1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối năng lượng, protin đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng

89 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ SẮN, ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC CÂN ĐỐI NĂNG LƯỢNG, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ SẮN, ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC CÂN ĐỐI NĂNG LƯỢNG, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ HOAN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cơ quan, các cấp lãnh đạo trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo hướng dẫn TS. Trần Thị Hoan người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn: các thầy cô giáo Phòng quản lý và đào tạo sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học sự sống, ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu và phát triển Chăn nuôi miền núi, thuộc Viện Chăn nuôi (đóng tại Thái Nguyên) cùng gia đình bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Các thông tin về cây sắn 4 1.1.1. Phân loại, nguồn gốc của cây sắn; đặc điểm thực vật học của lá sắn 4 1.1.2. Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng của lá sắn 9 1.1.3. Năng suất chất xanh 19 1.1.4. Sắc tố trong lá sắn 21 1.1.5. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà đẻ 28 1.2. Vấn đề năng lượng đối với gà sinh sản 29 1.2.1. Nhu cầu năng lượng cho gà đẻ 29 1.2.2. Ảnh hưởng của bổ sung dầu, mỡ vào khẩu phần cho gà đẻ 30 1.3. Vấn đề protein đối với gà sinh sản 31 1.3.1. Vai trò của protein- axit amin đối với cơ thể gia cầm 31 1.3.2. Nhu cầu protein 32 1.3.3. Cân đối thành phần các axit amin trong khẩu phần của gia cầm 32 iv Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2. Địa điểm 35 2.1.3. Thời gian 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến khả năng sản xuất trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 36 2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng 39 2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 40 2.3.4. Nội dung 4: Ảnh hưởng của cách thức bổ sung BLS vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm 41 2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 41 2.3.6. Xử lý số liệu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Kết quả nghiên cứu nội dung 1: Ảnh hưởng của cách phối trộn BLS vào khẩu phần đến năng suất trứng của gà bố mẹ Lương Phượng 45 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ Lương Phượng 45 3.1.2. Tăng khối lượng của gà mái thí nghiệm 46 3.1.3. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm 47 3.1.4. Năng suất trứng, trứng giống của gà đẻ bố mẹ thí nghiệm 50 v 3.2. Kết quả nghiên cứu nội dung 2: Ảnh hưởng của cách phối hợp BLS vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng gà bố mẹ Lương Phượng 53 3.2.1. Một số chỉ tiêu lý học của trứng gà thí nghiệm 53 3.2.2. Thành phần hóa học của trứng gà thí nghiệm 56 3.3. Kết quả nghiên cứu nội dung 3: Ảnh hưởng của cách phối hợp BLS vào khẩu phần đến chất lượng trứng 57 3.3.1. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ có phôi của trứng gà thí nghiệm 57 3.3.2. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ trứng ấp nở trong 15 ngày đầu thí nghiệm 60 3.3.3. Tỷ lệ gà con loại I trong 15 ngày thí nghiệm 62 3.3.4. Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà con loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 64 3.4. Kết quả nghiên cứu nội dung 4: Ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm 66 3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I trong thí nghiệm 66 3.4.2. Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 68 3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLS : Bột lá sắn BQ : Bình quân CS : Cộng sự CT : Công thức DM : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính HCN : axit cyanhydric P : Photpho Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TH : Tiêu hóa TK : Toàn kỳ TL : Tỷ lệ TS : Tổng số VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2: Công thức và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm cho gà đẻ bố mẹ các lô ĐC (KPCS), TN1 (phối hợp bột lá vào KP theo cách thứ 1) 38 Bảng 2.3: Công thức và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm cho gà đẻ bố mẹ các lô TN2 (phối hợp bột lá vào KP theo cách thứ 2) 39 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà mái thí nghiệm (%) 45 Bảng 3.2: Khối lượng gà mái lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm (g/con) 46 Bảng 3.3: Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm (%) 47 Bảng 3.4: Năng suất trứng, trứng giống 50 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu lý học của trứng 54 Bảng 3.6: Vật chất khô, protein và carotenoid của trứng 56 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng có phôi (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 58 Bảng 3.8: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng ấp nở (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 60 Bảng 3.9: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ gà con loại I (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 62 Bảng 3.10: Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà con loại I kể từ sau 10 ngày thí nghiệm 64 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 66 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 68 Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cây sắn và củ sắn 5 Hình 1.2. Mô phỏng cây sắn và củ sắn 5 Hình 1.3. Các dạng thùy lá sắn 7 Hình 1.4. Các dạng lá cuống và thùy lá sắn 8 Hình 1.5. Màu sắc ngọn và lá sắn 8 Hình 1.6. Sơ đồ chuyển hóa cyanogenesis và cyannide trong cơ thể người và động vật 14 Hình 1.7. Lá sắn sau khi ủ 3 - 5 ngày 17 Hình 3.1. Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà ở các tuần thí nghiệm 49 Hình 3.2. Biểu đồ sản lượng trứng, năng suất trứng và trứng giống của các lô thí nghiệm 52 [...]... được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối lại năng lượng, protein đến năng suất trứng - So sánh ảnh hưởng của khẩu phần có BLS được cân đối lại năng lượng, protein và không được cân đối lại năng lượng, protein đến một số chi tiêu lý học và hóa học của trứng - So sánh ảnh hưởng của khẩu phần có BLS được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein đến chất lượng trứng. .. có thể chọn lọc các kết quả nghiên cứu để ứng dụng vào sản xuất sẽ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Từ những vấn đề được nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: Ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối lại năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 2 Mục đích của đề tài - So sánh ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung BLS được. .. tồn dư các chất trong sản phẩm chăn nuôi Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của bột lá sắn (BLS) và cân đối năng lượng trong chăn nuôi gà đẻ Tuy nhiên, trên thế giới và trong nước vẫn có rất ít các nghiên cứu về so sánh ảnh hưởng của khẩu phần có cân đối năng lượng và không cân đối năng lượng trên cùng một giống gà đẻ để biết được khẩu phần nào đạt hiệu quả tốt hơn Xác định được điều đó rất có ích cho... sự lắng đọng của các sắc tố Xà phòng hóa đạt được mạnh nhất ở sắc tố màu đỏ Ảnh hưởng của lượng thức ăn ăn vào đến lượng sắc tố thu nhận được ở động vật Lượng thức ăn cho gà đẻ phải được cân đối phù hợp với nhu cầu của nó, tránh trường hợp thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng không tốt đến lượng sắc tố được thu nhận vào để tạo màu sắc cho da và lòng đỏ trứng gà Hàm lượng năng lượng của khẩu phần ăn đóng một... chăn nuôi gà đẻ bố mẹ - Những thông tin này, có thể được sử dụng để giảng dạy và làm tài liệu tham khảo cho các đề tài khác cùng lĩnh vực 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Việc sử dụng bổ sung BLS được cân đối lại năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein vào công thức thức ăn hỗn hợp của gà đẻ bố mẹ sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đẻ 3 - Việc phối trộn bột lá sắn 6 % vào thức ăn... giống - Đề tài góp phần thông tin hóa khoa học cho người chăn nuôi khi lựa chọn thức ăn thích hợp cho gà, để sử dụng trong chăn nuôi gà đẻ Lương Phượng 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức ăn và dinh dưỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng BLS được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein... trộn khẩu phần có bột lá sắn Còn kết quả nghiên cứu của Phạm Sỹ Tiệp (1999) [24] lại cho thấy hàm lượng axit amin trong lá cao hơn trong củ sắn và cân đối so với trứng gà Tuy nhiên, hàm lượng methionine và histidine trong lá cũng thấp, tương ứng là 10 1,99 và 1,14 % Hàm lượng lysine trong protein của lá sắn tương đối cao (5,68 %) đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của gia súc gia cầm Tóm lại, hàm lượng. .. nghĩa đặc biệt ở gà mái đẻ Hàm lượng năng lượng tăng trong thức ăn bình thường dẫn đến giảm lượng thức ăn thu nhận và trong trường hợp này tất cả các chất dinh dưỡng có liên quan và chất hoạt động (kể cả sắc tố) phải được điều chỉnh nồng độ tăng theo Khi lượng thức ăn được giảm thì gia cầm không thu nhận đủ lượng sắc tố và dẫn đến màu da, lòng đỏ trứng không có mầu sắc đạt yêu cầu Ảnh hưởng của việc bổ... ta vào khoảng gần 600.000 ha thì chỉ riêng việc tận dụng thu ngọn, lá khi thu củ sắn cũng có thể sản xuất được một lượng khá lớn bột lá sắn Hay ta có thể thu hoạch được khoảng 15- 30 tấn lá tươi và sản xuất được trên dưới 5 - 10 tấn bột lá/ ha/năm từ việc trồng sắn thu lá Lá sắn là loại lá dễ chế biến ta có thể phơi khô lá sắn chỉ cần qua 2- 3 nắng là có thể nghiền và phối trộn với thức ăn cho gà đẻ và. .. trong lá sắn Axit amin trong lá sắn cũng được nhiều tác giả nghiên cứu và cho ra nhiều kết quả khác nhau: Hàm lượng axit amin thiết yếu trong lá sắn tương đối đầy đủ và cân đối Tuy nhiên, methionine vẫn là yếu tố hạn chế trong protein của lá sắn, hàm lượng methionine chỉ đạt 1,2 g % trong protein, chỉ bằng 67 % hàm lượng methionine trong protein của trứng gà (3,65 g %) Do vậy, cần cân đối đầy đủ hàm lượng . THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ SẮN, ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC CÂN ĐỐI NĂNG LƯỢNG, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã. LÂM VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ SẮN, ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC CÂN ĐỐI NĂNG LƯỢNG, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC. hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối lại năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng . 2. Mục đích của đề tài - So sánh ảnh hưởng của khẩu

Ngày đăng: 22/07/2015, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Nguyễn Thị Liên, Ngô Thị Hoán (2001), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Nguyễn Thị Liên, Ngô Thị Hoán
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
9. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Trần Thị Hoan (2012) “Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng” Luận án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Thái Nguyên, tr.28-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lásắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”
12. Lại Đình Hòe (2005), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với cây trồng có sức sản xuất hàng hóa mía, sắn, điều”, http://www dostbinhdinh.com.vn., tr.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với cây trồng có sức sản xuất hàng hóa mía, sắn, điều
Tác giả: Lại Đình Hòe
Năm: 2005
13. Nguyễn Đức Hùng (2004), “Xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và ảnh hưởng của bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) đã qua xử lý đến sức sản xuất của gà broiler và gà sinh sản”, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, tr.51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần hóa học, giá trị dinhdưỡng và ảnh hưởng của bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) đãqua xử lý đến sức sản xuất của gà broiler và gà sinh sản
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2004
14. Nguyễn Viết Hưng (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu, đất đai và biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến năng suất, chất lượng của một số dòng, giống sắn”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu, đấtđai và biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến năng suất, chất lượngcủa một số dòng, giống sắn"”
Tác giả: Nguyễn Viết Hưng
Năm: 2006
15. Nguyễn Hữu Hỷ (2002), “Xây dựng mô hình trồng sắn (Manihotesculenta Crantz) có năng suất cao ổn định trên đất đỏ Bazan và đất xám phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình trồng sắn("Manihotesculenta Crantz") có năng suất cao ổn định trên đất đỏBazan và đất xám phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Hỷ
Năm: 2002
16. Hoàng Kim (2010), Một số giống sắn phổ biến hiện nay ở Việt Nam, http://violet.vn/hoangkimvietnam, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giống sắn phổ biến hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Kim
Năm: 2010
17. Dương Thanh Liêm (1999), “Chế biến và sử dụng lá khoai mỳ trong chăn nuôi gia súc”, KHKTNN miền Nam, tr.9-10-18-19-29-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến và sử dụng lá khoai mỳ trongchăn nuôi gia súc”, "KHKTNN miền Nam
Tác giả: Dương Thanh Liêm
Năm: 1999
18. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM 94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46, tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM 94 trongkhẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, "Tạp chíkhoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lý
Năm: 2008
19. Nguyễn Thị Lộc (2008), “Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần lợn thịt F1 (ĐB x MC)”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanhtrong khẩu phần lợn thịt F1 (ĐB x MC)”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Lộc
Năm: 2008
20. Đinh Văn Lữ (1972), Sản xuất và chế biến sắn, Nxb Nông thôn Hà Nội,tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và chế biến sắn
Tác giả: Đinh Văn Lữ
Nhà XB: Nxb Nông thôn HàNội
Năm: 1972
21. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (2004), Kỹ thuật nuôi gà vườn lông màu nhập nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi gà vườn lôngmàu nhập nội
Tác giả: Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
22. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, NXB Nông Nghiệp,tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình thức ăn gia súc
Tác giả: Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
23. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, tr.6-7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây sắn, trường Đại học NôngLâm Thái Nguyên
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
24. Phạm Sỹ Tiệp (1999), “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số giống sắn ở trung du và miền núi phía Bắc, ảnh hưởng của cách thức chế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột lá sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC)”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Quốc gia,tr.9-10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một sốgiống sắn ở trung du và miền núi phía Bắc, ảnh hưởng của cách thứcchế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột lásắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC)
Tác giả: Phạm Sỹ Tiệp
Năm: 1999
25. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2002
27. Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nam Định (2010), Nuôi gà an toàn sinh học - Một hướng giảm nghèo, http://www.vietlinh.vn/langviet/channuoi. tr.47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà an toàn sinh học - Một hướng giảm nghèo
Tác giả: Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nam Định
Năm: 2010
28. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phượng (2007), Gà Lương Phượng, http://www.vietnamgateway.org , tr.55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gà Lương Phượng
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phượng
Năm: 2007
29. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu, TCVN 4325 : 2007 (ISO 6497 : 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấy mẫu và chuẩnbị mẫu
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN