BÀI GIẢNG
NGHIỆP VỤ CHẾ BIẾN MÓN ĂN Á
(<ASIAN COOKING>)
Trang 2NỘI DUNG 1
• Giới thiệu chung về bộ phận bếp trong khách sạn.
• Thực hành : phở cuốn- gỏi cuốn- tam hữu
2
• Thực hành: Súp bắp nấu cua- bí ngòi cuộn ba sa chiên xù- Cá
lóc kho tiêu- nước dung gà.
3 • Thực hành: Ốc móng tay xào rau muống- lẩu cua đồng.
4 • Thực hành: Chuyên đề món chay: Gỏi cổ hủ dừa- miến
xào-lẩu nấm- nước dùng rau
5
• Thực hành: Chuyên đề gia cầm: Súp gà- gỏi gà hoa chuối –
chim cút tần dừa.
6 • Thực hành: Đà điểu nướng xiên – lẩu vịt nấu chao.
7 • Thực hành : Phá lấu – kim chi bắp cải.
Trang 313 • Thực hành : Mì thịt xìu – thịt quay xa xíu.
• Tôm chiên dừa – heo nướng sả ớt Mít non trộn tôm thịt – Mì Quảng.
Trang 4Thời lượng:
45 tiết
3 TC
15 buổi
NỘI DUNG TÓM TẮT: Học phần NGHIỆP VỤ CHẾ BIẾN
MÓN ĂN là học phần thuộc khối kiến thức trong chương trình đào tạo nghành Quản trị khách sạn Sv thực hiện thành thạo năng lực chuyên môn các quy trình bậc 3 theo Bộ Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam -
Trang 5EXCUTIVE CHEF
SAUCE COOK VEGETABLE
COOK PASTRY COOK ROAST COOK GARDE MANGER
APPRENTICE APPRENTICE APPRENTICE APPRENTICE APPRENTICE
SOUS CHEF SOUS CHEF
CHEF DE PARTIE
COOK
Trang 76.Thực hiện được các phương pháp làm chin thực phẩm
7.Trang trí món
ăn
1 Có kiến thức
về vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Sử dụng: dao thớt đúng qui định
3 Lựa chọn, phân loại và bảo quản thực phẩm đúng cách
Kỹ năng cần có của đầu bếp
Trang 8CHẾ BIẾN MÓN ĂN Á
Buổi 1.
Trang 9BỮA CƠM CỦA NGƯỜI VIỆT
Trang 10Kỹ năng cần có của đầu bếp
1.có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm.
2 Sử dụng: dao thớt đúng qui định.
3 Lựa chọn, phân loại và bảo quản thực phẩm đúng cách.
4.Sơ chế được các loại thực phẩm.
5.Phân loại được các loại gia vị và biết cách sử dụng giạ vị.
6.Thực hiện được các phương pháp làm chin thực phẩm.
7.Trang trí món ăn.
Trang 12MỤC TIÊU
Thái độ: Xây dựng được thái độ tích cực, ý thức an toàn thực phẩm.
Kỹ năng: Làm việc nhóm, trình bày món ăn.
Năng lực chuyên môn: Biêt lựa chọn, sơ chế thực phẩm, Phương pháp
chế biến luộc, chần, áp chảo Chế biến được 3 loại nước chấm
Trang 13YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Kiểm tra nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo Market list buổi học.
Trang 14YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Sơ chế - Bảo quản nguyên liệu đúng cách:
- Nguyên liệu tươi sống tách riêng mỗi loại vàodụng cụ inox phù hợp
- Bảo quản trên khay đá lạnh
Trang 15YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Tách riêng gia vị và nguyên liệu phải chế biến.
• Phân khay theo món ăn.
• Sắp xếp khu vực làm việc theo quy trình bếp 1 chiều.
Trang 16TRIỂN KHAI BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU CHUNG
A Nguyên liệu
B Các bước thực hiện
C.Trình bày D.Yêu cầu thành phẩm
E Hình ảnh thành phẩm F.Kiến thức mở rộng
Trang 17Phở cuốn - nét thanh tao của người Hà Nội
Đây là món ăn luôn nằm trong danh sách những đặc sản phải thưởng thức đầu tiên khi bạn đặt chân tới mảnh đất Hà Thành Phở cuốn là sự hòa quyện của nước
chấm với nguyên liệu tươi ngon, hơn thế, nó mang theo hương vị đặc trưng của ẩm thực thủ đô từ bao đời nay.
Trang 20Qui trình sơ chế gia súc:
Gia súc làm chếtlàm sạchmỗlàm sạch nội tạngPha,lọc và phân loại.
Trang 21Cách chọn thịt bò:
Thịt bò có màu đỏ tươi, gân trắng dẹp nhỏ xen kẻ vào giữa thớ thịt, có độ đàn hồi cao, mỡ có màu vàng.
Trang 22Cách chọn rau củ quả:
Không héo úa, không giập nát, khong có dấu vết của loài gặm nhắm, không sâu bọ, không có mùi thuốc bảo
vệ thực vật, còn nguyên vẹn.
Trang 23Qui trình sơ chế rau củ quả:
RCQloại bỏ những phần không ăn đượcrửa sạchxử lý cụ thế bán thành phẩm
Trang 25Phương pháp làm chín bằng chất béo: Áp chảo
Là cách sử dụng một lượng nhỏ dầu hoặc mỡ cho vào chảo đun trên nhiệt độ tương đối cao khoảng 160 0c -
180 0c trong một khoảng thời gian ngắn.
Cơ chế làm chín thực phẩm của phương pháp này là:lửa truyền nhiệt vào chảo, chảo hấp thu nhiệt và truyền cho thực phẩm.
Trang 27B.Các bước thực hiện
Sơ Chế Thịt
Thịt bò rửa sạch, thái lát dày khoảng 1cm Sau đó, dùng búa dập mỏng
miếng thịt Ướp vào thịt một ít nước hành tím, sả; muối, tiêu.Để ngấm 10 phút.
Trang 28B.Các bước thực hiện
Áp chảo thịt:
Đem thịt bò đã ướp đi áp chảo rồi cắt thành những sợi dài.
Trang 29Sơ Chế Rau Củ
Bào mỏng và cắt sợi cà rốt, cắt lát hành tây Ướp vào cà rốt, hành tây, một ít muối, tiêu
Đem hỗn hợp: cà rốt, hành tây xào cho chín
sơ rồi để riêng ra dĩa.
Trang 30Làm Nước Chấm :
Cắt mỏng cà rốt, đu đủ
và su hào, sau đó đem đi ngâm nước để không bị thâm.
Trang 32Cuộn Phở
Lót một miếng màng bọc thực phẩm bên dưới, đặt bánh phở lên trên xếp các loại rau sống rồi đến rau xào và cuối cùng là thịt bò vào bánh phở Bắt đầu cuộn từ từ và thật
chắc tay để nhân không
bị rớt ra ngoài.
Trang 33Cuộn Phở
Trang 34D YÊU CẦU CẢM QUAN:
Phở cuốn chặt tay, đều đẹp.
Trang 35E Hình ảnh thành phẩm
Trang 36Củng cố kiến thức
Theo em, lựa chọn rau củ như thế nào là tốt nhất cho món phở cuốn?
Các em hãy phân biệt :rau tía
tô và rau kinh giới?
Như thế nào là thịt bò tươi?
Trang 37Gỏi cuốn miền Nam
Gỏi cuốn hầu như ở đâu cũng có với hương vị
đậm đà và ngon miệng Phần nhân khá đặc biệt gồm tôm tươi,ba chỉ.
Rau thơm đặc trưng của gỏi cuốn, là hành,
húng,hẹ
Trang 38Buổi 1.2: GỎI CUỐN
Trang 39Buổi 1 2: GỎI CUỐN
Trang 43CÁCH LỰA CHỌN TÔM TƯƠI
Đầu dính chặt vàothân, không đen đầu,
vỏ sáng, các khớp nốiliền sát với nhau
Trang 44B Các bước thực hiện:
Sơ chế:
Tôm, thịt sơ chế sạch, luộc chín.
Thịt thái mỏng Tôm bóc
vỏ để đuôi
Rau các loại sơ chế sạch,.
Dưa chuột bỏ ruột thái
mỏng
Trang 45B Các bước thực hiện:
Nước chấm: Bắc chảo lên
bếp cho vào 1 ít dầu ăn, phi thơm tỏi, sả băm Sau
Trang 47B Các bước thực hiện: Chế biến
Trải bánh tráng ra đặt xà lách, rau sống, dưa, bún, tôm, thịt, gấp 2 cạnh bên
và cuốn tròn lại, sau đó cho tiếp lá hẹ sao cho hẹ hành lá,thò ra 3 cm và cuốn tròn chặt tay.
Trang 48Buổi1 2: GỎI CUỐN
C.TRÌNH BÀY:
Khẩu phần 1 người: 100g- 150g
CCDC: Đĩa sứ: 20 -24cm hoặc dụng cụ phù hợp Nhiệt độ: 5- 15 0c
D Yêu cầu cảm quan:
Gỏi cuốn đều đẹp, không vỡ.
Nước chấm thơm mùi đặc trưng, vị vừa ăn
Trang 49Buổi 1 2 :GỎI CUỐN
D.Hình ảnh
Trang 50Củng cố kiến thức
Các em hãy phân biệt rau
é trắng và rau quế Nêu cách sử dụng của 2 loại rau trên
Trình bày cách chọn
trứng tươi.
Trang 51ĐÔI NÉT VỀ HỘI AN
Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.Hội An có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ 16
và vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến nay Trong các tài liệu cổ của phương Tây, Hội An được gọi Faifo Phố cổ Hội An đượcUNESCO công nhận là một di sản thế giới từ năm 1999 Đây là địa điểm thu hút được rất nhiều khách Du Lịch đến tham quan và lưu trú.
Trang 52ỘI A N
Trang 53Đặc sản Hội An: Món tam hữu
kết hợp từ 3 nguyên liệu chính là tôm, thịt heo và rau, thường là húng lủi, cuốn chung với nhau Người ta cho rằng có lẽ vì vậy mà món ăn tên "tam hữu", tức 3 người bạn Tam hữu có cách chế biến khá đơn giản, song
chính các nguyên liệu chất lượng, được chọn lựa kỹ đã góp phần không nhỏ cho hương vị hấp dẫn của món ăn
Trang 54Buổi 1 3: TAM HỮU
Trang 55Nguyên liệu cho món Tam Hữu
Trang 56Buổi 1 3: TAM HỮU
Trang 57Buổi 1 3: TAM HỮU
Trang 59Buổi 1 3 : TAM HỮU
B Các bước thực hiện:
Chuẩn bị
Thịt thăn: luộc vừa chín tới, cắt theo dạng hình thỏi dài khoảng 5 phân.
Tôm: làm sạch râu, miệng, đuôi và ướp với tiêu, mắm
và bột ngọt Sau khoảng 5 phút, tôm sẽ được xào cho chín vàng.
Hành lá: rửa sạch, chần qua nước sôi sau đó nhúng ngay vào nước đá để sợi hành dai và có màu xanh đẹp.
Trang 60Buổi 1 3 : TAM HỮU
Pha nước chấm
Tỉ lệ:1:1:1 (1 muỗng
đường, 1 muỗng mắm, 1 muỗng chanh) Sau đó thêm tỏi ớt băm vào
Trang 61Buổi 1 3 TAM HỮU
Cách gói
Bẻ gập củ hành 4cm và lần lượt đặt thịt, tôm ,rau húng, ngò vào trong lòng sợi hành lá Sau đó, dùng sợi hành quấn quanh củ hành, thịt, tôm
và rau ngò, húng.
Trang 62Buổi 1 3 : TAM HỮU
Trang 63E.Hình ảnh món ăn
Trang 64Củng cố kiến thức
Các em hãy trình bày
cách chọn tôm tươi?
Trình bày cách chọn thịt heo Thịt nạc vai và thịt nạc thăn có điểm gì
giống và khác nhau?
Các em có nhận xét gì về
3 loại nước chấm mà các
em đã học?
Trang 66Bài tập về nhà
Video của phở cuốn.
Video của món Gỏi cuốn.
Video của món Tam hữu.
Nêu tên 5 món luộc và 5 loại nước chấm đi kèm
Ví dụ: Ốc bươu luộc- mắm gừng
Tham khảo tài liệu về cách nấu nước dùng gà, súp
bắp nấu cua- cá lóc kho tiêu- cá ba sa cuộn bí ngòi.
Trang 67CHẾ BIẾN MÓN ĂN Á
BUỔI 2.
Trang 68Súp bắp
cua
Cá ba sa cuộn
Ca lóc kho tiêuBuổi 2
Trang 69MỤC TIÊU
Thái độ: Xây dựng được thái độ tích cực, ý thức an toàn
thực phẩm.
Kỹ năng: Làm việc nhóm, trình bày món ăn.
Năng lực chuyên môn: Biêt lựa chọn, sơ chế thực phẩm,
Phương pháp chế biến nước chấm, nấu nước dùng gà, kho, chiên ngập dầu
Trang 70YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Kiểm tra nguyên vật liệu và công cụ dụng cụtheo Market list buổi học
Trang 71YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Sơ chế - Bảo quản nguyên liệu đúng cách:
- Nguyên liệu tươi sống tách riêng mỗi loạivào dụng cụ inox phù hợp
- Bảo quản trên khay đá lạnh
Trang 72YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Tách riêng gia vị và nguyên liệu phải chế biến.
• Phân khay theo món ăn.
• Sắp xếp khu vực làm việc theo quy trình bếp 1 chiều.
Trang 73TRIỂN KHAI BÀI GIẢNG
GIỚI THIỆU CHUNG
A Nguyên liệu
B Các bước thực hiện
C.Trình bày D.Yêu cầu thành phẩm
E Hình ảnh thành phẩm F.Kiến thức mở rộng
Trang 74Nó có thể được uống một mình, nhưng thường
được sử dụng để nấu các món ăn
như xúp, nước thịt, và nước sốt
Trang 758 điểm cần lưu ý khi chế biến nước dùng
1 Nguyên liệu phải đạt chất lượng.
2 Phương pháp nấu.
3 Thời gian nấu.
4 Nguyên liệu phải được xử lý triệt để.
5 Không để sôi bùng ( chỉ để sôi lăn tăn)
6.Vớt bọt thường xuyên.
7 Không đậy vung.
8 Lọc qua túi vải
Trang 76Buổi 2.1 Nước dùng gà
1 Nguyên liệu (2.5 lít)
STT Thành phần nguyên liệu Định lượng
Trang 78Nguyên liệu
Trang 79 Hành tây cắt miếng cau Cà rốt cắt miếng
Cần, tỏi tây cắt khúc, hạt tiêu rang thơm.
Túi gia vi: bay leaves, thyme, parsley, white pepper corn.
Trang 80 Đem lọc qua túi vải, để nguội.
(có thể bảo quản ở 2-50c được 4 ngày)
Trang 81Buổi 2.1 Nước dùng gà
C Yêu cầu cảm quan
Nước dùng trong, vị ngọt, mùi thơm đặc trưngcủa thịt gà
Trang 82Nước dùng gà
Củng cố kiến thức
Để có nồi nước dùng đạt yêu cầu, chúng ta cần phải làm gì?
Trang 83Buổi 2 2 SÚP BẮP NẤU CUA
Trang 84NGUYÊN LIỆU CHO MÓN SÚP
Trang 85Buổi 2 2 SÚP BẮP NẤU CUA
Trang 86Buổi 2 2 SÚP BẮP NẤU CUA
Chế biến:
Nước dùng cho vào nồi đun sôi.
Cho thịt cua, bắp vào đun sôi lại.
Nêm gia vị vừa ăn.
Xuống bột đao cho sánh
Rót từ từ trứng xuống nồi súp vừa xuống vừa
khuấy cho nổi vân hoa để cho sôi lại.là được
Trang 87Buổi 2 2 SÚP BẮP NẤU CUA
C.Trình bày:
Khẩu phần :120ml
CCDC: chén súp
Nhiệt độ : 65 0c Múc súp ra bát, rắc tiêu bột, ăn nóng.
D.Yêu cầu cảm quan:
Súp sánh vừa, nổi vân hoa, ngọt của cua và bắp.
https://www.youtube.com/watch?v=RnWXmiVR6BE
Trang 88Buổi 2 2 SÚP BẮP NẤU CUA
Trang 89Củng cố kiến thức
Các em hãy phân biệt thịt cua và thịt ghẹ.?
Nêu cách lựa chọn trứng?
Xuống trứng như thế nào cho nổi vân?
Trình bày cách bảo quản trứng
Trang 90Buổi 2.3: BÍ NGÒI CUỘN BASA CHIÊN XÙ.
A Nguyên liệu
ST
T
Thành phần nguyên liệu
Qui cách
Định lượng
Trang 91Buổi 2.3: BÍ NGÒI CUỘN BASA CHIÊN XÙ.
Trang 93Cách phi lê cá
Trang 94Buổi 2.3: BÍ NGÒI CUỘN BASA CHIÊN XÙ
Trang 95Buổi 2.3: BÍ NGÒI CUỘN BASA CHIÊN XÙ
Trang 96Buổi 2.3: BÍ NGÒI CUỘN BASA CHIÊN XÙ
Trang 97Buổi 2.3: BÍ NGÒI CUỘN BASA CHIÊN XÙ
D.Yêu cầu cảm quan:
Cá cuộn tròn đều, chín vàng , giòn Sốt chua
cay ngọt dịu, trang trí đẹp
Trang 98CÁ BA SA CUỘN BÍ NGÒI CHIÊN XÙ
Trang 99Củng cố kiến thức
Nêu cách lựa chọn và trình bày qui trình sơ chế
rau củ quả
Cá chiên xù ở nhiệt độ bao nhiêu?.
Khi cắt cá nên dùng loại thớt nào?
Trang 100Kiến thức mở rộng
Trang 101CÁ LÓC
Trang 102Phương pháp kho
Khái niệm: Là một dạng của phương pháp
chế biến bằng đun trong nước
Quy trình:
Cho thực phẩm vào nồi cùng các loại gia vị (
nước mắm,xì dầu, hoặc nước hàng ) với một chút nước đun sôi nhẹ cho thực phẩm chín mềm cạn hoặc còn một chút nước Khi kho không đảo trộn nhiều
Trang 103Phương pháp kho
Nguyên liệu: Thường dùng nguyên liệu động vật, cắt thái đồng đều
Môi trường: Thường có ít nước
Nhiệt độ: chỉ cần sôi nhẹ, đủ cho thực phẩm chín mềm
Thời gian: từ 30 phút- 2 giờ
Sản phẩm: Nổi vị mặn có mùi thơm đặc trưng, có
màu cánh gián, sản phẩm chín mềm, trạng thái khô
hoặc có ít nước
Trang 104Buổi 2.4: CÁ LÓC KHO TIÊU
Trang 105Buổi 2.4 :CÁ LÓC KHO TIÊU
Trang 106Buổi 2.4 CÁ LÓC KHO TIÊU
ST
T
Thành phần nguyên liệu
Qui cách
Định lượng Ghi chú
Trang 107FISH CUTS
Trang 109Buổi 2.4 :CÁ LÓC KHO TIÊU
B Các bước thực hiên :
Sơ chế:
Qui trình sơ chế cá:
Làm chết làm sạch xử lý cụ thể Bán thành phẩm
Cá làm sạch cắt lát dày 2cm
Hành lá nhặt rửa sạch, lấy phần gốc , đập dập.
Gừng gọt vỏ rửa sạch, cắt chỉ
Trang 110Buổi 2.4 : CÁ LÓC KHO TIÊU
Trang 111Buổi 2.4 : CÁ LÓC KHO TIÊU
Trang 112Buổi 2.4 : CÁ LÓC KHO TIÊU
D.Yêu cầu cảm quan :
Cá có màu vàng cánh gián, thơm của nước
mắm, cá nguyên miếng, không nát, vị hơi ngọt, đậm
Trang 113Buổi 2.4 :CÁ LÓC KHO TIÊU
Hình ảnh thành phẩm:cá kho 3 miền.
cá kho lóc tiêu cá bống kho nghệ Cá chép kho riềng
Trang 114Củng cố kiến thức
Trình bày qui trình sơ chế cá.
Phương pháp kho và phương pháp rim có những điểm
Trang 115CHẾ BIẾN MÓN ĂN Á
Buổi 3.
Trang 116Ốc móng tay
xào rau muống
BuổI 3: chuyên đềhải sản có vỏ cứng
Lẩu cuađồng
Trang 117MỤC TIÊU
Thái độ: Xây dựng được thái độ tích cực, ý thức an toàn thực phẩm.
Kỹ năng: Làm việc nhóm, trình bày món ăn.
Năng lực chuyên môn: Biêt lựa chọn, sơ chế thực phẩm, Phương pháp
luộc, xào, nấu nước lẩu riêu
Trang 118YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Kiểm tra nguyên vật liệu và công cụ dụng cụtheo Market list buổi học
Trang 119YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Sơ chế - Bảo quản nguyên liệu đúng cách:
- Nguyên liệu tươi sống tách riêng mỗi loại vàodụng cụ inox phù hợp
- Bảo quản trên khay đá lạnh
Trang 120YÊU CẦU VỀ KHU VỰC LÀM VIỆC
• Tách riêng gia vị và nguyên liệu phải chế biến.
• Phân khay theo món ăn.
• Sắp xếp khu vực làm việc theo quy trình bếp 1 chiều.
Trang 121TRIỂN KHAI BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU CHUNG
A Nguyên liệu
B Các bước thực hiện
C.Trình bày D.Yêu cầu thành phẩm
E Hình ảnh thành phẩm F.Kiến thức mở rộng
Trang 122Buổi 3.1 ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
Trang 123Buổi 3.1.ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
cách
Định lượng Ghi chú
Trang 124CÁCH LỰA CHỌN RAU MUỐNG
Trang 125CÁCH LỰA CHỌN RAU MUỐNG
Rau muống: tháng 4 – 5 – 6 thường là mùa của rau
muống nên tránh những mớ rau có ngọn non, vươn dài
mỡ màng vì rau đó thường đã bị phun thuốc kích thích Những mớ rau ngọn nhỏ, nhìn hơi cứng hơn nhưng ăn lại rất giòn, ngon và an toàn
Trang 127Hình ảnh nguyên liệu
Trang 128Buổi 3.1 ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
B Các bước thực hiên
Sơ chế:
Ốc rửa sạch, ngâm nước
có pha giấm và ớt cho ốc
nhả hết bùn Rửa sạch.
Luộc ốc: cho ốc vào nồi
nước sôi luộc sơ Vớt ra
khều thịt ra khỏi vỏ, xẻ
sơ rửa sạch đất.
Trang 129Buổi 3.1 ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
Sơ chế:
Rau muống ,nhặt rửa sạch giữ lại phần cọng
chần qua nước sôi Xả sạch.( ngâm vào nước đá cho giòn)
Trang 130Buổi 3.1 ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
Trang 131Buổi 3.1 ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
D Yêu cầu cảm quan
Ốc hơi mằn mặn, rau muống xanh giòn, vị ngọt
Trang 132ỐC MÓNG TAY XÀO RAU MUỐNG
Trang 133Củng cố kiến thức
Nêu cách luộc rau xanh, giòn.
Khi sơ chế ốc, tại sao phải ngâm nước có ớt?
Trang 134Món ăn từ ốc móng tay
Trang 136LẨU CUA ĐỒNG
Trang 137Buổi 3 2 LẨU CUA ĐỒNG
A.Nguyên liệu: 2 lẩu
Stt Thành phân nguyên liệu Định lượng
Trang 138Buổi 3 2 LẨU CUA ĐỒNG
Trang 139Buổi 3 2 LẨU CUA ĐỒNG
Trang 140Buổi 3.2 LẨU CUA ĐỒNG
B.Các bước thực hiện:
Sơ chế nguyên liệu
Trộn cua đồng xay với mắm tôm trong tô Sau đó cho vào tô chút nước Lọc cua qua rây, vắt xác cua thật kĩ để lấy hết phần nước cốt Làm thao tác này khoảng 3 lần (1 lít nước ).
Trang 141LẨU CUA ĐỒNG
Nước cốt cua Gạch cua Cà chua xào
Trang 143Buổi 3.2 LẨU CUA ĐỒNG
Cà chua rửa sạch, sau đó bổ múi cau
Hành khô lột vỏ, xắt lát mỏng.
Tôm cắt bỏ râu, rửa sạch.
Mực làm sạch, khứa vảy rồng,cắt thành miếng vừa ăn.
Nghêu sơ chế sạch.
Rau mồng tơi, rau muống rửa sạch, để ráo.