TRUONG DAI HOC MO HA NOI KHOA LUAT BAI TAP LON HOC PHAN: LUAT DAN SU VIET NAM II Đề Tài: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
Trang 1
TRUONG DAI HOC MO HA NOI
KHOA LUAT
BAI TAP LON
HOC PHAN:
LUAT DAN SU VIET NAM II
Đề Tài:
Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và đề xuất hướng hoàn thiện
quy định pháp luật
Họ và tên : Tô Khánh Chỉ
Mã sinh viên : 22A5101D0036
Nhóm : Nhóm 1
Lớp : 2251A02
Nganh : Luật kinh tế
Trang 2
MUC LUC 'Ñ 60m ố.ẻẽ ẻ 3
B NỘI DỰNG 0-2: 2212211121211 111212111221111211112112111121 1111 g 4
I Những vấn đề chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4
1 Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ¬ 4
2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4
3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đổng 525212 2E 22 re 4
II Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng -5¿ 5
1 Khái niệm năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 5
2 Quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng St 211 212111112112112121 1 1121211122121 121 2122111121 rag 5
HI Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường I0128 181118 ion EEEHdadÚÚÚ 6
1 Ưu điểm của quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng 2S ST S2 1 12111121222212121 212122 g rung 6
2 Một số bất cập của quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 52 2191121211 112111 1211122111121 2g 7
VI Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật - 22 + SE E1 2E1E1111212711112712721 1 6 9
e@0+iän 1a ẽố.ố.ẽ 11 TAT LIEU THAM KHAO) Q cscssecssecsssssseessseseessineecssinseecssniiseesinessniunseeesniessaneeeenneten 12
Trang 3A MO DAU Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã được đề cập từ rất sớm trong hệ thống pháp
luật nước ta Tuy nhiên, chỉ đến BLDS năm 2005 với chương “Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng” thì các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
mới được quy định một cách chị tiết, cu thé theo hướng hoàn thiện hon Về mặt chủ
thé điều kiện đầu tiên để các chủ thể có thê thực hiện được trách nhiệm bôi thường thiệt hại là phải có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tuy nhiên, quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sự rõ ràng Trong bối cảnh này, việc đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật là cần thiết để đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong việc giải quyết các tranh chấp pháp lý Vì vậy em đã chon dé tai “Phdn tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông và đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật” làm đề tài nghiên cứu của tiêu luận này với mong muốn có thê giúp hiểu
rõ hơn quy định pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và đưa ra những đánh giá và đề xuất hữu ích để cải thiện quy định pháp luật
về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đồng thời đảm bảo
tính công bằng và minh bạch trong việc giải quyết các tranh chấp pháp lý
Trang 4B NOL DUNG
I Những vẫn đề chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1 Khái niệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là loại trách nhiệm bồi thường không
phát sinh từ quan hệ hợp đồng;
Người nào có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Căn cứ theo Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, quy định
- Noười nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phâm, uy tín, tải sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự 2015, luật khác có liên quan quy định khác
- Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác
- Trường hợp tải sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn đo lỗi của bên bị thiệt hại
Như vậy, căn cứ theo quy định trên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khi có các điều kiện:
- Có thiệt hại xảy ra
- Hành vi gây thiệt hại là hành vị trái pháp luật
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
- Có lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại
3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Theo quy định tại Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 về nguyên tắc bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng như sau:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ va kip thoi Cac bên có thể thỏa thuận
về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công
Trang 5việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác
- Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thé duoc giam mirc béi thuong néu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình
- Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyên khác thay đôi mức
bồi thường
- Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra
- Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình
H Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1 Khái niệm năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là khả năng của cá nhân, pháp nhân phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồm hai yếu tố: năng lực chủ quan và năng lực khách quan
Năng lực chủ quan là khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của cá nhân, pháp nhân Năng lực khách quan là khả năng tài sản của cá nhân, pháp nhân đề bồi thường thiệt hại
2 Quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
Theo quy định tại Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, năng lực chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân được quy định như sau:
- Người từ đủ 18 trở lên sây thiệt hại thì phải tự bồi thường
- Người chưa đủ 15 tuổi sây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toản
bộ thiệt hại;
Nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại
Điều 599 Bộ luật Dân sự 2015
Trang 6- Người từ đủ 15 tuôi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tải sản của mình; nếu không đủ tải sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người piâm hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ đề bồi thường:
Nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản dé bồi thường thì người
giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lẫy tài sản của mình đề bôi thường
Như vậy, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân được xác định dựa trên độ tuổi của cá nhân đó Cá nhân từ đủ mười tám tuổi trở lên có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đầy đủ Cá nhân từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại một phần, nếu không có cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có khả năng bồi thường thì cha, mẹ hoặc người siám hộ, người đại điện theo pháp luật của người đó phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người củng gây ra
Căn cứ theo Điều 587 Bộ luật Dân sự 2015: Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hai thi những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại
- Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người;
- Nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phan bang nhau
HI Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1 Uu điểm của quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Đảm bảo quyên lợi của người bị thiệt hại: Quy định này giúp đảm bảo quyền lợi của người bị thiệt hại bằng cách yêu cầu người gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại mà ho gay ra
- Đảm bảo trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại: Quy định pháp luật
hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của thiệt hại cá
Trang 7nhân và thiệt hại do nhiều người cùng gây ra đã xác định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại
- Phù hợp với quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân Theo quy định tại Điều
12 Bộ luật Dân sự năm 2015, cá nhân từ đủ mười tám tuổi trở lên có năng lực hành vi dân
sự đầy đủ, có thể tự mình xác lập, thực hiện cac giao dịch dân sự Cá nhân từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có nang lực hành vi dân sự một phân, có thê tự minh xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhưng phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch được pháp luật quy định là giao dịch mà người chưa thành niên có thể tự mình xác lập, thực hiện Quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân cũng được xác định dựa trên độ tuổi của cá nhân, phủ hợp với quy định về năng lực hành vị dân sự của cá nhân
2 Một số bắt cập của quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
Thứ nhất, chưa có sự thỗng nhất trong quy định của khoản 1 và khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo đó, khoản 1 quy định: Người từ đủ mười tám tuôi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường Như vậy ta có thể hiểu rằng bat ké ai chi cần từ đủ mười tám tuôi trở lên mà gây thiệt hại thì phải tự bồi thường, kê cả người từ đủ mười tám tuôi nhưng mất năng lực hành vi dân sự hoặc người từ đủ mười tám tuổi nhưng có khó khăn trone nhận thức, làm chủ hành vi Quy định này chưa thống nhất với khoản 3 Khoản 3 quy định: Người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người piám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường: nếu người được giám hộ không có tai san hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lay tai sản của mình để bồi thường
Ở đây có thế hiểu rằng khoản 3 là các trường hợp loại trừ của khoản 1, tuy nhiên trong củng một điều luật nhưng hai khoản này lại không có sự liên kết với nhau dẫn đến việc hiểu khoản 1 có thê khác đi với mong muốn xây dựng pháp luật ban đầu Vì các quy định trong củng một vấn đề cần phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau để bảo đảm tính thống nhất trong
áp dụng pháp luật
Trang 8Thứ hai, về mặt nguyên tắc thì một người được coI là mat năng lực hành vi dân sự hoặc
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cần phải có quyết định tuyên bố của Tòa án Nói cách khác, trước khi có quyết định có hiệu lực của Tòa án thì về mặt pháp lý, những người này vẫn là người bình thường, nếu từ đủ 18 tuổi thì vẫn coi là có đầy đủ năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên trên thực tế ta có thể thấy không phải gia đình nào cũng thực hiện thủ tục này cho người thân của mình nên khi có người mat năng lực hành vi dan sự hoặc có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại nhưng chưa có quyết định tuyên bố
của Tòa án thì bản thân họ vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy vậy trên thực
tế, những người này thường không có khả năng gánh chịu trách nhiệm dân sự để thực hiện nghia vu béi thuong, néu người thân không có thiện chí để thực hiện thay thi lam cach nao
để xử lý các trường hợp như vậy nhằm bảo đảm quyền được bồi thường của bên bị thiệt hại
Điều này vẫn là một dấu hỏi lớn đối với hệ thống pháp luật hiện hành
Thứ ba, theo khoản 2 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, người chưa đủ mười lăm tuổi
sây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thuộc về cha, mẹ (nếu con cha, mẹ) Còn người từ
đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì thuộc về chính họ Tuy nhiên,
theo khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, người chưa thành niên sây thiệt hại mà có
người giám hộ thì trách nhiệm bồi thường thuộc về người giám hộ Điều 47 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, con chưa thành niên thuộc các trường hợp sau có thê trở thành người được giám hộ:
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ
- Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mắt nang lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ
Như vậy, không phải mọi trường hợp người được øiám hộ là con chưa thành niên mà có người øIám hộ đều mất cha, mẹ Trên thực tế, nhiều trường hợp cha, mẹ vì không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con cai ma tim kiếm người p1ám hộ cho con minh, vi thế con chưa thành niên sẽ đồng thời có người giám hộ và cha mẹ Khi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại của con chưa thành niên đồng thời có người giám hộ lẫn cha, mẹ (cha, mẹ đều không bị bất kỳ hạn chế gì), thì người giám hộ hay cha, mẹ sẽ là người có trách nhiệm bồi
thường Nếu có xảy ra tranh chấp thì sẽ xử lý như thế nảo? Đây lả một trong những lỗ hỗng
của pháp luật hiện nay
Trang 92.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nhiều người cùng gây ra
Quy định về Năng lực chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nhiều người củng sây ra được quy định tại Điều 587 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo quy định
nảy, những người cùng gây thiệt hại thì phải liên đới bồi thường toàn bộ thiệt hại
Thứ nhái, không phân biệt mức độ lỗi của từng người gây thiệt hại Theo quy định hiện
hành, những người cùng gây thiệt hại thì phải liên đới bồi thường toàn bộ thiệt hại Điều này
có thê dẫn đến trường hợp người gây thiệt hại nhiều hơn phải chịu trách nhiệm bồi thường như người gây thiệt hại ít hơn, gây ra sự bất công trong việc bồi thường thiệt hại
Thứ hai, không quy định cụ thể về cách thức phân chia trách nhiệm bỗi thường giữa các bên gây thiệt hại Theo quy định hiện hành, những người cùng sây thiệt hại thì phải liên đới bồi thường toàn bộ thiệt hại Tuy nhiên, quy định này chưa cụ thể về cách thức phân chia trách nhiệm bồi thường giữa các bên gây thiệt hại Điều này có thế dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp về bồi thường thiệt hại
VI Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật
Thứ nhất, khoản 1 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 nên được sửa đôi, bổ sung là:
“Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường, trừ các trường hợp tại khoản 3 Điều này và luật có quy định khác” Việc sửa đôi này phù hợp với các quy định khác của Bộ luật Dân sự cũng như tạo ra sự gan kết về mặt nội dung trong cùng một điều luật Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho các nhà làm luật có thể dự trù các trường hợp khác trong tương lai để có hướng dẫn pháp luật phù hợp hơn
Thứ hai, nên bỗ sung thêm quy định phân biệt mức độ lỗi của từng người gây thiệt hại Mức độ lỗi của từng người gây thiệt hại là một trong những căn cứ đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của từng người Theo đó, người gây thiệt hại nhiều hơn thì phải chịu trách nhiệm bồi thường nhiều hơn
Thứ ba, cần bỗ sung thêm quy định phân biệt năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi cô ý và vô ý gây ra Người gây thiệt hại cố ý thì phải chịu trách nhiệm bồi thường toản bộ thiệt hại, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người
gây thiệt hại vô ý thì phải chịu trách nhiệm bồi thường một phân thiệt hại, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác
Thứ tư, cần quy định cụ thê về trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng Theo đó, tài sản riêng của người chưa thành niên gây thiệt hại được sử dụng để bồi
9
Trang 10thường thiệt hại trước, sau đó mới đến tài sản của cha, mẹ hoặc người giám hộ, người đại điện theo pháp luật
Thứ năm, cần đưa ra quy định cụ thể về cách thức phân chia trách nhiệm bồi thường giữa các bên gây thiệt hại Cách thức phân chia trách nhiệm bồi thường giữa các bên gây thiệt hại có thể dựa trên các yếu tổ sau:
- Mức độ lỗi của từng bên øây thiệt hại
- Mức độ thiệt hại mà mỗi bên gay ra
- Khả năng tài chính của từng bên gay thiét hai
Thứ sáu, bô sung quy định điều chỉnh trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại
mà còn cha, mẹ đồng thời đang được giám hộ Đề tạo tính thống nhất, tránh gây mâu thuẫn
giữa khoản 2 và khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, cần bổ sung quy định cụ thể
trong trường hợp này theo hướng xác định thứ tự người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trước hết là sự thỏa thuận sIiữa cha, mẹ của người chưa thành niên với người ø1iâm hộ; nếu gitra cha, me và người giám hộ không thỏa thuận được thì trách nhiệm bồi thường trước hết phải thuộc về người giám hộ, bởi lẽ, ngay tại thời điểm người chưa thành niên gây thiệt hại, người giám hộ là người có trách nhiệm trực tiếp quản lý, chăm sóc người chưa thành niên,
do đó, người giám hộ phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, việc sử dụng tài sản của người chưa thành niên được thực hiện theo trình
tự tại khoản 2 Điều nảy Trong trường hợp người giám hộ chứng minh mình không có lỗi thi nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường sẽ thuộc về cha, mẹ của người chưa thành niên
Thứ bảy, cần nghiên cứu bô sung các quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của các chủ thế khác, chắng hạn như:
- Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của tổ chức không có
tư cách pháp nhân
- Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
10