uric trong máu. Đã có nhiều loại thuốc trên thế giới ra đời được điều trị rộng rãi và đem lại hiệu quả cao nhưng đa số là những thuốc tổng hợp hóa học, khi dùng kéo dài thường có nhiều tác dụng không mong muốn. Do đó việc nghiên cứu những thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để hạn chế tác dụng không mong muốn khi dùng kéo dài đang là xu hướng phát triển của y học thế giới dựa trên nền tri thức y học cổ truyền. Acid uric là một sản phẩm chuyển hoá của các base purin. Các base purin được chuyển thành hypoxanthin và xanthin rồi bị oxy hoá nhờ xúc tác của enzym xanthin oxidase (XO) thành acid uric . Như vậy xo là một trong những enzym quan trọng tham gia vào quá trình sản sinh ra acid uric. Vì vậy, một trong những hướng nghiên cứu để điều trị gút hiện nay là sử dụng các dược liệu có tác dụng ức chế xo để làm giảm nồng độ acid uric máu 6. Theo y học cổ truyền, có nhiều dược liệu đã được sử dụng để điều trị gút. Trong số đó, Bằng lăng nước (BLN) (Lagerstroemìa speciosa (L.) Pers.) đã được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và được lưu hành rộng rãi như một thực phẩm chức năng để điều trị gút ở nhiều nước trên thế giới như Philippin, Thái Lan, Nhật Bản... Trong khi đó ở Việt Nam, Bằng lăng nước (BLN) mặc dù được trồng khá phổ biến nhưng chỉ mới được biết đến với công dụng làm cây cảnh. Tác dụng chữa gút của BLN ở Việt Nam hầu như chưa được nghiên cứu. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT LÁ BẰNG LĂNG NƯỚC (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers) TRÊN NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ HOẠT Đ ộ XANTHIN OXIDASE GAN CUA CHUỘT THựC NGHIỆM • • • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hướng dẫn: 1. TS. Phùng Thanh Hương 2. DS, Hoàng Văn Giang Nơi thực hiện: Bộ môn Hoá sinh Trường Đại học Dược Hà Nội iKLĨiNÒ tìỉỉ ỈĨỮỢCHANỌỈ T H l/V ỉêf\l • N oà y A v . . . thá n g ,, (.Vìổrri 20.11,. ị HÀ NỘI-2011 ' ^ ' LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xỉn được gửi lời tri ân đến TS. Phùng Thanh Hương, DS. Hoàng Văn Giang người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này. Tôi xỉn chân thành cảm ơn những ỷ kiến đóng góp của các thầy cô và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị kĩ thuật viên tại Bộ môn Hoá sinh, Bộ môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà Nội và Viện dược liệu trung ương đã luôn hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm thực nghiệm. Sự tận tâm cùng kiến thức uyên bác của các thầy cô, luôn luôn là tấm gương sáng cho tôi noi theo trong quá trình học tập, nghiên cứu trong hiện tại và cả tương lai. Tôi xỉn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tôi, những người đã luôn luôn giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Thanh Hằng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐÈl Phần 1; TỎNG QUAN3 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH GÚT 3 1.1.1. Lịch sử bệnh g ú t 3 1.1.2. Định nghĩa 3 1.1.3. Dịch t ễ 4 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của g ú t 4 1.2. XANTHIN OXIDASE 6 1.2.1. Phân b ố 6 1.2.2. Đặc điểm cấu trúc và cơ chế hoạt động 6 1.2.3. Vai trò của x o trong chuyển hoá acid uric 7 1.3. CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ GÚT 8 • 1.3.1. Thuốc ức chể phản ứng viêm 8 1.3.2. Thuốc gây tăng thải acid uric máu 10 1.3.3. Thuốc gây tăng oxy hoá acid uric máu 11 1.3.4. Thuốc ức chế XO 11 1.3.5. Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu 12 1.4. CÂY BẰNG LĂNG Nước 13 1.4.1. Đặc điểm hình thái 13 1.4.2. Phân b ố 14 1.4.3. Bộ phận dùng 14 1.4.4. Thành phần hóa họ c 14 1.4.5. Công dụng 15 1.4.6. Các nghiên cứu về tác dụng cữa bệnh của Bằng lăng nước 15 Phần 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIÉT BỊ NGHIÊN cứu 17 2.1.2. Dược liệu 17 2.1.2. Thuốc thử và hóa chất 17 2.1.3. Động v ật 17 2.1.4. Thiết bị và dụng c ụ 17 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 18 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 18 2.3.1. Phương pháp chiết xuất dược liệu 18 2.3.2. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết đến nồng độ acid uric máu trên chuột bình thưòng 18 2.3.3. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết đến nồng độ acid uric máu trên mô hình gây tăng acid uric bằng kali oxonat 19 2.3.4. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột nhắt trắng bình thường 20 2.3.5. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột nhắt gây tăng acid uric máu bằng kali oxonat 20 2.3.6. Các phương pháp định lượng các chỉ tiêu hóa sinh 20 2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 3: THỤC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1. Thực nghiệm và kết quả 24 3.1.1. Ảnh hưởng của dịch chiết lá BLN trên chuột bình thường 24 3.1.2. Ảnh hưỏng của dịch chiết lá BLN trên chuột gây tăng acid uric máu bằng kali oxonat 30 3.2. Bàn luận 34 3.2.1. Ảnh hưởng của dịch chiết lá Bằng lăng nước đến nồng độ acid uric máu 34 3.2.2. Ảnh hưởng của dịch chiết lá Bằng lăng nước đến hoạt độ enzym xo ở gan chuột thực nghiệm 34 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. BLN: bằng lăng nước. 2. DHBS: 3,5-dichloro-2-hydroxy benzen sulfonic acid. 3. ĐTĐ: đái tháo đường. 4. XO; xanthin oxidase. 5. COX: cyclo-oxygenase. 6. DL: dược liệu. 7. SE; sai số chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên nông độ acid uric của chuột nhắt trắng bình thường 26 Bảng 3.2 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột nhắt trắng bình thường 29 Bảng 3.3 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên nông độ acid uric của chuột nhắt trắng gây tăng acid uric bằng kali oxonat 31 Bảng 3.4 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột nhắt trắng gây tăng acid uric bằng kali oxonat 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí các khóp bị viêm, các hạt tophi trong bệnh Gout 6 Hình 1.2 Cơ chê phản ứng của enzym xanthin oxidase 7 Hình 1.3 Cây Băng Lăng Nước 15 Hình 3.1 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên nông độ acid uric của chuột nhắt trắng bình thường 27 Hình 3.2 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột nhắt trắng bình thường 30 Hình 3.3 Ảnh hưỏng của dịch chiết BLN lên nồng độ acid uric của chuột nhắt trắng gây tăng acid uric bằng kali oxonat 32 Hình 3.4 Anh hưởng của dịch chiêt BLN lên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột nhắt trắng gây tăng acid uric bằng kali oxonat 34 ĐẶT VẤN ĐÈ Gút là một bệnh rối loạn chuyển hóa acid uric với các triệu chứng điển hình là viêm, đau quanh các khớp xương. Bệnh không chỉ gây đau đón, ảnh hướng tới khả năng lao động, hơn thế nữa nếu bệnh không được chữa trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng tàn phế [12]. ở các nước phát triển, bệnh gút chiếm tỷ lệ từ 1 - 2%. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội, bệnh ngày càng hay gặp. Trong một nghiên cứu về mô hình bệnh tật tại Khoa cơ xưomg khớp - Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991- 2000), bệnh chiếm tỷ lệ 8% (so với trước đây là 1,5%), đứng hàng thứ 4 trong các bệnh khớp hay gặp tại khoa [8]. Mục tiêu quan trọng trong điều trị gút là làm giảm nồng độ acid uric trong máu. Đã có nhiều loại thuốc trên thế giới ra đời được điều trị rộng rãi và đem lại hiệu quả cao nhưng đa số là những thuốc tổng hợp hóa học, khi dùng kéo dài thường có nhiều tác dụng không mong muốn. Do đó việc nghiên cứu những thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để hạn chế tác dụng không mong muốn khi dùng kéo dài đang là xu hướng phát triển của y học thế giới dựa trên nền tri thức y học cổ truyền. Acid uric là một sản phẩm chuyển hoá của các base purin. Các base purin được chuyển thành hypoxanthin và xanthin rồi bị oxy hoá nhờ xúc tác của enzym xanthin oxidase (XO) thành acid uric . Như vậy xo là một trong những enzym quan trọng tham gia vào quá trình sản sinh ra acid uric. Vì vậy, một trong những hướng nghiên cứu để điều trị gút hiện nay là sử dụng các dược liệu có tác dụng ức chế xo để làm giảm nồng độ acid uric máu [6]. Theo y học cổ truyền, có nhiều dược liệu đã được sử dụng để điều trị gút. Trong số đó, Bằng lăng nước (BLN) (Lagerstroemìa speciosa (L.) Pers.) đã được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và được lưu hành rộng rãi như một thực phẩm chức năng để điều trị gút ở nhiều nước trên thế giới như Philippin, Thái Lan, Nhật Bản Trong khi đó ở Việt Nam, Bằng lăng nước (BLN) mặc dù được trồng khá phổ biến nhưng chỉ mới được biết đến với công dụng làm cây cảnh. Tác dụng chữa gút của BLN ở Việt Nam hầu như chưa được nghiên cứu. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết lá Bằng lăng nước {Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) trên nồng độ acid uric máu và hoạt độ xanthin oxydase gan của chuột thực nghiệm" với các mục tiêu sau: - Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của dịch chiết lá Bằng lăng nước trên chuột bình thường và chuột gây tăng acid uric máu bằng kali oxonat. - Tìm hiểu cơ chế gây hạ acid uric máu của dịch chiết lá BLN thông qua ảnh hưởng trên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột thực nghiệm. [...]... Allopurinol Dich chiết Dịch chiết Dịch chiết 5gDL/kg lOgDL/kg 20gDL/kg Lo Hình 3.Ỉ Ảnh hưởng của dịch chiết BLN iên nồng độ acid urỉc của chuột nhắt trắng bình thường Nhận xét: - Allopurinol (liều 20mg/kg) có tác dụng hạ acid uric máu có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p 0,0 5) 27 3.1.1.2 Kết... đến nồng độ acid uric máu trên mô hình gây tăng acid uric bằng kalỉ oxonat Sau thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc đến nồng độ acid uric máu trên chuột bình thường, sẽ lựa chọn liều dùng thích hợp của dịch chiết để gây hạ acid uric trên mô hình tăng acid uric máu thực nghiệm [6], • B ố trí th í nghiệm Chuột nhắt trắng được nuôi ổn định ở môi trường phòng thí nghiệm và được chia ngẫu nhiên thành... 100 )Lig/m có 69 dịch chiết methanol và 40 dịch l 13 chiết nước có tác dụng ức chế hoạt độ x o , trong số đó 29 dịch chiết methanol và 13 dịch chiết nước làm giảm hơn 50% hoạt độ x o Các chất có hoạt tính cao nhất làm giảm hơn 50% hoạt độ x o là Quế chi (Cinnamomum cassia), tiếp đó là Cúc hoa (Chysanthemum indicnm) lá của Lvcopus eiiropoeus và cốt khí củ (Polygonum cuspidatum) [6],[22], Nghiên cứu. .. máu dịch chiết lá BLN trên chuột bình thường và chuột gây tăng acid uric máu cấp bằng kali oxonat - Đánh giá cơ chế gây hạ acid uric máu của dịch chiết lá BLN thông qua ảnh hưởng trên hoạt độ xanthin oxidase ở gan chuột thực nghiệm 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp chiết xuất dược liệu Ngâm bột dược liệu với dung môi ethanol 70° ở nhiệt độ phòng trong 72 giờ Dịch chiết được cất thu hồi dung... sánh 2 giá trị trung bình bằng Test student trên phần mềm Microsoft Excel 2003 24 Phần 3: THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.THỰC NGHIỆM VÀ KÉT QUẢ 3.1.1 Ảnh hưởng của dịch chiết lá BLN trên chuột bình thường 3.1.1.1 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết [á BLN ở các nồng độ lên nồng độ acid uric máu ở chuột nhắt trắng - Bố trí thí nghiệm: + Lô chứng; uống nước cất (n = 1 0) + Lô đối chiếu: uống... định lượng và so sánh hoạt độ enzym giữa các lô Kết quả được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2 xo gan 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên hoạt độ xanthỉn oxỉdase ở gan chuột nhắt trắng bình thường Hoạt độ enzym STT Lô chuột xo (mM acid uric/ phút/ g protein gan) 1 Lô chứng % Hoạt độ Mức độ ức enzym chế 2,110 ±0,205 100% 1,288 ±0,233 2 Lô allopurinol Lô dịch chiết 3 (5gDL/kg chuột) p < 0,05*... uống dịch chiết BLN (3 lô với 3 liều khác nhau: 5g DL/kg; lOgDL/kg, 20g DL/kg) Các lô chuột được uống mẫu thử tưong ứng trong năm ngày vào rnột giờ nhất định Đến ngày thứ năm, sau khi uống thuốc 2 giờ, giết chuột lấy gan để xác định hoạt độ xanthin oxidase [6] 2.3.5 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lên hoạt độ xanthin oxỉdase ở gan chuột gây tăng acid uric máu bằng kalỉ oxonat Bố trí thí nghiệm. .. dịch chiết aceton của lá BLN là valoneaic acid dilacton [39] Một nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy hàm lượng polyphenol toàn phần trong lá Bằng lăng nước chiếm tới 39,5% tính theo dược liệu khô [7] Một nhóm thứ hai được tìm thấy trong lá Bằng lăng nước là các hợp chất terpenoid Từ dịch chiết methanol của lá Bằng lăng nước người ta đã phân lập được một loại triterpenoid có tác dụng hạ glucose huyết là acid. .. Xanthỉn oxỉdase • AUopurìnoỉ Tác dụng: Thuốc làm giảm nồng độ acid máu chủ yếu do ức chế cạnh tranh tổng hợp acid uric Ngoài ra, thuốc làm tăng bài xuất các tiền chất của acid uric qua nước tiểu [3], [33], 12 Cơ chế: Allopurinol ức chế enzym xanthin oxidase, là enzym có vai trò chuyển các tiền chất hypoxanthin và xanthin thành acid uric, nhờ đó làm giảm nồng độ acid uric máu [3] Chỉ định: Điều trị gút... sinh cơn gút cấp tính Tăng acid uric máu dẫn đến tăng nồng độ và kết tủa các tinh thể acid uric hoặc muối của nó ở trong tổ chức và dịch cơ thể Giới hạn hòa tan tối đa của acid uric trong máu không quá 70 mg/L (tương đưoTig khoảng 415 |xmol/L) [1] Khi vượt quá nồng độ này acid uric dễ bị kết tủa dưới dạng tinh thể hình kim ở các tổ chức Khả năng kết tủa của các acid uric máu phụ thuộc nhiều yếu tố, . THỊ THANH HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT LÁ BẰNG LĂNG NƯỚC (Lagerstroemia speciosa (L. ) Pers) TRÊN NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ HOẠT Đ ộ XANTHIN OXIDASE GAN CUA CHUỘT THựC NGHIỆM • • • KHÓA. hành đề tài " ;Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết lá Bằng lăng nước {Lagerstroemia speciosa (L. ) Pers .) trên nồng độ acid uric máu và hoạt độ xanthin oxydase gan của chuột thực nghiệm& quot; với. giá tác dụng hạ acid uric máu của dịch chiết lá Bằng lăng nước trên chuột bình thường và chuột gây tăng acid uric máu bằng kali oxonat. - Tìm hiểu cơ chế gây hạ acid uric máu của dịch chiết lá

Ngày đăng: 31/07/2015, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Ân (2003), Bệnh gout (thống phong), Bách khoa thư bệnh học, NXB Từ điển bách khoa, tập 3, tr. 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gout (thống phong)
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2003
2. Đỗ Huy Bích, Vũ Ngọc Lô (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KH &amp; KT, tập 1, tr 1037- 1041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Vũ Ngọc Lô
Nhà XB: NXB KH & KT
Năm: 2004
3. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, NXB Y học, Tập 2, tr 264-282 4. Bộ Y Tế (2006;, Hóa sinh, NXB y học, tr. 382-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học," NXB Y học, Tập 2, tr 264-2824. Bộ Y Tế (2006;, "Hóa sinh
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
5. Đoàn Văn Đệ, Bệnh gout, Bách khoa thư bệnh học, NXB Học viện quân y, tập 2, tr. 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gout
Tác giả: Đoàn Văn Đệ
Nhà XB: NXB Học viện quân y
6. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết cây hy thiêm lên hoạt độ enzym xanthin oxỉdase của gan chuột thực nghiệm ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2005-2010, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết cây hy thiêm lên hoạt độ enzym xanthin oxỉdase của gan chuột thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2010
7. Phùng Thanh Hương (2009^, "Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng trên chuyển hóa glucose của dịch chiết lá Bằng lăng nước ở Việt Nam", Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng trên chuyển hóa glucose của dịch chiết lá Bằng lăng nước ở Việt Nam
Tác giả: Phùng Thanh Hương
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), Bệnh gút (Gout - Goutte), Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB y học, tập 2, tr. 320-330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2008
9. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 212-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
11. Trần Thị Thu Phương (2010), ''Đánh giá tác dụng hạ acid urỉc máu của một sổ phân đoạn cây hy thiêm trên chuột thí nghiệm ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2005-2010, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ''Đánh giá tác dụng hạ acid urỉc máu của một sổ phân đoạn cây hy thiêm trên chuột thí nghiệm ”
Tác giả: Trần Thị Thu Phương
Năm: 2010
12. Nguyễn Phưong Thảo (2009), “Nghiên cứu triển khai mô hình gây tăng acid uric máu trên động vật thực nghiệm và đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của hy thìêm thảo và thổ phục linh ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2004-2009, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 17.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu triển khai mô hình gây tăng acid uric máu trên động vật thực nghiệm và đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của hy thìêm thảo và thổ phục linh
Tác giả: Nguyễn Phưong Thảo
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2009
13. Bray R.C., (1978), “The mechanism o f action of Xanthine Oxidase: the relationship between the rapid and very rapid molybdenum electron- paramagnetric- resonance signals”, Biochem. J, 177, p. 357-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The mechanism o f action of Xanthine Oxidase: the relationship between the rapid and very rapid molybdenum electron- paramagnetric- resonance signals”, "Biochem. J
Tác giả: Bray R.C
Năm: 1978
14. Cai Guo Huang, Yan Jun Shang, Jun zhang, Jian Rong zhang, Wen Jie Li and Bin Hua Jiao (2008), Hypouricemic Effects of Phenylpropanoid Glycosides Acteoside of Scrophularia ningpoensis on Serum Uric Acid Levels in Potassium Oxonate-Pretreated Mice, The American Journal o f Chinese Medicine, p. 149-157 (152) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypouricemic Effects of Phenylpropanoid Glycosides Acteoside of Scrophularia ningpoensis on Serum Uric Acid Levels in Potassium Oxonate-Pretreated Mice
Tác giả: Cai Guo Huang, Yan Jun Shang, Jun Zhang, Jian Rong Zhang, Wen Jie Li, Bin Hua Jiao
Nhà XB: The American Journal of Chinese Medicine
Năm: 2008
15. Carlos A.R., Wei Mu, Byron Croker, Sirirat Reungjui, Xiaosen Ouyang, Isabelle Tabah-Fisch, Richard J. Jonhson and A. Ahsan Ejaz (2007), Effect of elevated serum uric acid on cisplatin-induce acute renal failure, American Journal o f Physiology, Renal physiology, p. 116-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal o f Physiology, Renal physiology
Tác giả: Carlos A.R., Wei Mu, Byron Croker, Sirirat Reungjui, Xiaosen Ouyang, Isabelle Tabah-Fisch, Richard J. Jonhson and A. Ahsan Ejaz
Năm: 2007
16. Choi Eun-Young et al. (2003), “Studies on the mechanism of action of xanthine oxidase”, Journal o f Inorganic Biochemistry, 98, p. 841-848 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the mechanism of action of xanthine oxidase”, "Journal o f Inorganic Biochemistry
Tác giả: Choi Eun-Young et al
Năm: 2003
17. Davis Michael (1980), “ Studies on the mechansim of action of xanthine oxidase”, University Microfilms International, p. 1-50. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the mechansim of action of xanthine oxidase
Tác giả: Davis Michael
Nhà XB: University Microfilms International
Năm: 1980
18. Ji Xiao Zhu, Ying Wang, Ling Dong Kong, Cheng Yang, Xin Hang (2004), Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonate-induced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver, Journal o f Ethnopharmacology 9, p. 133-140 (P. 134) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonate-induced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver
Tác giả: Ji Xiao Zhu, Ying Wang, Ling Dong Kong, Cheng Yang, Xin Hang
Nhà XB: Journal of Ethnopharmacology
Năm: 2004
19. Kadam RS, Iyer KR (2007), “Isolation of different animal liver xanthine oxidase containing fractions and determination of kinetic prameters for xanthine”, Indian Journal o f Pharmaceutical Sciences, 69 (1), pp. 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of different animal liver xanthine oxidase containing fractions and determination of kinetic prameters for xanthine”, "Indian Journal o f Pharmaceutical Sciences
Tác giả: Kadam RS, Iyer KR
Năm: 2007
20. Keshavarz S.A., Haidari, F., M.R. Rashidi, S.A. Mahboob, M R. Eshraghian and M.M. Shahi, 2008. "Effects of onion on serum uric acid levels and hepatic xanthine dehydrogenase/xanthine oxidase activities in hyperuricemic rats" Pak. J. Biol. Sci., 1 l,p. 1779-1784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of onion on serum uric acid levels and hepatic xanthine dehydrogenase/xanthine oxidase activities in hyperuricemic rats
Tác giả: Keshavarz S.A., Haidari, F., M.R. Rashidi, S.A. Mahboob, M R. Eshraghian, M.M. Shahi
Nhà XB: Pak. J. Biol. Sci.
Năm: 2008
21. Khalidi A1 (1965), “The species distribution of xanthine oxidase”, Biochem. J., 97, pp. 318-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The species distribution of xanthine oxidase
Tác giả: Khalidi A
Nhà XB: Biochem. J.
Năm: 1965
22. Kong L.D. et al (2000), “Inhibition of xanthine oxidase by some Chinese medicinal plants used to treat gout”, Journal o f Ethnopharmacology ,73, p. 199-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of xanthine oxidase by some Chinese medicinal plants used to treat gout
Tác giả: Kong L.D., et al
Nhà XB: Journal of Ethnopharmacology
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN