- Nắm vững kết cấu và nguyên lý làm việc của các hệ thống trong thực tế.- Xu hướng phát triển xưởng động lực thành trung tâm đào tạo và dịch vụ ô tô trực thuộc khoa Kỹ thuật Ô tô và Máy
Trang 1Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP KHOA KỸ THUẬT 4
Ô TÔ – MÁY ĐỘNG LỰC 4
1.1 Chức năng và nhiệm vụ 4
1.1.1 Chức năng 4
1.1.2 Nhiệm vụ 4
1.2 Giới thiệu về khuôn viên xưởng 4
1.3 Giới thiệu thiết bị của xưởng thực tập 10
1.4 Kết luận chương 1 23
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Ô TÔ 24
2.1 Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí .24
2.1.1 Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí 24
2.1.2 Mục đích của việc bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí 24
2.1.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí động cơ QC 480 24
2.1.4 Kết luận 30
2.2 Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng và sủa chữa cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền 30
2.2.1 Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 30
2.2.2 Mục đích của bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 30
2.2.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền 30
2.3 Kết luận 38
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA KHUNG GẦM Ô TÔ 39
3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hộp số Động cơ QC 480 39
Trang 23.2.4 Quy trình tháo cầu chủ động 46
3.2.5 Vệ sinh cầu chủ động……….49
3.2.6 Quy trình lắp cầu chủ động………50
3.2.5 Kết luận 50
CHƯƠNG IV : QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ Ô TÔ 51
4.1 Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động 51
4.1.1 Nhiệm vụ của máy khởi động 51
4.1.2 Mục đích của công việc tháo lắp và bảo dưỡng máy khởi động 51
4.1.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng máy phát điện 51
4.1.4 Kết luận 57
4.2 Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa máy phát điện 57
4.2.1 Nhiệm vụ của máy phát điện trên ô tô 57
4.2.2 Mục đích của công việc bảo dưỡng máy phát điện 57
4.2.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng máy phát điện 58
4.2.4 Kết luận 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 3Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay nói chung, và của Việt
Nam nói riêng thì ngành công nghiệp ô tô là một ngành không thể thiếu và
đóng vai trò hết sức quan trọng Nó giúp cho nền công nghiệp chung của cả
thế giới phát triển, đồng thời nó là phương tiện chuyên chở đáp ứng nhu cầu
vận tải và đi lại của con người, nó đóng vai trò quan trọng và thúc đẩy các
ngành nghề dịch vụ khác cùng phát triển theo
Nắm rõ được tầm quan trọng của ngành nghề và sự đam mê của bản thân
thì việc củng cố và bồi bổ kiến thêm kiên thức chuyên ngành là hết sức quan
trọng Trong thời gian đi thực tập công nhân tại xưởng Khoa Kỹ thuật Ô tô và
Máy động lực - Trường ĐHKTCN, Đại học Thái Nguyên vừa qua em có cơ
hội được trải nghiệm thực tế và tích lũy thêm nhiều kiến thức chuyên ngành
mà em đang theo học
Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Hồng Ngọc và các bạn trong
nhóm đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại xưởng Do kiến thức của bản
thân còn hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều và thời gian có hạn nên báo cáo
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp
đỡ và góp ý của thầy cô và toàn thể các bạn trong lớp để báo cáo của em hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên , ngày 10 tháng 3 năm 2024 SVTH
Hoàng Nguyễn Đức Hoàng
Trang 4- Nắm vững kết cấu và nguyên lý làm việc của các hệ thống trong thực tế.
- Xu hướng phát triển xưởng động lực thành trung tâm đào tạo và dịch vụ ô
tô trực thuộc khoa Kỹ thuật Ô tô và Máy Động lực, ngoài chức năng đào tạo cònchức năng khai thác thiết bị theo hướng dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
1.1.2 Nhiệm vụ
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo hướng dẫn
- Trong quá trình thực hành ở xưởng luôn quan tâm đến vấn đề giữ gìn vệsinh sạch và an toàn lao động
- Đảm bảo sinh viên sau khi thực hành xong phải nắm được các kết cấu vànhận biết được các chi tiết thông qua các kết cấu thực tế được tiếp xúc
- Thực hiện được quy trình tháo, lắp các kết cấu một cách nhanh chóng,chính xác
- Trang phục gọn gàng, đầy đủ bảo hộ khi làm việc như phải đi giày đầyđủ
1.2 Giới thiệu về khuôn viên xưởng
- Mặt bằng nhà Xưởng gần 2000m2
Trang 5Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhà xưởng
+ Chú giải:
A-Khu xưởng chính của Ngành;
B- Khu vực đặt phòng sơn sấy,chăm sóc nội – ngoại thất
(1) Cầu nâng; (2) Thiết bị đo trượt ngang; (3) Khu vực thực hành Động cơ– Điện; (4) Giá đặt thiết bị thí nghiệm; (5) Khu vực thực hành Khung-Gầm;(6) Khu vực giảng dạy; (7) Phòng kỹ thuật và kho lưu trữ thiết bị (8)Bệ thửcông suất ; (9) Văn phòng khoa
- Cơ sở thực tập: Xưởng thực hành Khoa Kỹ Thuật Ôtô Và Máy Động Lực
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
- Xưởng thực hành khoa kỹ thuật ô tô và máy động lực mới được đưa vàokhai thác sử dụng Đã giúp cho sinh viên phần nào tiếp xúc với thực tế quanhưng giờ lý thuyết trên lớp
- Với quy mô không lớn, trang thiết bị chưa thực sự đầy đủ Nhưng đã giúprất nhiều cho sinh viên trong việc nắm bắt những kết cấu đơn giản của ôtô, tháolắp thành thạo những kết cấu đã được học lý thuyết trên lớp
- Nhằm trang bị đầy đủ kiến thức trên lớp và kiếm thức thực tế cho sinhviên, tới đây với sự quan tâm chăm sóc của nhà trường và sự phát triển đangngày một lớn mạnh của khoa ô tô và máy động lực Một xưởng thực hành mới
sẽ được xây dựng với đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị theo tiêu chuẩn
- Để sinh viên có thể nắm bắt được các công nghệ mới trên ô tô và có thểhọc tập và thực hành ngay trên các mô hình thực tế thì Khoa Kỹ thuật Ô tô vàMáy động lực đã đầu tư các trang thiết bị và máy móc hiện đại để cho sinh viênhọc tập và thực hành
- Nhà xưởng được lát, sơn nền, ốp trần và được chia thành các khu vựcthực hành riêng giúp cho sinh viên có được môi trường vừa học vừa hành khangtrang sạch sẽ và hiện đại, chuyên nghiệp, áp dụng chuẩn quy trình 5S “Sàng lọc–Sắp xếp–Sạch sẽ–Săn sóc–Sẵn sàng” đây là quy trình được nhiều doanh nghiệpđang áp dụng Hiện tại khu vực nhà xưởng được phân chia thành các khu vựcthực hành:
Trang 6cơ khí và được thể hiện trên hình 1.1 Xưởng kết cấu khung thép và có diện tích
đủ rộng đảm sinh viên thực tập với lưu lượng 50÷60 sinh viên/một ca
Hình 1.2: Tổng quan về phân xưởng.
Trang 7Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Trang 8
Hình 1.7: Trung Tâm Thực Hành-Thí Ngiệm Ô Tô và năng lượng
Hình 1.8: Tủ để đồ cho sinh viên
Trang 9Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.10: Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động trên ô tô
Hình 1.11: Khu vực sửa chữa và bảo dưỡng ô tô
Hình 1.12: Khu vực sơn và sấy ô tô
Trang 101.3 Giới thiệu thiết bị của xưởng thực tập
- Thiết bị của xưởng tháng 10 năm 2022 Xưởng thực tập khoa ô tô và máyđộng lực được trang bị nhiều trang thiết bị mới và các thiết bị có sẵn giúp chosinh viên có cơ hội được thực hành và học tập tốt nhất Các bộ phận của xe Zil
130, xe busMercedes, xe Ford Laser 1.8 AT sx 2004, hộp số Tự Động và cácĐộng cơ xăng V4 Dưới đây là các trang thiết bị và dụng cụ trong xưởng trướctháng 10 năm 2022 được thể hiện trên hình 1.2
Các trang thiết bị và dụng cụ trong xưởng
Hình 1.14: Xe bus và xe du lịch.
Trang 11Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.15: Mô hình hệ thống treo phụ thuộc
Hình 1.16: Mô hình hệ thống điện
Hình 1.17: Mô hình động cơ TOYOTA VIOS (Động cơ xăng)
Trang 12Hình 1.18: Mô hình hệ thống điều hòa
Hình 1.19: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe TOYOTA
Hình 1.20: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe tải
Trang 13Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.21: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe khách
Hình 1.22: Mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 1.23: Mô hình hệ thống đánh lửa bán dẫn
Trang 14Hình 1.24: Mô hình hệ thống bơm cao áp
Hình 1.25: Hộp số tự động
Hình 1.26: Mô hình hệ dẫn động ly hợp kiếu thủy lực có trợ lực khí nén
Trang 15Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.27: Mô hình cắt gọt xe Mercedes
Hình 1.28: Mô hình hộp số xe zil
Hình 1.29: Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực
Trang 16Hình 1.30: Mô hình động cơ xe tải Huyndai 1 tấn (động cơ diesel)
Hình 1.31: Mô hình động cơ xăng
Hình 1.32: Bệ thử công suất
Trang 17Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.33: Tủ đồ dùng thực hành
Hình 1.34: Thiết bị kiểm tra trượt ngang Carleo-MODEL: CL3TK
(SL-300)
Trang 18Hình 1.35: Thiết bị đo khí xả
Hình 1.36: Thiết bị đọc mã lỗi
Hình 1.37: Bộ dụng cụ sửa chữa đồ điện trên ô tô
Trang 19Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.38: Máy sạc acquy
Hình 1.39: Kích nâng
Hình 1.40: Cần cẩu
Trang 20Hình 1.41: Xe để dụng cụ tháo lắp
Hình 1.42: Khay đựng dụng đồ
Hình 1.43: Máy khoan
Trang 21Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.44: Máy nén khí
Hình 1.45: Máy mài
Hình 1.46: Máy hàn
Trang 22Hình 1.47: Máy cắt
Hình 1.48: Dụng cụ thay dầu và bơm mỡ
Hình 1.49: Kích nâng cá sấu
Trang 23Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Hình 1.50: Máy cân bằng động lốp
1.4 Kết luận chương 1
Hiện nay các trang thiết bị của xưởng đã cơ bản phục vụ công tác học tập
và thực hành cho sinh viên và đáp ứng đươc yêu cầu của chuyên ngành côngnghệ ô tô Giúp cho sinh viên có những kinh nghiệm bổ ích trong việc nghiêncứu và thực tập tháo lắp, bảo dưỡng các hệ thống trên ô tô
Trang 242.1.2 Mục đích của việc bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí
- Duy trì trạng thái kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra
và nâng cao độ tin cậy khi làm việc, góp phần nâng cao năng suất và giá thànhvận tải,
- Duy trì được trạng thái kỹ thuật và các quy định của pháp luật,
- Người sử dụng tiết kiệm các chi phí và đảm bảo an toàn cho người lái,
- Duy trì tuổi thọ của ô tô
2.1.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí động cơ
QC 480
a) Chuẩn bị dụng cụ: Cờlê tròng, tuýp, súng bắn ốc,
Hình 2.1 chuẩn bị dụng cụ
- Chuẩn bị vật tư: Khăn lau lau, khay để đồ, xăng.
- Nguyên liệu bảo dưỡng : Dầu rửa, xà bông …
Trang 25Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
b) Quy trình tháo cơ cấu phân phối khí
Bước 1: Tháo đường ống nạp
Bước 2: Tháo đường ống xả
Bước 3: Tháo nắp máy
Trang 26Bước 5: Tháo đũa đẩy, cò mổ
Bước 6: Tháo cụm mặt máy
Trang 27Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Bước 7: Tháo móng hãm, lò xo
Bước 8: Tháo xupap
c) Vệ sinh bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí
1, Vệ sinh đũa đẩy, cò mổ
Trang 28
3, Vệ sinh đường ống nạp
Trang 29Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
4, Vệ sinh đường ống xả
5, Vệ sinh mặt máy
6, Rà xupap
Trang 30+ Hiểu rõ hơn về cấu tạo động cơ đốt trong.
+ Nắm được nguyên lý hoạt động một cách trực quan hơn
+ Nắm được các thao tác kỹ thuật cơ bản trong bảo dưỡng sửa chữa
+ Nắm rõ cách đo kiểm
2.2 Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục thanh truyền
khuỷu-2.2.1 Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Là một bộ phận chính yếu của động cơ đốt trong, trục khuỷu thanh truyền
là một cơ cấu phức tạp gồm các bộ phận liên kết và hoạt động ăn khớp với nhau,
- Nó có nhiệm vụ tiếp nhận năng lượng của khí cháy và chuyển thành cơnăng làm quay trục khuỷu trục khuỷu trong kì nổ và ngược lại, biến chuyểnđộng quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của piston
2.2.2 Mục đích của bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Duy trì trạng thái kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra
và nâng cao độ tin cậy khi làm việc góp phần năng cao năng suất và giá thànhvận tải
- Duy trì trạng thái kỹ thuật và các quy định của pháp luật
- Người sử dụng tiết kiệm các chi phí và đảm bảo an toàn cho người lái
- Duy trì tuổi thọ của ô tô
- Khi bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giúp:
+ Nắm được kết cấu của cơ cấu
Trang 31Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
+ Nắm được các hư hỏng thường xảy ra
2.2.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục thanh truyền
khuỷu-a) Chuẩn bị dụng cụ: Cờ lê, tuýp, tay nối, đồng hồ so, thước cặp, panme
- Chuẩn bị vật tư: Khăn lau, khay để đồ, dầu diesel,…
- Chuẩn bị thiết bị: Động cơ QC 480
b) Quy trình tháo cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền
Bước 1: Xả dầu động cơ
Trang 32Bước 3: Tháo nắp đạy bánh răng cam
Bước 4: Tháo đáy các te, bơm dầu
Trang 33Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Bước 5: Tháo đầu to thanh truyền
Bước 6: Tháo piston và thanh truyền
Bước 7: Tháo trục khuỷu
Trang 342, Vệ sinh trục khuỷu, thanh truyền, piston
Trang 35Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
3, Vệ sinh bơm dầu
Trang 37
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
+ Đo độ ô van của xylanh
+ Đo độ côn của xylanh
Trang 38Trong thực hành quy trình kiểm tra tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa động
cơ em đã :
+ Hiểu rõ hơn về cấu tạo động cơ đốt trong
+ Nắm được nguyên lý hoạt động một cách trực quan hơn
+ Nắm được các thao tác kỹ thuật cơ bản trong bảo dưỡng sửa chữa
+ Nắm rõ cách đo kiểm, bảo dưỡng và sửa chữa
Trang 39Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ
SỬA CHỮA KHUNG GẦM Ô TÔ.
3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hộp số Động cơ
QC 480
3.1.1 Nhiệm vụ của hộp số
- Hộp số là bộ phận truyền sức mạnh từ động cơ đến hệ dẫn động Hộp sốdùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi mô men xoắn ở các bánh xe, đồngthời thay đổi tốc độ chạy xe phù hợp với sức cản bên ngoài
3.1.2 Mục đích của bảo dưỡng hộp số
- Phát hiện sớm các hư hỏng để kịp thời khắc phục
- Duy trì trạng thái kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra
và nâng cao độ tin cậy khi làm việc, góp phần nâng cao năng suất và giá thànhvận tải
- Người sử dụng tiết kiệm các chi phí và đảm bảo an toàn cho người lái
- Duy trì tuổi thọ của chi tiết
3.1.3 Quy trình tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng hộp số QC 480
a) Chuẩn bị dụng cụ: Cờ lê, tuýp, tay nối,…
- Chuẩn bị vật tư: Khăn lau, khay để đồ, kích cá sấu, dầu diesel, …
- Chuẩn bị thiết bị: Hộp số QC 480
Trang 40Bước 2: Tháo hộp số
Bước 3: Tháo hộp số và vỏ ly hợp khỏi động cơ
Trang 41Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Bước 4: Tháo nắp hộp số
Bước 5: Tháo vỏ hộp số
Bước 6: Tháo trục sơ cấp
Trang 42Bước 8: Tháo trục trung gian
Bước 9: Tháo trục thứ cấp
Trang 43Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Bước 10: Tháo rời các chi tiết ổ bi, phanh hãm, bánh răng
c) Vệ sinh ly hợp và hộp số
- Làm sạch vỏ hộp số
- Làm sạc trục sơ cấp, trục thứ cấp, trục trung gian, trục số lùi
- Lau sạch toàn bộ các chi tiết, cụm chi tiết.
- Kiểm tra lại toàn bộ hao mòn hư hỏng của các chi tiết, kiểm tra lại khe
hở lắp rắp, sửa chữa phục hồi , thay thế các chi tiết hư hỏng , bôi mỡ cho các ổbi
Trang 44Bước 7: Lắp lò xo và bi hãm thanh trượt
- Hiểu rõ hơn về cấu tạo hộp số
- Nắm được nguyên lý hoạt động một cách trực quan hơn
- Nắm được các thao tác kỹ thuật cơ bản trong bảo dưỡng, sửa chữa
- Biết được các hư hỏng thường gặp
Trang 45Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
3.2 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ động.
3.2.1 Nhiệm vụ cầu chủ động
- Để tăng momen xoắn và truyền nó qua cơ cấu phân chia đến các bán trục
đặt dưới một góc dưới trục dọc của ô-tô và biến chuyển động dọc của động cơ thành chuyển động quay ngang của bán trục
-Thay đổi tốc độ của các bánh xe khi vào cua để không gây ra hiện tượng trượt của bánh xe
3.2.2 Mục đích của bảo dưỡng cầu.
- Đảm bảo cầu chủ động hoạt động tốt, giúp lái xe an toàn
- Tăng tuổi thọ cho cầu chủ động
- Sớm phát hiện những hư hỏng của cầu chủ động như:hỏng bi,nứt vỡ bánh răng… để kịp thời khắc phục sửa chữa và thay thế
3.2.3 Công tác chuẩn bị.
-Chuẩn bị dụng cụ: Cờ lê, tuýp, tay nối,…
- Chuẩn bị vật tư: Khăn lau, khay để đồ, cầu nâng, dầu diesel,…
- Chuẩn bị thiết bị: xe tại xưởng.