cite citesieteaeteeseesentte testes tenetentesnteentetnteenententenes 21 2.1.1 Quyên, lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại trong trường hợp người đủ năng lực hành vi dân sự gây 2.1.2
Trang 1
TRUONG DAI HQC VAN LANG KHOA LUAT
NGUYEN THAI PHƯỚC LỘC
NANG LUC CHIU TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG CUA CA NHAN
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
TP HO CHI MINH, NAM 2022
Trang 2
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
Họ và tên: Nguyễn Thái Phước Lộc
Trang 3LOI CAM DOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em và được sự hướng dẫn khoa học của Ths Nguyễn Thị Yên Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra, trong báo cáo tốt nghiệp còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bat ky sy gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung
báo cáo của mình Khoa Luật Trường đại học Văn Lang không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do em gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)
TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 03 năm 2022
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ky và ghi ré ho tén)
Nguyễn Thái Phước Lộc
Trang 4LOI CAM ON
Lời đầu tiên em xin cam ơn cô Nguyễn Thị Yên đã giúp đỡ và hướng dan em hoàn thành bài Báo cáo thực tập này
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân Xã Đạo Thạnh đã tạo điều kiện
cho em thực tập tại đơn vị và những cô, chú, anh, chị đã hỗ trợ em trong suốt khoảng thời gian thực tập tại đây
Em cũng xin cảm ơn đến quý thầy cô đã giảng dạy và truyền cảm hứng đến tất cả những sinh viên như em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mang thêm cách tư duy, sáng tạo trong cuộc sông
Với những kiến thức còn thiếu sót, những kỹ năng còn hạn hẹp, em không thể tránh
được những sai lầm trong quá trình thực tập và hoàn thành bài Báo cáo thực tập Mong
cô và đơn vị thực tập sẽ thông cảm và bỏ qua những thiếu sót của em
Em xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ky va ghi ré ho tén)
Nguyễn Thái Phước Lộc
Trang 5MUC LUC
2.2) Đối tượng nghiên cứu
E9 i0 .n ă1 §
5 BO cuc cta bao cao thyre tape cece cece sees eesos sees tees sees tease test tus 1212211212111212222122222 re 9
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE NANG LUC CHIU TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI
1.2) _ Năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt IiaaaaaầaaẳaiẳẮỲẮỶẮỶẮIẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẶẰẦŨ 14 1.2.1) Năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân có đây đủ năng lực hành vỉ
1.2.2) Nang lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người chưa thành niên 15
1.2.3) Năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người được giám hộ là người mắt nang lye ham 800/08 1 cec cscs ceseeceeeeesecuesacsesacaccaesceseseeessesecnesacsesacaecaesaeaeceeseeeeseesacecacaeeaeeneceateees 16 1.2.4) Trường hợp riêng biệt về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân I8
CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE NANG LUC CHIU TRACH NHIEM BOL
THUONG THIET HAI NGOAI HQP DONG CUA CA NHAN VA CAC GIAI PHAP HOAN THIEN
PHAP LUAT 21
2.1) Thực trạng áp dụng pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại
cite citesieteaeteeseesentte testes tenetentesnteentetnteenententenes 21 2.1.1) Quyên, lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại trong trường hợp người đủ năng lực hành vi dân sự gây
2.1.2) Trường hợp người chịu trách nhiệm bởi thường thiệt hại chết
2.2) Kiến nghị pháp lý hoàn thiện các quy định của pháp luật về Quyền chuyên đổi giới tính
KẾT LUẬN 26
PHU LUC — ,ÔỎ 28
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
TAT
Trang 7
MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Hién nay, quyén được bảo vệ về tính mạng, thân thể, danh dự, nhân pham, tai
sản của cá nhân là những quyền cơ bản được quy định trong pháp luật Việt Nam Mọi người thuộc sự điều chính của pháp luật phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác và khi thực hiện quyền của mình không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một chế định rất quan trọng được đề cập trong các văn bản pháp luật hiện hành Trong BLDS 2015 đã quy
định khá đầy đủ, chặt chẽ về trách nhiệm BTTH như căn cứ phát sinh trách nhiệm,
nguyên tắc bồi thường, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường, cách xác định thiệt hại,
mức bồi thường, quy định về thời hạn thời hiệu và các trường hợp BTTH cụ thể Việc
xác định người phải chịu trách nhiệm BTTH là một nội dung rất quan trọng trong quan
hệ bồi thường thiệt hại
Người gây thiệt hại là người bất kỳ: người đã thành niên, người đầy đủ năng
lực hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi, người mat năng lực hành vi, người
có năng lực hành vi chưa đầy đủ, người không có năng lực hành vi Như vậy, trong quan hệ BTTH chủ thê gây thiệt hại không phải lúc nào cũng là chủ thê có trách nhiệm
bồi thường thiệt hại Quy định của pháp luật còn chưa cụ thể, mặt khác thực tế việc gây thiệt hại là hết sức đa đạng, trong khi nhận thức và nghiệp vụ xác định của một số cán
bộ tòa án vẫn còn những hạn chế
Xuất phát từ lý do đó, em lựa chọn đề tài: “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân” đề làm Báo cáo thực tập chuyên ngành Luật Qua đó góp phần nào đó nhằm hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về năng lực BTTHNHĐ của cá nhân, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật Việt Nam về vấn đề này
2 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn và phạm vi nghiên cứu
2.1) Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đó tìm hiểu về pháp luật hiện hành về chế định BTTHNHĐ cùng với
việc chỉ ra nguyên nhân của thực trạng, đồng thời chỉ ra những điểm cần sửa đôi, bố sung đối với các bất cập còn tồn tại, góp phần vào việc giúp các cơ quan áp dụng
Trang 8pháp luật khi giải quyết các tranh chấp về BTTHNHĐ do hành vi trái pháp luật gây
Ya
2.2) Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài đó chính là năng lực chịu trách nhiệm trong vấn
đề bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
2.3) Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
2.3.1) Giới hạn
Đề tài tập trung nghiên cứu Năng lực chịu trách nhiệm BTTHNHĐ của cá nhân trong giới hạn của BLDS 2015 trên cơ sở tập trung đi sâu vào nghiên cứu lý luận về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, về năng lực chủ thê từ đó làm rõ các điều kiện về
năng lực chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng của cá nhân
2.3.2) Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực Năng lực chịu trách nhiệm
BTTHNHĐ của cá nhân trong phạm vi địa bàn Thành phô Hồ Chí Minh
- Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu Năng lực chịu trách nhiệm BLTHNHĐ của cá
nhân trong khoảng thời gian 2 năm trở lại đây
3 Các phương pháp tiễn hành nghiên cứu
Phương pháp luận: Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Việt Nam liên quan đến quyền con người, quyền công dân
Các phương pháp nghiên cứu khác:
- _ Phương pháp nghiên cứu tải liệu;
- Phương pháp đánh giá;
- _ Phương pháp so sánh;
- _ Phương pháp tông hợp;
Trang 9- _ Phương pháp phân tích
4 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Làm rõ cơ sở lý luận về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng của cá nhân Trên cơ sở đó, Báo cáo thực tập ổi vào nghiên cứu, phát hiện những quy định bất cập, chưa rõ ràng Góp phần hoàn chỉnh lý luận khoa học đối với quy định của pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân, từ lý luận khoa học hoàn chỉnh sẽ giúp cho việc áp dụng pháp luật đạt hiệu quả cao hơn
Song song đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật
về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân ở tại Việt Nam dưới hai góc độ là điều chỉnh pháp luật và áp dụng pháp luật
5 Bồ cục của báo cáo thực tập
- Chuong 1: Lý luận chung về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
- _ Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân và các giải pháp hoàn thiện pháp luật
Trang 10Mỗi cá nhân trong xã hội đều phải tôn trọng nguyên tắc chung, không nên chỉ vì
lợi ích của bất kỳ cá nhân riêng lẻ nào mà xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác Những cá nhân xâm phạm những nghĩa vụ của chính mình mà gây tôn hại đến quyền và nghĩa vụ của người khác thì buộc phải chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra Sự gánh chịu hậu quả bằng việc bù đắp tốn thất cho người khác được
hiểu là bồi thường thiệt hại (BTTH) Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các
chủ thể trong xã hội, lợi ích của Nhà nước luôn được bảo vệ, Bộ luật Dân sự (BLDS)
đã quy định trách nhiệm BTTH như là một chế định riêng lẻ nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích cho người bị thiệt hại Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm BTTH thường được phân thành trách nhiệm BTTH theo hợp đồng và trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong
Hiện nay, chúng ta chưa có những văn bản pháp lý nào quy định cụ thê như thê nào là năng lực BTTHNHĐ của cá nhân mà chỉ quy định các mức độ năng lực BITHNHD căn cứ vào các tiêu chí về độ tuổi, tài sản, hành vi dân sự của cá nhân Theo đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm như sau: “Năng lực BTTHNHD của cả nhân
là khả năng của cá nhân đó bằng hành vi của mình bù đắp những tôn thất, mắt mát về vật chất và tỉnh thân nhằm khắc phục những hậu quả do hành vì trái pháp luật gây ra thiệt hại”
Tuy nhiên, về khía cạnh pháp lý: Năng lực pháp luật của cá nhân là gì? Đó có phải là những quyền, nghĩa vụ dân sự; năng lực pháp luật dân sự bao gồm quyền nhân thân không gắn với tài sản, quyền nhân thân gắn liền với tài sản, các quyên tải sản, quyên tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó không? Phải chăng năng lực pháp luật phát sinh khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi chết? Đó là những vấn đề mà chúng ta thắc mắc khi bắt đầu nghiên cứu về vấn đề năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân Để đi sâu vào nghiên
Trang 1111
cứu vấn đề này một cách khái quát và cụ thể nhất thi chúng ta nên hiểu được năng lực
hành vi dân sự của một cá nhân được căn cứ và quy định như thể nào trong pháp luật
Năng lực hành vị dân sự được pháp luật quy định căn cứ vào những tiêu chí sau
đây: Độ tuổi - bởi đến một độ tuổi nhất định, một người mới có đủ nhận thức để quyết
định về hành vi của mình Vì đó mà BLDS quy định người thành niên là người có đủ
năng lực hành vị dân sự trừ trường hợp bi mat năng lực hành vi dân sự, có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi hay hạn chế năng lực hành vi dân sự Nếu là người
chưa thành niên thì tùy theo độ tuổi mà họ là người không có năng lực hành vi hoặc chỉ
có năng lực hành vi một phan
Như đã phân tích ở trên, BLDS và các văn bản pháp luật khác chưa đưa ra khái niệm rõ ràng về năng lực BTTHNHĐ của cá nhân mà chí quy định về các mức độ cụ
thé, kha nang chiu trach nhiém bồi thường thiệt hại của cá nhân chứ chưa có một quy
định cụ thể nào nói đến năng lực BTTHNHDĐ của cá nhân trong pháp luật Nên vì thé, vấn đề cấp thiết nhất ở đây là chúng ta cần thiết lập một hành lang pháp lý cụ thể về
vấn đề này để tạo điều kiện thuận lợi nhằm báo vệ quyền và nghĩa vụ của những người
có liên quan cũng như tạo điều kiện để các cơ quan nhà nước có khung pháp lý giải
quyết vấn đề này một cách nhanh chóng và chính xác nhất có thé.!
1.1.2) Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự
và chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự Khi nói đến trách nhiệm bồi thường là việc chúng ta nói đến trường hợp bất khả kháng mà buộc người phải thực hiện một hành vi
hoặc có trách nhiệm phải bù đắp những trách nhiệm về tài sản hoặc nhân thân của
người mang trách nhiệm đó Cũng như trách nhiệm dân sự nói chung như thì trách
nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân cũng mang những tính chất đặc
thù của trách nhiệm dân sự gồm: Tính tài sản, được thực hiện dựa trên sự cưỡng chế nhà nước hoặc sự thỏa thuận giữa các bên chủ thê Đó là loại trách nhiệm tài sản nhằm
khôi phục thiệt hại của người bị thiệt hại do cơ quan nhà nước có thâm quyền áp dụng Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại này có thể là những công dân hay các pháp nhân Không chỉ những cá nhân bình thường của các quan hệ dân sự đơn thuần mới là những người có quyên hoặc bên có trách nhiệm, trong nhiều trường hợp khác thì những
1 Trần Thị Thu Giang (2020), Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân,
https:/uanvan123.info/threads/nang-luc-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-cua-ca-nhan 130530/, truy cập
ngày 15/01/2022
Trang 1212
chủ thể đặc biệt như: các cơ quan nhà nước đôi khi có thê trở thành bên có quyền hoặc
bên có trách nhiệm như Người bị thiệt hại và người gây ra thiệt hại là các bên tham gia
vào quan hệ bồi thường thiệt hại
Cơ sở của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hoàn toàn do pháp luật quy định: cơ sở phát sinh, chủ thể chịu trách nhiệm, cách thức bồi thường hay mực
độ bồi thường đều do pháp luật quy định mà không cần phải dựa vào bất cứ thỏa
thuận nào của các bên Do đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được
quy định và áp dụng hoàn toàn nằm ngoài ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự Vì các chủ thê trong quan hệ bồi thường ngoài hợp đồng đôi khi không xay
ra quan hệ dân sự, hay thậm chí chưa từng xảy ra quan hệ cụ thê nào hoặc có những sự kiện gây thiệt hại không nằm trong nghĩa vụ hợp đồng giao kết Tuy nhiên, cũng có
trường hợp đặc biệt là khi có thiệt hại xảy ra và hành vi gây tôn hại có liên quan đến
hợp đồng đã được xác lập giữa các chủ thể nhưng trách nhiệm lại được coi là ngoài hợp đồng Đó là thiệt hại về tính mạng, sức khỏe con người trong hợp đồng vận chuyển hành khách, hay bồi thường thiệt hại cho bên thuê nhà trong trường hợp bên thuê nhà không bảo dưỡng và sửa chữa nhà cho thuê dẫn đến việc gây thiệt hại
Ví dụ như có vụ việc như sau: Ông A là tài xế của nhà khách B trong quá trình vận tái chở hành khách từ Sài Gòn đi đến Hà Nội, không may gây tai nạn làm hành khách trên xe bị thương và thiệt mạng, thì trong trường hợp nay theo hop đồng vận
chuyền hành khách thì chủ nhà khách là cá nhân chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho hành khách bị thương và thiệt mạng trong chuyên xe đó Tuy nhiên, người trực tiếp gây thiệt hại cho hành khách là ông A nên ông A là người phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên Qua đó, chúng ta có thể thấy dù đã phát sinh quan hệ dân sự nhưng có những trường hợp bản chất là bồi thường thiệt hại trong hợp đồng nhưng theo pháp luật thực tiễn thì lại trở thành bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn mang đến hệ quả rất lớn về tài sản cho
người gây thiệt hại Bởi lẽ, khi một người gây ra tôn thất cho người khác thì ton thất đó phải tính toán được bằng tài sản hoặc phải được pháp luật quy định là mức độ vật chất nhất định nếu không sẽ không thể thực hiện được việc bồi thường Tuy những thiệt hại
về tỉnh thần không thê được tính toán một cách chính xác và cụ thể như thiệt hại về vật
chất nhưng nó cũng sẽ là thước đo để bù đắp lại tôn thất cho người bị thiệt hại Và
Trang 13bồi thường thiệt hại thì việc xác định cá nhân gây thiệt hại và việc xác định trách nhiệm
bồi thường này thuộc về ai luôn luôn là câu hỏi phải đặt ra để giải quyết tranh chấp
Căn cứ vào năng lực BTTHNHĐ được pháp luật quy định để xác định cá nhân nào phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do chính hành vị trái pháp luật của mình
gây ra, cá nhân nào không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mặc dù có hành
vi gây thiệt hại, và xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường trong những trường hợp
đó BLDS năm 2015 quy định bồi thường thiệt hại trong các trường hợp cụ thê: Bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại; Bồi thường thiệt hại phat sinh do hành vi trái pháp luật của con người gây thiệt hại Việc quy định năng lực
bồi thường thiệt hại là căn cứ pháp lý đê Tòa án có thể xác định rõ chủ thê nào có trách nhiệm bôi thường thiệt hại, qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt
hại Pháp luật chỉ có quy định cụ thể về năng lực BTTHNHĐ của cá nhân mà không có quy định cụ thê về năng lực BTTHNHĐ của pháp nhân và các tổ chức khác Điều này
có nghĩa là pháp luật thừa nhận pháp nhân và các tô chức khác có năng lực
BTTHNHĐ
Như vậy, quy định về năng lực BTTHNHĐ của cá nhân đã tạo ra hành lang
pháp lý để bảo vệ quyên và lợi ích của người bị thiệt hại Với những quy định về năng lực BTTHNHĐ người bị hại có thể xác định đúng chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại để làm đơn yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết vụ án, đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại kịp thời và khắc phục toàn bộ thiệt hại đã xảy ra, góp phần tăng ý
nghĩa thực tiễn và đám báo tính nghiêm minh của pháp luật.°
? Tran Thi Thu Giang (2020), Nang lye bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân,
https://luanvan1 23 info/threads/nang-luc-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-cua-ca-nhan 130530/, truy cập
Trang 1414
1.2) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam
1.2.1) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Về vấn đề bôi thường thiệt hại do người từ đủ mười tám tuổi gây ra được quy định tại khoản I Điều 586 BLDS 2015: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt
hại thì phải tự bồi thường”? Điều này có nghĩa là người từ đủ mười tám tuôi trở lên nếu gây thiệt hại thì họ phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại bằng chính
tài sản của minh để khắc phục những thiệt hại đã gây ra trừ khi họ bị mat năng lực
hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại Điều khoản
nay không quy định trường hợp ngoại lệ đối với những cá nhân từ đủ mơjời tám tuổi
trở lên mất năng lực hành vi dân sự hay có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi,
mà quy định tại Khoản 3 Điều 586 BLDS 2015 Do đó, có thể hiểu người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại không bao gồm người bị mắt
năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Dưới góc độ pháp lý, người từ đủ mười tám tuổi trở lên phải tự mình bồi thường thiệt hại gây ra là hoàn toàn hợp lý, bởi người từ đủ mười tám tuổi trở lên có năng lực
chủ thê đầy đủ, nên có đủ điều kiện tham gia vào các quan hệ pháp luật và trở thành
chủ thể của quan hệ bồi thường thiệt hại, và họ cũng hoàn toàn có đủ năng lực bồi
thường thiệt hại do mình gây ra Tuy nhiên, trên thực tế không ít những người từ đủ mười tám tuổi trở lên còn đang đi học, chưa có thu nhập, kinh tế của những đôi tượng này đang phụ thuộc vào sự chu cấp của gia đình, họ không có tài sản riêng hoặc tài sản
họ có không đủ để bồi thường thiệt hại Do vậy mà đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại
của họ được đảm bảo theo nguyên tác thiệt hại được bồi thường “nhanh chóng” và
“phù hợp” là một vấn đề được đặt ra Trong khi pháp luật quy định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại của người từ đủ mười tám tuổi trở lên thuộc về họ, vì vậy tại thời điểm
Tòa án ra bản án bồi thường thiệt hại mà người gây ra thiệt hại chưa co tai san để bồi
thường thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại vẫn được bảo lưu cho dến khi có tài sản để bồi thường Theo pháp luật thì khi nào người phải bồi thường có điều kiện thi hành án
thì người được bồi thường có quyên yêu cầu thi hành án Như vậy, nguyên tắc thiệt hại được bồi thường toàn bộ có thể giải quyết được, nhưng không đảm bảo được nguyên
Trang 1515
tắc thiệt hại phải được bồi thường kịp thời Nếu người gây thiệt hại không có tai san dé
bồi thường và cha mẹ cũng không tự nguyện bôi thường thay cho con mình thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người bị thiệt hại
1.2.2) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người chưa thành niên
Căn cứ tại khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 quy định: “Người chưa đủ mười lăm
tuổi gây ra thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bằi thường toàn bộ thiệt hại; nếu
tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó đề bôi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định
335
tại Điễu 599 của Bộ luật này”° Ban chat day chỉ là sự rút gọn quy định vì người dưới mười lăm tuổi đương nhiên là người chưa thành niên Theo đó, khi người chưa thành
niên chưa đủ mười lăm tuổi có hành vi gây thiệt hại thì sẽ không phải chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại mà tùy vào từng trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc
về cha, mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ của người chưa thành nhiên hoặc trường học trong thời gian quản lý người chưa thành miên đó Hay nói cách khác là việc
người chưa thành niên đủ mười lăm tuôi gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt
hại phụ thuộc vào gia đình và những cơ quan quản lý, giám hộ họ là những chủ thê chịu trách nhiệm “giùm” những người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi Nhưng
liệu đó có phải sự đúng đắn của pháp luật hiện hành khi quy định như vay, van dé dat
ra ở đây liệu những điều này có dẫn đến sự ÿ lại của một số thành phần tiêu cực gây thiệt hại mà không phải chịu bắt cứ trách nhiệm nào hay là dẫn đến sự bỏ mặc, chối bỏ trách nhiệm của gia đình cũng như cơ quan quản lý, giám hộ của người chưa thành niên chăng?
Như đã phân tích, những người chưa đủ mười lăm tuổi là những người chưa phát triển
đầy đủ về mặt thể chất, tâm sinh lý, nhận thức của họ còn thiếu chín chắn, dễ bị lôi kéo,
kích động bởi những người xung quanh, chưa nhận biết được hết những hậu quả cho xã
hội do hành vi mà mình thực hiện Vì thế mà đối với những người trong độ tuôi này, sự
nhìn nhận của những nhà làm luật đều rất đặc biệt, ngay cả pháp luật Hình sự là ngành luật với những biện pháp xử lý mạnh mẽ và nghiêm khắc nhất, song với những đối
tượng trong độ tuổi này khi họ thực hiện hành vị phạm tội, các quy định cũng thê hiện
thái độ giảm nhẹ, khoan hồng Việc xử lý người chưa đủ mười lăm tuổi phạm tội phải
Trang 16trách nhiệm của những bậc làm cha, làm mẹ
1.2.3) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người được giám hộ là người mất năng lực hành vi dân sự
Theo BLDS 2015, người mat năng lực hành vị dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là hai đối tượng được liệt kê tại khoản 1 Điều 47 quy
định về người được giám hộ Cũng theo khoán 2 Điều 48 bộ luật này có quy định như
sau: “7rường hợp người có năng lực hành vi dân sự đây đủ lựa chọn người giám hộ
cho mình thì khi họ ở tình trạng can duoc giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn
là người giám hộ nếu người này đồng ý Việc lựa chọn người giám hộ phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thục ”
Như quy định của pháp luật được nêu ở trên thì người mất năng lực hành vi dân
sự là người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác và TBƯỜI CÓ quyền liên quan hoặc cơ
quan, tòa án ra quyết định tuyên bố người đó không có năng lực hành vi dân sự dựa
trên kết luận giám định tâm thần Người đã thành niên do thê chất, tỉnh thần không thê nhận biết, làm chủ được hành vi nhưng chưa mắt năng lực hành vi dân sự thì theo yêu
cầu của đương sự, người có quyền và đương sự và theo kết luận khi giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra phán quyết, tuyên bố người đó là Người có khó khăn về kiến thức
và khả năng điều khiển hành vi, chỉ định người giám hộ, xác định quyền và nghĩa vụ
của người giám hộ Người mắt năng lực hành vi dân sự, khó khăn về nhận thức, làm
chủ được hành vi mà gây thiệt hại cho người khác thì không đặt vấn đề trách nhiệm bồi thường mà đặt vấn đề trách nhiệm bồi thường.Khi người mắt năng lực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị gây thiệt hại cho người khác
thì không đặt ra vấn đề trách nhiệm bồi thường đối với họ mà trách nhiệm bồi thường
* Trường Đại học Luật TPHCM (2017), Giáo trình những quy định chung về Luật Dân sự tập 2,Nxb Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam