BÀI GIẢNG CHẾ BIẾN MÓN ĂN NHẬT
Trang 2NỘI DUNG
1 • Bài 1 Vệ sinh an toàn thực phẩm (Quản lý vs cơ bản).
2 • Bài 2 Vệ sinh an toàn thực phẩm ( Quản lý vs chung).
Trang 38 • Nước dùng cơ bản, miso súp,trứng cuộn tonkatsu
9 • Cá kho kikoman, sà lát đậu phụ, ramen xào hải sản
10 • Kỹ thuật chiên cơ bản: Gà rán sốt đặc biệt, tempura tôm + rau củ.
11 • Phương pháp luộc, nướng: shabu- shabu, yakitori, khoai lang nướng.
12 • Đậu phụ chiên ngập sốt dashi, sushi thanh cua, sashimi cá hồi.
13 • Set menu: Súp bí đỏ, sà lát rong nho, sushi cá hồi.
14;
15
Trang 4Đến trước giờ học
30 phút để chuẩn bị
Đồng phục đúng quy định
Lưu ý ghi chép trong quá trình học
Không nói chuyện riêng trong gờ học
Giữ gìn – bảo quản
Trang 61
Sànglọc
2
Sắpxếp
3
Sạchsẽ
4
Sănsóc
5
Sẵnsàng
Quản lý vệ
sinh và xử
lý chất thải
Trang 7GIỚI THIỆU HỌC PHẦN:
NGHIỆP VỤ CHẾ BIẾN MÓN ĂN
NHẬT(<JAPANESE COOKING>)
Trang 8NỘI DUNG TÓM TẮT: Học phần NGHIỆP VỤ CHẾ BIẾN
MÓN ĂN NHẬT là học phần thuộc khối kiến thức trong chương trình đào tạo nghành Quản trị khách sạn Sv thực hiện thành thạo năng lực chuyên môn các quy trình bậc 3 theo Bộ Tiêu chuẩn nghề của Hiệp hội dịch vụ ẩm thực Nhật Bản -
Trang 94.Sơ chế được các loại thực phẩm
3.Kiến thức về nguyên liệu 2.Kiến thức về Ẩm thực Nhật Bản
1.Có kiến thức về VSATTP
Trang 11Quy tắc tam ngũ trong ẩm thực Nhật Bản:
Ngũ vị: chua, mặn, ngọt, đắng, umami.
Ngũ sắc: Trắng, đỏ, xanh, vàng, đen.
Ngũ pháp : Sống, ninh, nướng, hấp, rán
Trang 12PONZU KIKOMA
Trang 13Ba: ngồi vào bàn ăn với một tâm thái bình an.
Bốn: thưởng thức món ăn để nuôi dưỡng tinh thần bên cạnh việc nuôi dưỡng cơ thể
Năm: người Nhật luôn nỗ lực để duy trì trạng thái và tinh thần vui vẻ
Trang 16Nghệ thuật bài trí món ăn của người Nhật Bản
Ẩm thực Nhật Bản được cho là ẩn chứa một linh hồn và mang tính thẩm mỹ cao Một bàn ăn Nhật Bản là “một
bộ sưu tập” các món ăn với sự kết hợp hài hòa và khéo léo giữa nhiều yếu tố: đặc điểm từng vùng địa phương, món ăn thay đổi theo mùa, kỹ thuật trưng bày, thói quen
ăn vài món ăn trong một thời điểm nhất định trong năm
Trang 17Nghệ thuật bài trí món ăn của người Nhật Bản
Tính đặc trưng và hấp dẫn nhất của ẩm thực Nhật Bản chính là sự thể hiện một cách đầy đủ tính thẩm mỹ trong các món ăn qua các giác quan: thị giác, khứu giác, và vị giác Trong đó, người Nhật có những quan niệm đặc trưng về ẩm thực như quan niệm “tam ngũ”
Trang 18Nghệ thuật bài trí món ăn của người Nhật Bản
Một bữa ăn ở Nhật chưa thể gọi là bữa ăn nếu như chưa
có đủ ba mặt:
Trình bày món ăn,
Chọn đĩa hay các loại dụng cụ ăn
Hương vị của chính món ăn đó
Trang 19Nghệ thuật bài trí món ăn Nhật
Có người từng nói rằng, nhìn trên mâm cơm của Nhật Bản, ta có thể liên tưởng đến “có một chút gì đó của núi, và một chút gì đó từ biển cả” Núi tượng trưng cho các loại rau ở nhiều địa phương cùng với món chính là gạo Biển đó là nguồn hải sản, nhất là cá
Trang 22PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Đàm thoại
Đặt vấn đề Thuyết trình Thực hành Hỏi đáp Hoạt động nhóm
Trang 231.Kiến thức về thành phần (nguyên liệu)
(1)Về các loại thịt
①Thịt bò và món ăn phù hợp
Trang 24hạng nhất.
Món steak, bò nướng đút
lò, v.v
Trang 25g.Thăn đùi Thịt nạc mềm, vị đậm đà Có thể sử
dụng cho tất cả các món trong thực đơn.
Món steak, bò nướng đút
lò, v.v
h.Diềm thăn Thịt nạc và mỡ xếp lớp Thớ thịt thô
nhưng dễ có vân thịt mỡ đều nhau Vị đậm đà.
Món thịt hầm rau kiểu
Âu, thịt nướng BBQ, v.v
i.Bắp đùi trong
Phần ít mỡ nhất trong các phần của thịt bò.
Món steak, bò nướng đút
lò, thịt nướng, món hầm, v.v
j.Bắp đùi ngoài Thịt cứng ít mỡ, thớ thịt thô Thích
hợp cho các món cắt mỏng, thái nhỏ
để chiên xào.
Món hầm, món chiên xào, v.v
k.Bắp bò Có nhiều gân và cứng Khi hầm
trong một thời gian dài, collagen sẽ tan ra và miếng thịt trở nên mềm hơn.
Món thịt hầm rau kiểu
Âu, cà ri, món hầm, v.v
Trang 261.Kiến thức về thành phần (nguyên liệu)
②Thịt heo và món ăn phù hợp
Trang 27b.Nạc vai Thớ thịt hơi thô cứng Vị ngon đậm
đà Cần phải cắt gâ n rồi mới chế biến
Cà ri, thịt heo nướng, thịt heo xà o gừng, v.v
Trang 28d.Phi lê Phần thịt có thớ thịt mịn và mềm Phần
mỡ ít, giàu vitamin B1 Thích hợp nhất cho món ăn sử dụng dầu ă n.
Thịt heo chiên xù, áp chảo, v.v
e.Bắp
đùi
ngoài
Thịt nạc và có vị nhạt Giống như phần bắp đùi, có thể sử dụng cho nhiều món ăn
Áp chảo, thịt nướng, giăm bông, v.v
f.Bắp
đùi
Ít mỡ và thớ thịt mịn Có nhiều vitamin B1 sau thịt phi lê
Áp chảo, thịt nướng, giăm bông, v.v
g.Thịt
ba chỉ
Thịt nạc và mỡ xếp lớp Phần có dính xương gọi là xương sườn
Cà ri, thịt kho Đông Pha, món hầm, v.v
Trang 291.Kiến thức về thành phần (nguyên liệu)
③ Các phần của thịt gà và món ăn phù hợp
Trang 30Phần Đặc trưng Cách chế biến chính
a.Đùi gà Mỡ lẫn trong thịt Vì thịt săn chắc nên có vị
rất đậm đà Nếu so với ức gà thì hơi cứng
Món sốt teriyaki, gà chiên xù, gà chiên karaage, v.v
b.Ức gà Thịt mềm, vị cũng thanh đạm và nhạt
Phần thịt có ít mỡ Gà luộc, gà hấp, v.v c.Lườn gà
Ít mỡ nhất, vị cũng thanh đạm và nhạt.
Món chiên phồng, món trứng sữa hấp, v.v
d.Cánh gà
Chứa nhiều collagen
Gà chiên karaage, gà hầm, gà chiên, v.v
Trang 311.Kiến thức về thành phần (nguyên liệu)
(2).Về các loại hải sản
①Các phần cơ bản của cá
Trang 321.Kiến thức về thành phần (nguyên liệu)
②Các loại cá tiêu biểu và theo mùa
Mùa vụ Các loại hải sản tiêu biểu
Mùa xuân Cá thu, cá giếc, cá tráp đỏ, nghêu, tảo bẹ Undaria
Mùa hè Cá thơm Ayu, mực ống, cá trích, cá sòng Nhật Bản, sò điệp
Mùa thu Cá ngừ vằn, họ cá hồi, cá thu đao, cá Saba
Mùa đông Họ cá tuyết, cá cát Sailfin, cá Hokke, cá nóc, cá cam Nhật,
họ cá ngừ đại dương, tôm he Nhật Bản, cua tuyết, hàu
Trang 342 Kiến thức về sơ chế
a Làm sạch để loại bỏ chất bẩn, bùn đang bám trên
nguyên liệu, vi khuẩn gây hại cho con người, dị vật, v.v Ngoài ra, khử trùng nếu cần thiết
b.Cắt thành hình dạng cần thiết để chế biến (Loại bỏ
những phần không thể ăn, cắt với độ lớn dễ ăn, v.v ) Ngoài ra, gọt vỏ ngoài
c.Tẩm ướp gia vị để tăng thêm hương vị cho nguyên liệu
Trang 35rã đông dưới nước chảy.
Trang 362 Kiến thức về sơ chế
Sơ chế trên bàn thao tác theo quy định Sử dụng dụng cụ chế biến
(thớt, dao, v.v ) theo từng mục đích Rửa sạch và khử trùng bàn thao tác và dụng cụ chế biến đã sử dụng Sau đó mới dùng cho mục đích sử dụng tiếp theo
Công việc sơ chế và trình bày món ăn không được thực hiện cùng một lúc tại cùng một nơi
Cùng một người không được thực hiện cùng một lúc việc sơ chế, chế biến và trình bày món ăn
Trang 372 Kiến thức về sơ chế
(1)Về sơ chế rau
①Cách cắt rau tiêu chuẩn
Cắt tròn nhỏ
Trang 382 Kiến thức về sơ chế
Cắt xéo
Cắt lá tre
Trang 412 Kiến thức về sơ chế
(2).Về sơ chế các loại hải sản
①Cách lóc thịt cá tiêu chuẩn (phi lê cá)
Trang 423.Kiến thức về phương pháp chế biến
(1).Chế biến gia nhiệt.
Trang 433.Kiến thức về phương pháp chế biến
(2).Chế biến không gia nhiệt.
①Trộn
②Tạo hình, bày trí
Trang 444.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
(1).Về thiết bị nấu ăn
Thiết bị để nướng, xào.
Trang 454.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
②Thiết bị lạnh chủ yếu
Trang 464.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
③ Thiết bị làm sạch và khử trùng chủ yếu
Trang 474.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
④ Thiết bị khác
Trang 484.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
(2).Về dụng cụ và đồ dùng nấu ăn
Trang 494.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
② Các loại dao, thớt chủ yếu
Trang 504.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
③ Các đồ dùng liên quan đến đồ đựng chủ yếu
Trang 514.Kiến thức về thiết bị nấu ăn, dụng cụ, đồ dùng, v.v
④ Đồ dùng khác
Trang 52(3).Về các loại thiết bị cân đo
Trang 53(3).Về các loại thiết bị cân đo
Trang 545.Kiến thức về an toàn vệ sinh lao động
(1).An toàn vệ sinh lao động trong nhà bếp
Nhà bếp là nơi luôn luôn sử dụng lửa (hoặc đồ rất
nóng) và dao kéo, v.v Bên cạnh đó, công việc có thể đòi hỏi phải nâng những đồ nặng và thiết bị chế biến lớn Điều này có thể dẫn đến nguy cơ gây thương tích
và tai nạn nghi êm trọng nếu không tuân thủ các
phương pháp thao tác (quy tắc) và lưu ý đã quy định
Trang 555.Kiến thức về an toàn vệ sinh lao động
① Thao tác an toàn một cách triệt để
Để đảm bảo an toàn, mọi người cần phải làm đúng thao tác
Không được cho là vì đang gấp hay phiền phức mà bỏ qua thao tác
Không được hành động theo suy đoán rằng sẽ ổn thôi
Không được cho rằng vì lúc nào cũng làm như vậy mà lơ là trong việc xác nhận an toàn
Trang 565.Kiến thức về an toàn vệ sinh lao động
Trang 575.Kiến thức về an toàn vệ sinh lao động
③ Cách vận chuyển đồ nặng
Nếu mang đồ nặng sẽ đặt gánh nặng lên thắt lưng
Thông thường, chỉ được mang tiêu chuẩn từ 35 đến
40% trọng lượng của cơ thể mình Nếu có đồ nặng hơn thế, hãy vận chuyển với 2 người Không cố quá sức đối với đồ có thể chia ra vận chuyển và chia ra vận chuyển nhiều lần
Trang 585.Kiến thức về an toàn vệ sinh lao động
④ Sử dụng xe đẩy hàng, xe đẩy nhiều tầng
Khi di chuyển các vật nặng bằng xe đẩy hàng, xe đẩy nhiều tầng, v.v , nếu kéo chúng và di chuyển sẽ rất khó kiểm soát Một số trường hợp sẽ khó nhận ra các
chướng ngại vật phía sau nên hãy sử dụng xe đẩy hàng,
xe đẩy nhiều tầng bằng cách đẩy
Trang 595.Kiến thức về an toàn vệ sinh lao động
Trang 60Về việc sử dụng thiết bị nấu ăn, dụng cụ và đồ dùng nấu ăn, v.v
Khi máy đang hoạt động, dù bất kỳ trường hợp nào
cũng không được đặt tay vào v.v
Trang 61Về việc sử dụng thiết bị nấu ăn, dụng cụ và đồ dùng nấu ăn, v.v
<Lưu ý chính khi rửa>
Ngắt điện
Rút phích cắm
Sau khi lưỡi dao dừng quay hẳn mới thao tác
Nếu có thiết bị an toàn, hãy sử dụng để tháo lưỡi dao
và làm sạch v.v
Trang 62Về việc sử dụng thiết bị nấu ăn, dụng cụ và đồ dùng nấu ăn, v.v
② Sử dụng dao
Hãy tập trung vào thao tác
Ngoài ra, khi cầm dao di chuyển, hãy nói cho mọi người xung quanh biết việc mình đang cầm dao như "Tôi đang cầm dao đi qua đây", v.v
Sau khi sử dụng dao, không để dao trên bàn thao tác, v.v sẽ rất nguy hiểm Sau khi sử dụng xong, rửa sạch
và cất vào tủ bảo quản chuyên dụng
Trang 63Về việc sử dụng thiết bị nấu ăn, dụng cụ và đồ dùng nấu ăn, v.v
Trang 64Về việc sử dụng thiết bị nấu ăn, dụng cụ và đồ dùng nấu ăn, v.v
Sử dụng dụng cụ, đồ dùng khác
① Sử dụng chén bát
Không chất chén bát cao, dễ bị đổ nhào
Vì chén bát có nhiều loại chất liệu khác nhau, nên từng loại như thủy tinh, gốm sứ, v.v
Nên rửa riêng Không được sử dụng chén bát bị mẻ hoặc nứt
Khi chén bát bị vỡ ở cạnh chén bát khác, xem mảnh vỡ có đang dính vào chén bát không bị vỡ không Nếu không chắc chắn về điều đó,thì không được sử dụng
Trang 65Về việc sử dụng thiết bị nấu ăn, dụng cụ và đồ dùng nấu ăn, v.v
②Sử dụng chất tẩy rửa, khử trùng
Đối với nhiều chất tẩy rửa và khử trùng, cần phải pha thêm nước đến nồng độ thích hợp Hãy hướng dẫn
cách pha, để ai cũng có thể pha đến nồng độ thích hợp, Nếu pha nồng độ sai cách thì một số trường hợp sẽ gây ra khô tay hoặc không thể khử trùng cần thiết
Xịt cồn khử trùng sẽ không có tác dụng nếu bị dính nước Hãy sử dụng sau khi làm ráo nước Không đ ược
sử dụng xịt cồn ở gần lửa Lửa có thể bắt cháy qua cồn
Trang 66QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HP
ĐG cuối kỳ 60 %
KT giữa kỳ 30 %
Chuyên cần 10 %
Trang 67ẨM THỰC NHẬT BẢN & VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM
\
Bài1
Trang 68Đến trước giờ học
30 phút để chuẩn bị
Đồng phục đúng quy định
Lưu ý ghi chép trong quá trình học
Không nói chuyện riêng trong gờ học
Giữ gìn – bảo quản
Trang 69Trang phục bếp
Trang 711
Sànglọc
2
Sắpxếp
3
Sạchsẽ
Trang 72Tài liệu tham khảo
Trang 73MỤC TIÊU
Thái độ: Xây dựng được thái độ tích cực, ý thức an toàn thực phẩm.
Kỹ năng:Sử dụng thực phẩm bảo đảm vệ sinh
Năng lực chuyên môn:Xử lý được các loại thực phẩm trước khi chế biến.
Trang 74Vệ sinh an toàn thực phẩm
Một số khái niệm :
Thực phẩm: là những thức ăn, đồ uống của con người dưới dạng
tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến; bao gồm cả đồ uống,
nhai ngậm,hút và các chất đã được sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm: là mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để
đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm
Trang 75Vệ sinh an toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm: là sự bảo đảm thực phẩm không
gây hại cho người tiêu dùng
Vệ sinh an toàn thực phẩm: là tất cả điều kiện, biện
pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản,
phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo
đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng
Trang 761.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
Kiến thức cơ bản về ngộ độc thực phẩm
1 Những nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm.
a Không tuân theo quy tắc quản lý vệ sinh.
b Nguyên liệu không được quản lý vệ sinh đầy đủ
c Chưa nấu chín thức ăn
d Quản lý nhiệt độ của thực phẩm chưa triệt để, vv
Trang 771.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
2.Phân loại ngộ độc thực phẩm:
Vi khuẩn
Vi rútNgộ độc thực phẩm
hóa chất
Ký sinh trùng
Trang 781.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
Không để vi khuẩnphát triển
Gia nhiệt
Trang 791.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
3nguyên tắc phòng tránh ngộ độc thực phẩm.
① Không để vi khuẩn bám trên tay:
a Trước khi bắt đầu nấu ăn
b Trước và sau khi xử lý trứng, thịt và cá sống,
c Sau khi đi vệ sinh, xì mũi trong lúc nấu ăn, vv
sử dụng tách biệt dao và thớt dùng để cắt thực phẩm tươi sống với dao và thớt dùng để cắt thực phẩm không cần nấu chín trước khi ăn
Trang 801.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
3nguyên tắc phòng tránh ngộ độc thực phẩm.
② Không để vi khuẩn phát triển
Vi khuẩn phát triển chậm từ 10℃ trở xuống
Không phát triên từ -15℃ trở xuống Do đó, việc bảo quản thực phẩm ở mức từ 10℃ trở xuống
Sử dụng thực phẩm trong thời hạn quy định
Trang 811.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
3 nguyên tắc phòng tránh ngộ độc thực phẩm.
③ Bằng cách gia nhiệt:
Thực phẩm cần nấu chín trước khi ăn
Làm nóng món ăn đã nấu chín ở 75℃ trở lên
Trang 821.Kiến thức về quản lý vệ sinh cơ bản
3 Vi khuẩn và virus điển hình gây ngộ độc thực phẩm
Vi khuẩn
và virus
③ Khuẩn Salmonella
⑦ Khuẩn Vibrio parahaemolyti cus
⑤Tụ cầu vàng
① Khuẩn E.coli
② Khuẩn Campylob acter
④ Khuẩn Bacillus cereus
⑥ Khuẩn Clostridium perfringens 8.Norovirus
Trang 84ẨM THỰC NHẬT BẢN & VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM
Bài2
Trang 85Đến trước giờ học
30 phút để chuẩn bị
Đồng phục đúng quy định
Lưu ý ghi chép trong quá trình học
Không nói chuyện riêng trong gờ học
Giữ gìn – bảo quản
Trang 86Trang phục bếp
Trang 881
Sànglọc
2
Sắpxếp
3
Sạchsẽ
Trang 89Tài liệu tham khảo
Trang 90MỤC TIÊU
Thái độ: Xây dựng được thái độ tích cực, ý thức an toàn thực
phẩm.
Kỹ năng:Kiểm tra được việc tiếp nhận nguyên liệu
Năng lực chuyên môn:Quản lý được vấn đề vệ sinh nhà bếp
Trang 912.Kiến thức về quản lý vệ sinh chung
(3)Phòng ngừa ô nhiễm chéo
và ô nhiễm thứ cấp
(1)Kiểm tra việc tiếp nhận
nguyên liệu
(5)Tẩy rửa/khử trùng nhà vệ sinh
(7) Vệ sinh tay sạch sẽ QUẢN LÝ VẸ SINH CHUNG
Trang 922.Kiến thức về quản lý vệ sinh chung
(1)Kiểm tra việc tiếp nhận nguyên liệu
a Nguyên liệu bị hư thối
b Thực phẩm có bao bì bị rách
c Thực phẩm quá hạn sử dụng
d Thực phẩm không bảo quản đúng cách, vv
Trang 932.Kiến thức về quản lý vệ sinh chung
(1)Kiểm tra việc tiếp nhận nguyên liệu
① Khi nguyên liệu đến, kiểm tra xem các mặt hàng đã đặt có khớp với hàng được giao hay không, chẳng hạn như mặt hàng, số lượng, vv
Trang 942.Kiến thức về quản lý vệ sinh chung
(1)Kiểm tra việc tiếp nhận nguyên liệu
② Ngoài ra, phải kiểm tra về hình dạng bên
ngoài, mùi, tình trạng đóng gói, thông tin hiển thị (ngày hết hạn, thời hạn sử dụng, phương pháp bảo quản), vv
Trang 952.Kiến thức về quản lý vệ sinh chung
(1)Kiểm tra việc tiếp nhận nguyên liệu
③ Nếu có thể, kiểm tra luôn cả nhiệt độ các mặt hàng được làm lạnh/đông lạnh (sử dụng nhiệt kế hồng ngoại)