Việc hiểu rõ v êcác phạm trù kinh tế sẽ giúp n` kinh tế tư bản xây dựng ni phương thức sản xuất hoàn thiện và tôn tại vĩnh viễn vì gắn với cơ chế thị trường - phương thức hoạt động tốt n
Trang 1H CVI ÑCÔѧGNGH B Ệ CHÍNH VIỄỄN THONG
C S_ TƠI tIHÀAH PHÔỐ HÔỒ CHÍ MINH
KHOA QU NAIR KINH DOANH 2
Dài
TIỂU LUẬN
Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Đài: Giải thích khái niệm:” Giới hạn ( biên tế)”, từ đó phân tích các phạm trù kinh
tế có liên quan như: t¡ ` lương, năng suất
GV: Trần Văn Mạnh
SV thực hién: Nhém 6 — Lop D21CQMROI-N Đoàn Thị Mỹ Duyên-N21DCMRO16 ( Nhóm trưởng ) Nguyễn Thi Lan Anh-N21DCMRO04
Nguyễn Dinh Long-N21DCMR034 Phạm Thị Lệ Thu-N21DCMRO053 Lang Thị Hậu - N2IDCMRO02I Nguyễn Phúc Dương Hà - NISDCQT012 Bùi Thị H ông Ngọc - N2IDCMR039 Phan Thị Diệu - N21DCMROI3
Trang 2
1 Đoàn Thị Mỹ Duyên - Phân công
- Lam powerpoint
2 Nguyễn Thị Lan Anh - Tổng hợp
- Viết tiểu luận
- Viết tiểu luận
4 Phạm Thị Lệ Thu - Phân tích v`êti ân lương
5 Lang Thị Hậu - Khái niệm giới hạn (biên tê)
6 Nguyễn Phúc Dương Hà - Phân tích năng suất
7 Bùi Thị H ng Ngọc - Lời mở đầu, kết luận
8 Phan Thị Diệu - Phạm trù kinh tế
Mục lục
Trang 3im Q < Š Đ = ‘ps
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈTÀI 55c s22 r2 tt tr re 4 1⁄2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU: - c2222222221111111122222111 E211 crree 4 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU: -22222EE 222211111 1112188111 tt 4
2.2 GIẢI THÍCH BIÊN TẾ -i - +: 1111212121122 1.21 g tH1 nàn nay 5
3.1 KHÁI QUÁT SƠ QUAN VỀ PHAM TRÙ KINH TẾ 55: St s St 2E kSEEEEktEErkrkrrkerrkei 6 3.2 MOI QUAN HE CUA BIEN TE, TIEN LUONG VÀ NĂNG SUẤTT - cntenennehree 7 4.1.2 PHAN LOAL .0”4:4 8 4.2 CƠ CẤU THÀNH PHẦN QUỸ TIỀN LƯƠNG c1 2 HH HH nhường 8 4.3 BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG ác tàn HH ng rang 9 4.4 CHUC NANG CUA TIEN LUONG wiscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssessssessessassssssacessseseee 9 4.5 Ý NGHIA TIEN LUONG wo ocecccccsscsssssesssssecssaseessesesssesesteessassesssseatssseanssvssseasssseasesssascsnescsneceesseeeees 10
5 LY THUYET NANG SUAT BIEN TE ssccsssssssssesssesssesssssesssessessssssesssssseestestesneessecsueeseseeseesesseeseses 11 NỘI DUNG LÝ THUYẾT NĂNG SUẤTT BIÊN TẾ ch HH ng ghe 11 8957000510717 12
uy 0805009: ,69:7 9277 13
1 LỞI MỞ ĐẦU
Trang 41.1 TINH CAP THIET CUA DETAI
O Cuối thế kỉ XIX - đần thế kỉ XX, sản xuất phát triển, thị trưởng ngày càng lớn, vai trò cá nhân càng được khẳng định nhất là chủ doanh nghiệp Giai cấp vô sản đã có vũ khí sắc bén - Chủ nghĩa Mác Do đó giai cấp tư sản cn phải xây dựng một lý luận kinh tế mới, để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới Vì vậy, việc nghiên cứu v`ê“ giới hạn (biên tê)”, phân tích các phạm trù kinh tế liên quan: năng suất, tỉ`âi lượng, hết sức quan trọng Việc hiểu rõ v êcác phạm trù kinh tế sẽ giúp n` kinh tế tư bản xây dựng ni phương thức sản xuất hoàn thiện và tôn tại vĩnh viễn vì gắn với cơ chế thị trường - phương thức hoạt động tốt nhất
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU:
[1 Tìm hiểu v`êkhái niệm giới hạn (biên tê), từ đó phân tích các phạm trù kinh tế có liên quan như năng suất, tiên lương, Từ đó, đưa ra biện pháp đi lên chỉnh phù hợp cho chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản, tác động đến biện pháp xây dựng chính sách kinh tế của các nước tư bản ở cuối thế kỷ XIX - đần thế kỷ XX
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU:
[1 Đối tượng nghiên cứu thương là các đơn vị kinh tế biệt lập từ đó phân tích và rút ra những kết luận chung cho toàn xã hội, đặc trưng của phương pháp luận là phương pháp phân tích vĩ mô
O Pham vi nghiên cứu: Na kinh tế tư bản chủ nghĩa ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Trang 52 GIỚI HẠN ( BIÊN TẾ )
2.1 KHÁI NIỆM BIÊN TẾ
Biên tế (còn gọi là biên ): Trong kinh tế ,khái niệm biên tế dùng để chỉ sự thay đổi của một biến kinh tế này được gây ra bởi sự thay đổi của một biến kinh tế khác
2.2 GIẢI THÍCH BIÊN TẾ
O Lợi nhuận biên có ảnh hưởng bởi quy mô sản xuất Vì khi một doanh nghiệp lớn hơn, thì cơ cấu chi phí của nó thay đổi Và lợi nhuận thu được có thể sẽ tăng hoặc giảm khi sản xuất tùy thuộc vào qui mô n ` kinh tế
1 Thco kinh tế quy mê thì khi quy mô sản xuất tăng sẽ kéo theo lợi nhuận biên tăng
HH Khi quy mô vượt quá khả năng dự định thì lợi nhuận biên sẽ bằng không hoặc
âm tại một thởi điểm nhất định Và lúc này các doanh nghiệp sẽ thực hiện tính
phi kinh tế theo quy mô
O Vì thế các doanh nghiệp sẽ gia tăng sản xuất sản phẩm cho đến khi lợi nhuận biên bằng 0 Có nghĩa là đến khi chi phí biên bằng với doanh thu biên
[1 Khi tỷ suất lợi nhuận biên bị âm, thì lãnh đạo của doanh nghiệp sẽ hướng đến việc quy nhỏ quy mê sản xuất Hoặc có thể dừng hoặc tạm sừng việc sản xuất sản phẩm, để hạn chế tối đa thiệt hại, rủi ro
Ví dụ thực tế: Tại sao từ bác nông dân đến tất cả mọi người đê phải chú ý
Trong lý thuyết kinh tế cũng như quản trị, phân tích biên tế có vai trò thiết yếu Đây là một trong những cơ sở căn bản khi đưa ra quyết định kinh doanh
Lấy sản xuất lúa làm ví dụ Trên một hécta đất, một bác nêng dân sử dụng 6
bao phân urê và thu hoạch được 5 tấn lúa Với các yếu tố đần vào khác như lao động và đất đai không đổi, nếu bác nông dân tăng thêm một bao urê nữa thì sản lượng là 5,5 tấn Các nhà kinh tế gọi mức sản lượng tăng thêm 500 kg là năng suất biên của bao phân thứ bảy Tổng quát, năng suất biên là phần sản lượng gia tăng
Trang 6không đổi)
Tại sao bác nông dân phải quan tâm đến năng suất biên? Nếu tiếp tục tăng số phân urê trên thửa ruộng một hécta, thì mỗi bao urê có thể giúp tăng sản lượng, nhưng mức tăng sẽ không cao như trước Chẳng hạn khi bón thêm bao phân thứ 8 sản lượng lúa chỉ tăng thêm 300 kg, và đến bao thứ 9 thì quá nhi êi phân urê lại gây ngộ độc cho cây lúa, do đó sản lượng có thể giảm đi Lúc này năng suất biên trở thành âm Như vậy, năng suất biên của urê sẽ giảm dần khi người nông dân cứ tiếp tục sử dụng nhi ôi urê hơn
Hiện tượng trên được gọi là qui luật năng suất biên giảm dần Qui luật này không chỉ đúng cho phân bón, mà còn phổ biến đối với nhí ân loại đầu vào và nhi ôi ngành sản xuất khác trong n`â kinh tế
Khái niệm biên tế còn được sử dụng trong những chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, chi phí, thuế suất
3 PHAM TRU KINH TE
3.1 KHAI QUAT SO’ QUAN VEPHAM TRU KINH TE
Phân tích khái nệm: Mỗi một phạm trù kinh tế là một khái niệm lôgic nói lên
mệt cách trừu tượng bản chất của một hiện tượng của thực tế khách quan, giúp ta thấy được nội dung thực tế của các quá trình kinh tế đằng sau mặt bên ngoài của các hiện tượng Phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử và thay đổi cùng với quan
hệ sản xuất mà chúng biểu hiện Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội có một hệ thống các phạm trù kinh tế đặc biệt của nó (vd giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản, kế
hoạch hod n‘& kinh tế quốc dân dưới chủ nghĩa xã hội, vv.) Hàng loạt các Pham
trù kinh tế cùng tÕn tại trong nhi ôi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau (vd thị trưởng hàng hoá - tiên tệ, cung-c ân), nhưng nội dung kinh tế - xã hội của chúng có
khác nhau, phụ thuộc vào bản chất của mỗi hình thái kinh tế - xã hội Các phạm trù
kinh tế là cơ sở để phản ánh mối liên hệ nhân quả và sự phụ thuộc ổn định và vững chắc tạo thành nội dung của các quy luật kinh tế khách quan
Trang 73.2 MỐI QUAN HỆ CỦA BIÊN TẾ, TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT
Để có một n'â kinh tế phát triển vững mạnh, trong phạm trù kinh tế còn giúp ta hiểu thế nào là “biên tế” và chúng có vai trò như thế nào đối với ti lượng cũng như năng suất trong n`n kinh tế?
Khi biết giới hạn trong quá trình sản xuất giúp sản phẩm không sản xuất ra thị trường một cách 'ôạt, khó kịp soát thị trường Dẫn đến việc sản phẩm bị mất đi tính cạnh trên thị trưởng từ đó giá cả sản phẩm sẽ bị giảm đi Đặc biệt, việc biết được lợi ích biên tế giúp người sản xuất mang lại nhi âu lợi ích hơn đối với tí lương cũng như năng suất Theo đó lợi ích của lao động thể hiện ở năng suất của nó, tuy nhiên năng suất lao động của công nhân tăng thêm có xu hướng giảm d3, người công nhân cuối cùng là ngươi công nhân biên tế quyết định năng suất tất cả công nhân trước đó Đối với tin lương của công nhân bằng “sản phẩm biên tế” của lao
động, nên khi tham gia sản xuất, nhà tư bản có tư bản, địa chủ có ruộng đất đ ân
nhận orc sản phẩm tương ứng là địa tô
4 PHAN TÍCH VỀTIỀN LƯƠNG
4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẦN LOẠI
4.1.1 KHÁI NIỆM
H Ti ân lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đấp lại hao phí sức lao động
> ` A Ad gre ^ A 2 > sas Z s ^ > AA
của ngươi lao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp túc quá trình sản xuất
o Tiền lương là khoản phải trả cho người lao động , cán bộ, công nhân viên v`êcông sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
©o _ Ngoài tin lương, người lao động còn được hưởng các khoản tỉ thưởng trợ cấp đau ốm, tai nạn lao động và những phúc lợi khác
H Mặt khác, tin lương là l bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra Tùy theo cơ chế quản lí mà tí &a lương có thể xác định là một bộ phận của chỉ phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác
Trang 8định là mệt bộ phận của thu nhập kết quả tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
4.1.2 PHAN LOAI
O Căn cứ vào vị trí và vai trò trong từng bộ phận tí `âi lương chia làm 2 loại:
oO Tỉ ân lương cố định: là tí ân được tính dựa vào hệ thống thang bang lương Phần này tương đối Gn định, ít phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (trừ trưởng hợp tăng giảm số người làm việc hoặc tăng giảm trình độ làm ngh`êbình quân)
° Ti ân lương biến đổi : bao g ân các khoản phụ cấp, trợ cấp, tin thưởng Phần này thưởng thay đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi cơ cấu tổ chức, cán bộ, trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
[1 Căn cứ vào sự hình thành của tỉ lương: 2 loại
° Ti ân lượng kế hoạch: là tổng số tỉ ân lương mà người sử dụng lao
động dự tính trả cho người lao động khi họ hoàn thành nhiệm vụ được
giao trong điêu kiện bình thưởng
oO Ti ân lượng thực hiện: là tổng số tỉ ân thực tế đã chỉ trong thời gian tương ứng với quĩ lương kế hoạch, trong đó có những khoản không nằm trong kế hoạch
[1 Căn cứ vào đối tượng trả lương : 2 loại
° Ti ân lương của lao động trực tiếp (công nhân sản xuất)
° Tï ân lương của lao động gián tiếp (cán bộ quản lí, phục vụ) 4.2 CƠ CẤU THÀNH PHAN QUY TIEN LUONG
[1 Tin lương tính theo thời gian
O Ti lvong tính theo sản phẩm
L1 T¡ âi lương công nhật, công khoán
[1 Tin lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan
Trang 9Oo
Oo
Ti ân lương trả cho người lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ cố định
Ti ân lương trả cho người lao động trong thời gian đi 'âi động công tác, đi làm nghĩa vụ trong phạm vi chế độ qui định
Ti ân lương trả cho người lao động khi đã nghĩ phép, đi học theo chế độ qui định
Tỉ ân trả nhuận bút, giảng bài
Ti ân thưởng có tính chất thưởng xuyên
Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca
Phụ cấp dạy ngh` phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp khu vực, thâm niên lành ngh`ê
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp cho những người làm công tác khoa học kĩ thuật có tài năng
Phụ cấp học nghề
Trợ cấp thôi việc
Ti ân ăn ca của người lao động
4.3 BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG
Oo Bản chất của tiên lương là một phạm trù kinh tế gắn li lao động, tí Ân tệ và
`^ > AA ` 4 BA, ` 2A tA > TAA > z “+ ` Z Z
nẦn sản xuất hàng hóa Ti ân lương là biểu hiện bang ti ân của giá trị hàng hóa sức lao động mà người lao động để bù đấp hao phí lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuấ kinh doanh
Oo Mat khac, v €hinh thire trong di ‘ai kién tn tai cia n‘& sản xuất hang hóa va
tê tệ thì tí ân lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra Tùy theo cơ chế quản lý mà tí ñ lương có thể được xác định là một bộ phận
Trang 10của chỉ phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm hay một bộ phận của thu nhập
4.4 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG
H Kích thích lao động (tạo động lực): nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài
có hiệu quả Dựa trên cơ sở tiên lương phải đảm bảo bù đắp sức lao động đã hao phí Nhằm khuyến khích tăng năng xuất, tạo ni ân hứng khởi trong công việc, phát huy tinh th sang tạo tự học hỏi để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Từ đó giúp
họ làm việc với hiệu quả cao nhất và mức lương nhận được thỏa đáng nhất
[1 Giám sát lao động: tê lương có chức năng giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch của mình Nhằm đạt được mục tiêu mong đợi đảm bảo tí lương chỉ ra phải đạt được hiểu quả cao không chỉ theo tháng, quý mà còn được tính theo hàng ngày, từng giở trong toàn
doanh nghiệp hoặc các bộ phận khác nhau
O Điâi hòa lao động: đảm bảo vai trò đi âu phối lao động hợp lý Người lao động sẽ từ nơi có tỉ ân lương thấp đến nơi có tí lương cao hơn Với một mức lương thỏa đáng họ sẽ hoàn thành tốt công tác công việc được giao
[1 Tích lũy: với mức tỉ lương nhận được, người lao động không những duy trì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất ngờ
4.5 Ý NGHĨA TIỀN LƯƠNG
[1 Đối với nền kinh tế quốc dân, ti lương là thước đo của sự phân phối thu nhập quốc dân cho người lao động
[1 Đối với doanh nghiệp, ti ân lương tit lwong là một khoản chỉ phí hợp lí, hợp lệ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, tích lấy
để trả lương cho người lao động