1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ Đốt nhà kho haruki murakami Đến thiêu Đốt lee chang dong qua góc nhìn liên văn bản

139 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Đốt nhà kho (Haruki Murakami) đến Thiêu Đốt (Lee Chang Dong) qua góc nhìn liên văn bản
Tác giả Lê Thị Phương Thùy
Người hướng dẫn TS. Phan Thu Vân
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 10,03 MB

Nội dung

Tác giá cũng để như “một trang thấi tâm lí, nỗi ám ảnh xuất khái niệm "cái huyển áo dạng rinh thản" hay ẩn ức từ quá khứ, một cái huyền ảo xuất phát từ tâm thức của nỗi cô đơn, từ sự

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Lê Thị Phương Thùy

TU DOT NHA KHO (HARUKI MURAKAMI) DEN THIEU DOT (LEE CHANG DONG) QUA GOC NHIN LIEN VAN BAN

LUAN VAN THAC Si

NGON NGU, VAN HOC VA VAN HOA VIET NAM

'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BQ GIAO DUC VA ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Lê Thị Phương Thùy

TU DOT NHA KHO (HARUKI MURAKAMI)

DEN THIEU DOT (LEE CHANG DONG)

QUA GOC NHIN LIEN VAN BAN Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

Mã số: 831137

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS PHAN THU VAN 'Thành phố Hồ Chi Minh - 2024

Trang 3

OT CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này à công trình nghiên cứu của riêng tôi Kết quả trình bày trong luận văn à trung thực và chưa được công bổ trong bắt kỳ sông trình nào,

Các trích dẫn, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, tài iệu tham Khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ rằng và theo đúng quy định

Thành phổ HỖ Chí Minh, ngày 29 tháng 2 năm 2024 TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Thị Phương Thay

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

“Tôi xin gửi ời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Phan Thu Vân, người

đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi rong suốt quá trình học tập cũng như thực

hiện luận văn này

Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy, cô giảng viên của khoa Ngữ Văn trường Đại học

Sơ phạm Thành phố Hồ Chí Minh vì đã giảng dạy tận nh và chỉ bảo tôi ong suốt

«qu winh hoe tập ti trường

Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới tới gia đỉnh va ban bè, Tú Anh Thu Hương — những người đã hết sức ủng hộ, giáp đỡ và động viên tôi tưong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn vừa qua

Thành phổ Hỗ Chí Minh, ngày 29 tháng 2 năm 2024 TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Thị Phương Thùy

Trang 5

1:2 Chuyển thể liên văn bán

13 Khái lược về Đốt nhà kho và Thiêu đắt

2 Biểu tượng mới

2.1 Biểu tượng lửa

2.2 Biểu tượng nhà kính ~ cái hang

2.3 Biu tượng con đường,

2.4 Tự sự hay là dụ ngôn về sự bắt Ôn của ngôn ngữ 'CHƯƠNG 3 TAL KET CAU TU’ GOC NHIN LIÊN VAN BAN

3.1 Từ kết cấu giả trinh thám đến kết cầu giả trình thám kép

Trang 6

3.11 Kết cầu giả tỉnh thẩm trong Bér nha kho

3.1.2 Kết cấu giả trình thám kép trong Thiều đố

3.2 Không gian mê lộ từ tự sự văn học đến tự sự điện ảnh 3.21 Không gian mê lộ trong tự sự văn học

3.2.2 Không gian mê lộ trong tự sự điện ảnh:

3.3 Tái cầu trúc thôi gian và điễm nhìn

3.3.1 Thời gian hồi cổ trong Đốt nhà khó

3.32 Thôi gian mê lộ trong Thiền đổ:

KE LUAN

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

1 Lý đo chọn để tài

ết Rừng Nư — my (1987), Haruki Murakami từ

“Snu sự thành công của iểu thu

một tác giả hấp dẫn người đọc đại chúng đã chỉnh phục được giới nghiên cửu trong

những năm gần đây Bên cạnh mảng tiểu th

Handld Murakanmi cũng rất đặc sắc và mang tiềm năng chuyển th lớn Ví dụ, Ring Na 'ết, chúng tôi nhận thấy truyện ngắn của

— sy là tiểu thuyết mà ông phát triển ý tưởng từ truyện ngắn ØĐøm đóm những năm đầu

nghề viết Gần đây, phim Drive nmy car chuyển thể từ truyện ngắn cùng lên của nhà

van Haruki Murakami đã nhận được giải thường Phim quốc tế hay nhất tại Oscar vàng liên hoan phim Cannes Tác phẩm của nhà văn Nhật Bản có thể nói đã có những cuộc đời khác đầy vinh quang khi được chuyển thể sang điện ảnh Sự triển hạn của một văn bản, như vậy không chỉ dừng lại ở nội ngành văn học, mà còn có thể tác động học,

“Cải biên/chuyễn thể là một hướng nghiên cứu liên ngành đầy triển vọng Chất tự

sự, vốn trước đồ thường thấy nhất trong văn chương, di dời vào các dạng thức nghệ Video games, công viên chủ đề, đang là xu thể của thể giới tuyễn thông đa phương đổi câu chuyện trong một mạng lưỡi rỄ chùm phí trung tâm không còn thấy gốc Đó

„hoàn cảnh hậu hiện đại không chỉ chỉ phối văn học mà

sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phố thông Vì vậy, ở phương diện nghiệp vụ,

nghiên cứu hiện trợng chuyển thể là một cách để người viết trau dỗi và phát tiễn

Trang 8

xiế cũng có niềm đam mề với thể giới sự của cả văn chương và điện nh, do đó, đề

tài còn được thực hiện để thể hiện tiếng nói tỉ âm với các tác giả Ở phương điện

nghiên cứu, chúng ti mong muốn đồng gốp một tếng nói nhỏ tong diễn giải mỗi

quan hệ liên thuộc nhưng không phụ thuộc giữa văn bản văn học và văn bản chuyển

thể

2 Lịch sử nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu về truyện ngắn Đắt nhà kho

Thing 8 năm 2013, nhà nghiên cứu Hà Văn Lưỡng tong bải viết Hình tượng người trần thuật trong truyện ngẫn của Haruli Murakani - nhữ từ lý thuyết tự sự học

c6 đưa ra một số luận điểm quan trọng về truyện ngỗ

ngắn Đắt nhà kho nói tiềng, Với phạm vi khảo sắt à các truyện ngắn đ dịch tại Việ Nam đến năm 2013, Hà Văn Lưỡng đi đến kết luận: "kế chuyện ở ngôi thứ nhất êm

số lượng nhiều hơn cả (tên 704%) so với các ngôi kể khác" Lý giải nguyễn nhân ngôi

kể này duge H Murakas

linha van: “Khi vigt o ng thir, ưa chuộng hơn kể chuyện ở ngôi thứ ba, Hà Van Luding din có cảm giác mình như Chúa trời Mà tôi không,

thích làm Chúa rời Tôi không thể biết mối, không thể viết về ắt cả mọi thứ Tôi chỉ

là chính mình thôi Tôi viết cải gì đó từ chính bản thân mình Tôi không có ý nói tôi là

thân vật chính của mình

nhân vật chí

chứng kiến và trải nghiệm Viết giúp tôi khám phá tiềm thức của bản thân Đó cũng nhưng tôi phải mường tượng được những gì

chính là quá tình tôi kể chuyện Dồ cũng là điều hắp dẫn nhất mà tôi từng làm Với

tôi, kế một câu chuyện cũng giống như là những gì xây ra khi xuống phổ Tôi yêu

đường phố nên mỗi khi xuống đường, tôi quan sá, nghe và cảm nhận mọi thứ Khỉ làm như vậy, bạn sẽ cảm nhận sự thay đổi của thể giới theo một cích riêng” (Hà Văn

ti, được Hà Văn Lưỡng phân loại là truyện kể ở ngôi thứ nhất

“Cũng tác giả này, thắng 5/ 2015, bai viết Điểm nhìn về giọng điệu trần thuật trong truyện ngẫn của Haruii Murakami - từ góc nhìn tự sự học trên tạp chí Sông

2

Trang 9

trần thuật rong truyện ngắn của nhà văn Nhật Bản Ví đụ truyện Con với Biến m những kiến giải khác nhau về nguyên nhân biễn mắt của con voi, đã cho thấy rằng

nhìn của những người khác nhau thì có những kết luận

“một sự việc mà với

Không giống nhau” (Hà Văn Lưỡng, 2015) Hay về giøng điệu trần thuật thân mật,

trữ tình với âm nhạc” (Hả Văn Luong, 2015) trong thể giới nghệ thuật của nhà văn

Nhật Bản

Những nghiên cứu về truyện ngẫn Haruki Murakami cia Hi Văn Lưỡng ở góc độ

tự sự học đã định hướng, gọi mở cho cho chúng tôi khi soi chiều vào tuyện ngắn Đố

có điểm nhìn trn thuật đa dạng (cùng sự việc "đốt nhà kho” mà có những điểm nhìn

không giống nhau của tôi và chàng), có giọng điệu thân mật, tâm tình với bức tranh thiên nhiên và nhạc Jazz bay béng,,

Đào Thị Thủ Hằng (2021), trong bai báo *Truyện ngắn huyển ảo của Haruki

“Murakami” đã nhắc đến quan niệm nghệ thuật của Haruki Murakmi: "Tôi nghĩ những

tì tôi muốn àm là viết những điều nghiêm tíc, khó, phức tạp bằng một phong cách ít

dễ hiểu, ôi chấy và thoải mái khi đọc” (Đảo Thị Thu Hằng, 2021) Tác giá cũng để

như “một trang thấi tâm lí, nỗi ám ảnh

xuất khái niệm "cái huyển áo dạng rinh thản"

hay ẩn ức từ quá khứ, một cái huyền ảo xuất phát từ tâm thức của nỗi cô đơn, từ sự

lăng tránh của kiếp người, từ sự mường tượng thấy chứ chưa th định danh " tong

nhiều truyện ngắn của ông, Cùng năm, Lê Huy Bắc trong bài viết "Liên kí hiệu trong hệ chẳng chị giữa tru ngắn của

truyện ngắn Hantki Murlkami" khám phá mii

nhà văn Nhật Bản với các nhà văn Mỹ, Pháp, Nga và cho rằng "da phần là viết dựa

judg I cho tinh thé

iả nào đó” Lê Huy Bắc cũng chỉ ra

thực tại và cho cả ngữ nghĩa ngôn từ” trong truyện ngắn của ông như một hệ quả do

ảnh hưởng từ các cây viết theo chủ nghĩa cực hạn như Raymond Carver, Emest

ép

ia do the i, không vi tmục ch KE quyết những vướng mắc 0 thục ti mà

khó nắm bắt hoặc hầu như khó có thể đoán định

3

Homiway Theo đó, truyện kể có thể bắt đầu từ một bỉ kịch trong quá khứ, sau đó " cốt để khiến thực tại thêm mông lung

Trang 10

được lốithoát, sau đồ là dư vị chua chất và bí đất của nó” (Lê Huy Bắc, 2001), Tác giả

nhân vật tôn phải nỗ lực không ngừng để không bị nhẫn chìm trong thé giới của Lê Huy Bắc, 2021)

Những nghiên cứu có hệ thông vẻ truyện ngắn Haruki Murakami cia hai gi

Lê Huy Bắc, Đào Thu Hằng tuy không động chạm trực tiếp đến Đót nhủ kho nhưng

lại có ý nghĩa hướng đạo to lớn cho chúng tôi khi nghiên cứu công trình này, lột công

trình lưu tâm đến mỗi liên hệ giữa Wiliam Faulkner ~ Haruki Murakami (traygn Bat

Khảo sắt " ¡ huyễn áo dang sinh than”, thấy được "dư vị chua chất vỀ một thực tại

mông lung" của nhân vật "mmột người” vật lộn trong th giới của "kế Khác”,

C6 thể nói, các nghiên cứu về truyện ngắn Haruki Murakami theo hướng tự sự học, kí hiệu học hay hiện thực huyền áo của nhiều tác giả Việt Nam đã góp phần định

én nhiing ÿ tưởng mối, giúp chúng tôi khai thác lử hơn mỗi quan hệ liên văn bản giữa

sự thuộc hệ hình này,

2.2 Nghiên cứu về phim Zhiêw đắt

“Trong bài báo From Oldboy to Burning: Han in South Korea films tren tap chỉ Cuture & Psychology số 26/ 2020, Bjorn Boman khảo sắt khoảng bốn phim điện ảnh (2018) thé hign nét văn hóa đặc trưng chảy trong huyi quân người Hàn Quốc: khái

niệm Han (hận) Theo tác giả, nỗi hận âm ¡ truyễn thừa qua các thể hệ vừa là sản phẩm của nễn văn hóa bản địa, vừa là sản phẩm của tấn dư ý thức hệ Nho giáo Han được thấy rõ hơn cả trong những năm 19203, khi nước này là thuộc địa của Nhật Bản, Hơn:

nó còn góp phần tạo nên "quyỄn lực mm” cho đắt nước này khi đi vào các sản phẩm

4

Trang 11

thể giới, cạnh tranh ảnh hưởng với Nhật Bản Tác giả có nhận xét bước

«quan hg gita phim Thigu dér và các truyện ngắn Đối nhà kho của Haruki Murakami và hai truyện ngắn; truyện ngắn của nhà văn sổ chủ để về chia rẽ sắc tộc, giai cấp, phim của đạo diễn Hàn Quốc có chủ đẻ v chia rẽ giai cấp, phí biệt giới tính, còn

truyện ngắn của nhà văn Nhật Bản thì dường như không cổ các chữ đ này: ác giả chỉ

ra biểu hiện đậm nét của yếu tổ #ian ở sự oán hận của Jong Su đối với Ben và nỗi u sâu dep để của Hae Mi

“Góc nhìn văn hóa của Bjom Boman đã gợi ý cho chúng tôi một hướng tiếp cận phim chuyển thé Dét nhà kho: việc xây dựng tâm lý nhân vật LẾ thừa nết tâm thức truyền thống của người Hàn Quốc Nếu như các nhân vật mang hơi hướng siêu thực

cia Haruki Murakami phing phit nét bi cảm (mono no aware) ~ cảm thức thẳm mĩ đốt có chất Han nhiều hơn Tuy nhiên, những nhận xét của B Borman mới chỉ dồng lại búe/tuyễn thông vô thanh mang đầy dẫu ấn Hin của hệ thông nhân vật nanVnữ trong

xã hội Hàn Quốc từ truyền thống đến hiện đại Chính điều đó thôi thúc chúng tôi phân

tích sâu sắc hơn chủ đề bắt bình đẳng giới từ truyện đến phim trong luận văn này

Bên cạnh nghiên cứu của Bjom Boman, chúng tôi cũng tìm được một số bài viết

có chất lượng tên báo chí Việt Nam Bài cảm nhận ngắn Xem Buzning bằng hiện sinh (2018) của tác giả Rin3101 đưa đến ý tưởng so sánh tội ác của nhân vật Jong Su và tội

ác của nhân vật Rodion Raskolnikov trong Tội ác và Hình phạt của E Dovoi sky Video trên kênh Youtube cia trang Phé Phim, Burning ~ Tie neding nam giới độc hại hay sw gin dữ của một thẻ hệ (2019), đã có phần phân tí phim đưới góc nhìn phê bình giới, nhận định về chủ đỀ sự giận dữ của phim mang tính cách của một thể hệ

“Burning builds upon the Japanese author Haruki Murakami’s short story Barn Burning as jam Faulkner's short story with the sme name, but bar is substituted for greenhouse in this much deeper and broader film version Nevertheless, some elements of both shor stories are nexus and Murakami perhaps nether” (Bjorn Boman, 2020)

$

Trang 12

người trẻ Hàn Quốc, hay bình luận ngẫn gọn về kiểu người kể chuyện không ding tin

trong phim Những cách tiếp cận mới mẻ đó đã mở ra và cùng cổ cho chúng tôi ý định

tìm hiểu phim ở một số góc độ như: tính giá tinh thấm, chủ để Han và kiễu người KỂ đầu của các tác giả, chứ chưa khảo sát sâu xa, có hệ thông về phim và mỗi lên hệ giữa phim với truyện ngắn nguyên tác

2.3, Nghin cứu vỀ liên văn bản từ Đốt nhờ kho đến Thiên đắt Nam 2019, bai vit Adapring ambiguity, lacing (Invisibility cia Kosuke Fujiki nhìn phim đưới góc nhìn giới tính và địa chính tị Mỗi iên hệ giữa người nam và

ối liên hệ giữa cái hữu hình và cái vô hình, kế nhìn và kế

người nữ được nhìn như là làm nô lệ cho ánh nhìn đó Sự căng thẳng âm i và cuối cùng là xung đột một mắt một

còn của hai nhân vật nam được tác giả điễn giải như sự căng thẳng,

“Tiên Một Ben với cái tên kiểu Mĩ, sống ở trung tâm thủ đô Seoul đại điện cho Hàn

sống gần dia hai miền Triều

Quốc hãnh tiến, hiện đại Trong khi đó một Jong Su với cái tên kiểu Hà

biên giới Triều Tiên đại diện cho những mặt khuất lắp, âm ¡ lửa hận của một Hàn

“Triên được tác giả liên

“Quốc khác Sự vô thanh trong tiếng løa tryên truyền của Trí

hệ với sự vô thanh trong những cuộc gọi của Hae Mĩ — đó là sự vô thanh của những kế nhắn mạnh nhiễu hơn ở cung cách cải biên mang đậm hơi thử hiện thực của đạo diễn Lee Chang Dong

Trong năm 2020, tiểu Iudn Burning Greenhouses with Miles Davis: Class, Empathy, and Toxic Masculinity ciia Matthew Gilbert duge đăng trên trang Thư viện

hiện của điện ảnh, đặc biệt là ở các

âm nhạc những thé mạnh tong đặc trưg b

cảnh Hae Mĩ nhảy mía và phản ứng của hai người đn ông Ben — Jong Su Theo đồ, ở

uy thống ngụ không gian ahd Jong Su Hae Mi mia cho Ben mà không múa cho Jong

6

Trang 13

ia hai nam cl

Ben là người chiẾn thing trong cuộc cạnh tranh g nh Cảnh này, theo Matthew Gilbert, cũng tô đậm nhấn quan nam giới khí hong ngudi din ông nhìn phụ

nữ như một vu vất mà không thấy khát vọng của một Người đối lớn bên trong Hae

Mi Âm nhạc chỉ được nhắc trong truyện ngắn Nhật Bản, nay được lên trong phim chuyển thể Hàn Quốc, không chỉ mang tới mĩ cảm cho cánh quay, mà còn truyền Jazz tong phim sắn với lỗi ống xa hoa của Ben chứ không phải tiêu thuyết gia trung trong điện ảnh, đưa thể giới của H Murakami, thé gidi cia Lee Chang Dong dén với gốc độ âm nhạc là một lưu ý đáng giá cho việc khai thác những mã biểu dat ign ngành

trong luận văn của chúng tôi

Mot bai vit mang tinh goi ma Khe vi ching ti i The multifod intertextuality

in Lee Chang Dong's Burning (2021) cia Bjom Boman, Đây là một tiu luận bước

Eanlkner, truyện ngắn Đát nhà kho của H Murakami và phim chuyển thể 7hiều đốt,

đồng thời ác giã cũng đặt các văn bản truyện, phim trong bối cảnh văn hỏa mà nó ra phân tích, k

phim Tuy nhí ái quát Bjorn Boman cũng lưu ý đến chủ để giới mà Lee đề xuất trong „ trong khuôn khổ của một bài báo, tác giả chưa đi sâu vào các chủ đề

và mối liên hệ liên văn bản giữa Đát nhà kho của H, Murakami và phim chuyển thể Thiêu đổi một

Những ý tưởng, công tình trên gớp phần tạo nên cái nhìn tổng quan và đồng thời

mở ra những định hướng đổ chứng tôi mở rộng hoặc đối thoi trong luận văn này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

Luận văn nghiên cứu về mỗi quan hệ liên văn bản giữa bai văn bản; văn bản văn hhge Bt nha kho (Haruki Murakami) va van ban điện ảnh Thiếu đốt (Lee Chang Dong) dưới ảnh sáng của lý huyết lên văn bản và lý huyết chuyển th 12 Phạm ví nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu hai văn bản: văn bản văn hoc Dét nha kho (Haruki

Murakami) vi van bin dign nh 7hiêu đổ, (Lee Chang Dong)

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:

Phuong pháp loại hình: chúng tôi tiến hành phân tích đễ phân loại các đặc điểm

cốt truyện không gian, thời gian của hai văn bản văn học và điện ảnh dựa

trên những đặc trưng của ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ điện ảnh

~ Phuong pháp so sảnh: chúng tôi so sinh, đối chiếu các đặc điểm nội dung, nhân vật, cấu trúc bai của văn bản văn học và điện ảnh từ đó chỉ r mỗi quan hệ viết trong một hệ thông kí hiệu mới

Phương pháp liên ngành: chúng tôi dựa vào đặc thù về phương thức phản ánh phương tiện biểu hiện khác nhau của hai ngành nghệ thuật là văn học (kỉ hiệu ngôn từ)

Qube (bất bình đẳng giới, mâu thuẫn giai cắp, quan hệ Hàn Quốc — Triễu Tiên, quan

‘hg thành thị ~ nông thôn) trong nội dung tác phẩm điện ảnh

Trang 15

ban văn học trong nghệ thuật tự sự trên các phương diện: mở rộng cốt truyện, tạo ra cấu giá trinh thám kép, phát triển không gian mê lộ và thay đổi thời gian, điểm

nhìn trần thuật từ thời gian hở cổ (có yếu tổ mẻ 1Ø) trở thành thời gian mẻ lở

'Ở chương 3, luận văn chi ra sự kế thừa và tát sáng tạo của văn bản điện ảnh với văn bản văn học trong nghệ thuật tự sự trên các phương diện cốt truyện, kí gian và điểm nhìn trằn thuật.

Trang 16

CHƯƠNG l.CƠ SỞ LÝ LUẬN

nhà văn không sắng tạo ra một tác phẩm tử chính mình, mà từ những văn bản tồn tại

trước nó, Bởi thế mỗi văn bản chỉ là "sự hoán vị của các văn bản, một sự liền vấn bản

trong không gian cia một văn bản được đưa ra” (Lê Huy Đắc, 2015) Trong bài bo, Kriseva coi mọi văn bân là iên văn bản, mà văn bản được xúc định như là "bức khảm

" (Nguyễn Văn

các trích dẫn", kết quả của sự "hắp thu và biển đổi các văn bản khá

‘Thuan, 2018: 105)

Những năm 60 của thể kỉ XX, quan niệm “văn bản như là liên văn bản” đến sau

“i sản phẩm của hệ nh hậu hiện đại nổi chung và nằm rong hệ thống quan niệm của chủ nghĩa hậu cấu trú nói riêng Ý tưởng về văn bản theo góc nhĩn liên văn bản

đã phá cái nhìn duy ngã độc tôn về “chân lý” của văn bản, "đụng ý” của nhà van trong cấu trúc văn bản của các nhà cấu trúc luận Nhà hậu cắu trúc luận J Kristeva nhắn

mạnh: “Mỗi văn bản là sản phẩm của vô số diễn ngôn và văn bản ra đồi trước đó Do đến sự hòa trộn tit yếu giữa văn bản cá nhân và văn bản lịch sử” (Lê Thị Dương,

2016: 53) Ở góc nhìn liên văn bản, mỗi văn bản được xem như điểm giao cắt của ý

giá trì văn hóa xã hội nơi cá nhân đồ tạo lập và tá lập văn bản Trong mỗi văn bản tự

thân nó đã có tính đối thoại với các văn bản khác trước nó, trong lời của tác giả này có

lời của tác giả khác, lõi của lịch sử, văn hóa đồng vọng ~ bắt chấp việc tác giả có ý

thức hay không có ý thức về sự đối thoại đó Đây là cơ sở cho đính măng sản của văn

học, Don eit, một bài thơ Nôm thất ngôn xen lục ngôn của Nguyễn Trãi có bóng d 10

Trang 17

những cách tân của tác giả điều này hiển nhiên, những đồng thời đầy côn là nơi lưu

vịnh trong thơ trung,

cđẫu của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, truyễn thống ngâ đại, hay chữ Nôm ra đời trên cơ sở âm tiếng Việt và kí tự tượng hình trong tiếng Hán, hóa chìm fin dưới một văn bản, Hay dưới Truyện Kiểu của Nguyễn Du thể kỉ XVIHI tại

"Việt Nam là Kim Vân Kiểu truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, tiểu thuyết bạch thoại Trung Hoa, dưới Kim Vân Kiểu truyện lại là truyện về Từ Hải, truyện về Vương Thúy Kiều, trồi nổi tản mạn trong dân gian Trung Hoa thời điểm trước đó Dưới một bài thơ vịnh vật của thiên tài — kì nữ Hồ Xuân Hương là truyền thông trữ tình dân gian, là truyền thống ngâm vịnh của thơ ca bác học, là tín ngưỡng phốn thực nằm trong tâm thức cộng đồng người Việt cổ,

Lý thuyết liên văn bản có kể thừa luận điểm về tính đổi thoại giữa các văn bản ccủa nhà lí luận Nga Mikhail Bakhún, Tuy vậy nhà nghiên cứu L.P Rjanskaya chi ra

một số điểm phát triển của lý thuyết liên văn bản của J Kristeva so với M Bakhtin: bác quan hệ ÿ nghĩa nằm trong đối hoại của Bakhtin Id quan hệ ngữ ngh

liên văn bản, nghĩa được ình thành do sự biế cãi các mã văn hóa khi chuyỂn từ một

hệ thong ký hiệu này sang một hệ thông ký hiệu khác”; “Sự thể hiện tư tưởng và ý

nghĩa ở M Balhún được thay bằng "sự biểu tị", "nh năng sản của sự viết" Ứ

Kristeva), voi sự ly gián tuyệt đối cái được biểu đạt và cái biểu đạt Trật tự thứ bậc của

nghĩa ở Baldrin nhường chỗ cho tr chor him hở của các ký hiệu, cho sự tương đối hóa ý nghĩa, cho trạng thi bắt định và ph trật tự Tư tướng về sự không cạn Kiệt ý tắt yếu phải có của văn bản và về tính sa lẫm không th tránh khỏi của việc đọc Vậy giữa văn bản và văn cảnh, của mình và của người, giữa các kiểu diễn ngôn nhân vật, tỉnh thần hậu hiện đại khi thể hiện sự bắt trắc, bắt kăd rín của ngôn ngữ: “Tự sự không

chỉ tái hiện mà còn tái tạo thể giới” (L.P Rjanskaya, 2007)

Trang 18

Vậy là thuật ngữ liên văn bản có thể được điễn gái như là:*L) thủ phấp văn học

cụ thẻ: 2) nguyên lý phố quất của sự tổn tại của văn bản văn học 3) hình ảnh "th giới theo mọi kết hợp với ha kiể ki, là yế tổ xác định văn bản phù hợp với ÿ đồ của tác

âu bên giả hoặc có thé đo độc giả hay nhà phê bình mang lại mà tác giả không biết Ở kia văn bản được hiểu như là thuộc tính bản thể của mọi văn bản i ky vẫn bản nào cũng là liên văn bắt " R, Banthes), tức là được nhận định như là sự xóa nhòa ranh giới giữa các văn bản của các tác giả riêng rẽ, giữa văn bản văn học cá nhân và văn

nhau (không nhất thiết là mang tính nghệ thuật, giữn văn bản và độc giả và cuỗi

cùng, giữa các văn bản và hiện thực Như vậy, liên văn bản mô tả không phải hiện tượng văn học, mà một quy luật khách quan nào đây của sự tổn tại của loài người nói chung” (L.P Rjanskaya , 2007)

Liên văn bản được xem như một khá niệm quan trọng của hệ hình hậu hiện đại, khu biệt tỉnh thần hiện đại với tỉnh thần hậu hiện đại Nếu tỉnh thần hiện đại chủ y

đỀ cao nghệ sĩ với t cách cá nhân trung tâm thì tỉnh thằn hậu hiện đại chủ yêu hướng nghệ thuật như một cấu trúc hoàn chỉnh thì nh thần hậu hiện đại xem văn bản như một liền văn bản, liên thông với các cấu trúc rộng hơn ngoải văn bản *Nếu tỉnh thin

hiện dại coi nhà văn như chủ thể síng to, ủĩ tính thần bận hiện đại nhắn mạnh vai td

của độc giả như người đồng sáng tạo ra ý nghĩa của văn bản: nhà văn không chủ định

đưa vào tác phẩm một ÿ nghĩa duy nhất có tính

cho người đọc khám phá ra ý nghĩa” (Huỳnh Như Phương, 2019: 144) Nhà lí luận ấp đặt mà tạo không gian dân chủ

Thab Hassan cũng khu biệt chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu hi đại ở đặc đi trong khi chủ nghĩa hiện dai quan tâm đến tính khung khổ với 'đường biên

“ủa văn bản, thì chủ nghĩa hậu hiện đại quan tâm đến *văn bản, liên văn bản” ~ có

"ghi là văn bản tron mỗi liên hệ chẳng chịt với các văn bản khác, phá vỡ khung khổ,

những lằn ranh thể loại (dẫn theo Trương Đăng Dung, 2021; 42) Liên văn bản nhằm

tới "sự tương đổi háu các mã văn hóa, tương đối hoá tính thống nhất và toàn ven cia

12

Trang 19

chúng, và tới sự tước bỏ ý nghĩa tuyệt đối của chúng”, nó "cỏ xu hướng phản th bậc

và phản cấu trúc, hướng tới sự vượt qua quyển lực nằm trong các cơ chế của ngôn ngữ,

Xà không đời lái xác lớp một cách đạc duy nhất đing văn bản Ý nghĩa là linh hoạt, s tương túc sống động của các vin bản sinh ra những nghĩa mới cia ching” (LP

Rjanskaya, 2007),

Chính bởi quá tình tạo tác văn bản đã cổ sự xếp chẳng của cúc giá tị lên chủ thể, đã bội văn hóa, là một bành trình đi từ hệ thống biễu nghĩa này đến hệ thống kh nên quấ tình tếp nhận văn bản (như là liên văn bản) yêu cầu một các: đọc m

với vẫn đẻ Nói như Roland Barthes: "một người đọc theo cái nghĩa tích cục, xây dựng,

văn bản hoàn toàn mới trong mỗi lần đọc", "sự viết diỄn ra chính nơi sự đọc" (dẫn theo Lê Thị Dương, 2016: 93) Thuật ngữ lin van ban do Julia Kristeva dat ra dé mir

rộng khái niệm kí higu ciia Ferdinand de Saussure, liên kết ki hiệu với chủ nghĩa đối

hoại của Mikhail Bakhtin: “nghĩa không còn là cái được biểu dạt được tác giả rực độc giá đã thu nhận qua các văn bản khác tổn tụi trước đồ (LTPT nhẳn mạnh) Nghĩa

phức tạp của rất nhiều văn bản mà độc giả huy động trong quá trình đọc hiên văn bản tạo ra một bộ khung diễn giải mà ngay lập tức đặt tác giả và tác phẩm "giữa

h

tình biểu nghĩa của văn bản, khi một văn bản di tir hệ thống biểu nghĩa này sang hệ

có cái gọi là liên văn bản: độc giả chính là người phát hiện, giải mã khi theo đõi hà

thắng biểu nghĩa khác Có thể nói huyết liên văn bản đã để cao vai trờ của người

đọc đối với tác phẩm văn chương và thứ tiêu vai trò của tác giả, bởi không có bắt kì

B

Trang 20

in của các văn bản trước đó Đến lượt n¢

văn bản nào không mang đất „ văn bản lạ trở thành dẫu Ấn, kí hiệu cho cc văn bản ra đời sau Không chỉ vậy, với những người đọc sit kiến thức và khả năng sing tạo, văn bản lạ tấp tục được iển khai vô cùng,

được đối thoại, được cải biên, chuyển hồn, ng to rong nhiều hình thức khác nữa

như các tác phẩm cải biên: điện ảnh, truyển hình, sản khắu, hội họa, điêu khắc” (Đảo

Na, 2015: 62)

Ví dụ, khi bộ phim Vé gian dao (đạo diễn Lưu Vĩ Cường, 2002) của điện ảnh Hong Kong được đạo diễn Hollywood Marin Scorsese làm lại thành bộ phim The của địa ngục vô gián ~ gợi nhớ cảm quan Phật giáo trong phim Hong Kong ~ được M Seorsese biên tập lại Các ne liệu vấn hóa của phương Tây, đơn cử như moti tội ác trả thà trong Kinh Thánh Ki - tô giáo, đã góp phần tái cấu trúc bộ phim của M Scorsese, tác phẩm thành một chuỗi những vụ tr th liên tếp với kết thúc là

bị trừng phạt (trái ngược với phim Vé gian dao: “ké xin ôn sống, người t

sinh), Có thể nói, ti văn úu củ trước của Kinh Thánh, nước Mỹ, phương Tây đã

chỉ góp phần định hình cách xử lý chất liệu của người sáng tạo, mà còn yêu cầu người

xem một cách đọc mới so với quan niệm Thiện - Ác u mình tong bộ phim phương thống phương tệ biểu hiện, sự tí lập mã kí hiệu từ không gian văn hóa này sang

không gian văn hóa khác sẽ không tổn tại ~ nếu không có sự giải mã và nhận của

khán giả xem hai bộ phim Trong trường hợp phim Thiều đất, ngoài truyện ngắn được Chang Dong biên tập để đưa vào Thiếu đối có thể là tình trạng bắt bình đẳng giới, nạn

“Quốc - Triểu Tiên, Đỏ là những vấn để nhức nhối này sinh trong lòng xã hội Hàn

“Quốc, chứ không chỉ là tư liệu văn học như truyện ngắn nguyên tác của H Murakami

Những tư liệu này cũng đồi hỏi người xem cần có những hiểu biết nhất định về khí

Trang 21

quyển văn hóa Hàn Quốc năm 2018 tao sinh Phiêu đứt, đ có cách doc van bản phim chuyển thể giàu tính thời sự hơn dựa trên bối cảnh tí lập phim chuyển thể

“Trong cả hai trường hợp chuyển thể phìm ~ phim, truyện ngắn ~ phim như rên, bên cạnh độc giả ~ khán gi trv tgp của các văn bản nghệ thuật, không thể không cần

tỉnh đến vai trò của một kiểu độc giả đặc biệt, độc giả với vai trò kép, vừa là độc giả

vữa là tác giả, đó là các đạo diễn phim chuyển thể Mỗi bộ phim chuyển thể chín là

mình chứng sống động cho cách đọc của độc giả như M Scorsese, Lee Chang

Dong với văn bản phim Vồ gian đạo truyện Đắt nhà kho, tự liệu văn hỏa trước đó Lưu ý rằng, theo hướng tiếp cận liên văn bản, không có văn bản nào là gốc có, Biểu hiện của liên văn bản trong một văn bản phong phú, tẳng bộc, cho thấy văn

hiện đại đến hệ

bản này đổi hoại với văn bản khác Từ hệ h hậu hiện đại có sự

thay đổi trong quan niệm vẻ đối thoại liên văn bản Nếu với các nhà hiện đại chủ

ghi, đối thoại liên văn bản xuất hiện dưới dạng “tích dẫn ám chỉ, tranh luận, bắt hiện đại "chấp nhận th loại của những quy ước khác tuân theo các văn bản cõ” và để

theo Lê Thị Dương, 2016: 63) Hệ quả cúa điều này là một loạt những khái niệm đặc trưng của hệ hình hậu hiện dại ra đời: giá lịch sử, giá trình thám, giá cổ giải huyền thoại, người kế chuyện không đóng tin, phản nhân vật, nhân vật phán anh hùng,

trúc phân mảnh, mê 16, chủ đề phản dia dang

ngầm những biễu hiện đó lš cảm quan hậu hiện đại tnh thần bắt tín đại tự sự giải

không chỉ (và không hẳn) là sự vay mượn trực p một đoạn văn bản mà chủ yếu là vay mượn mã phong cách - chức năng thuộc kiểu tư duy trước đó" (Phạm Gia Lâm, dẫn theo Lê Thị Dương, 2016: 63) với một dụng ý khác, hong đối thoại, tranh biện,

làm mới, làm cho phủ hợp với bỗi cảnh văn hồ ~ xã hội đã thay đội của văn bản mới

Thiếu đổi của Lee Chàng Dong, một văn bản điện ảnh hậu hiện đại chuyển thể từ n

truyện ngắn hậu hiện đại không chỉ vay mượn rực tiếp truyện ngắn Đối nha ko, mà

15

Trang 22

sòn có những trích dẫn mang đậm phong eich Haruki Murakami thé hign ki day

Haruki Murakami, D& thấy nhất là các chỉ iết như cái giếng cạn, cơn mưa bụi mín,

tiếng chuông điện thoại ma, mèo, mỗi quan hệ cha ~ con mang phức cảm Oedips, bạo

biên giới phía Tây mặt trời, Biên niên kí chim văn đây cói, Kafka bên bo bién, 1084,

Sâu xa hơn còn là không khí u oi và nên thơ, những suy nghiệm vẺ tuổi trẻ và sự

cô đơn, cảm thức trồng rỗng, mơ hồ về thế giới hiện đại, mà bai tác giả truyện ~

phim công cảm Thêm vào đó, cốt truyện của phim cũng không hoàn toàn chỉ kể thừa

phong cách tự sự của nhà văn Nhật, mà tuyển truyện về người cha Jong Su còn chịu

ảnh hướng tực tiếp từ chủ để đến cảm quan ở truyện ngắn Đót nhữ Kho của nhà văn

tham gia phải có đủ khả năng truy tìm được những kí hiệu vừa quen thuộc vừa bí ấn

nằm trong nhiễu văn bản khắc nhau” (Lê Thị Dương 2016: 65)

Có thể phân loại liên văn bản theo nhiều dạng thức khác nhau Nhà tự sự học

Gerard Genete đề xuất 5 kiễu thức xuyên vữn bản thay vì liên văn bản, trong đó ông

nhắn mạnh (lượng văn bản như văn bản có sau, thừa hưởng trực tiếp đặc điểm tir ha

ấn bản là văn bản có rước, thượng văn bản đề lên hạ văn bản, gọi là palimpsext Trong khi đồ, Marko Juvan đề xuất ba kiểu thức liên văn bản: 1) Mồ phóng liên

văn bản; 2) Chuyển vị liên văn bản (Chuyển vị liên văn bản theo lỗi nghiêm trang;

“Chuyên vịliên văn bản theo lỗi giễu nhi) và 3) Bắt chước liên văn bản: văn bản dich ing hợp đồng thời" văn bản nguồn theo quan hệ rd chăm (không có trung tìm) (Nguyễn Văn Thuần, 2018)

Trang 23

“Tử khái niệm palimpsest (bản viết đè) của Gerard Genette, chuyén thé được, hiểu là: Vấn ban mgưởn (tiền bản/hạ bản): văn học dẫn đến Văn bản đích (hậu

bản/hượng bản): điện ảnh KẾ thừa quan niệm này, nhà hậu cấu trú Linda Hutcheon trong Một lý tuyết vẻ chuyển thể (A Theory oĩ Adapton) đã để xuất định nghĩa thể với tự cách là quá trình Theo đổ, khi nhìn văn bản chuyển thể với tự cách là sóm

ký hiệu từ một hệ thống ký hiệu (ví dụ như ngôn từ) sang một hệ thống ký hiệu khác

(vf dụ như hình ảnh)” (Linda Hutcheon, 2006: 24)

Nhìn ở góc độ chuyển thể như là quá øình sáng tao, Linda Hutcheon cho rằng, chuyển thẻ là sự giải mã tác phẩm cũ và "tái sáng tạo”, "tái mã hóa” vào tác phẩm mới (Linda Huthcheon, 2006: 24) Theo Lé Thị Dương phim chuyển thể có thể coi là "giải

tác phẩm trước đó” (Linda Huthcheon, 2006: 4) Ở khía cạnh này, có thể xem xét văn

bản chuyển thể như là một kiểu văn bản dịch Tác giả Hoàng Cảm Giang đã chỉ m sự

ự tương đồng giữa một bản dịch và một tác phẩm chuyển thể được thể hiện rõ rệt nhất aba did “Thứ nhất, đó là quan hệ "vô hình” mà khăng khí giữa văn bản nguồn với

văn bản đích, khỉ sự tồn ti của văn bản đích vẫn độ lập, vừa phụ thuộc vào văn bản

ắc âm thầm mà dại ding

nguồn và luôn là sự gợi nỈ

và chuyển thể đều là những quá tình chuyển dịch ký hiệu từ một hệ thống này sang

một hệ thông khá

chuyén thé lun có sự giống nhau nhất định giữa văn bản nguồn và văn bản đích dưới

nhiều cấp độ và hình thức khác nhau” (Hoàng Cảm Giang, 2016)

văn bản nguồn Thứ hai, địch

c¡ Thứ ba (như là hệ quả của hai điểm trên ở bản dich va tác phẩm

Trang 24

bản nguồn và văn bản đích Mối quan hệ "họ hàng” vừa độc lập, vừa phụ thuộc của bản địch/bản chuyển thể với văn bản nguồn thể hiện phương thức điển văn bán, điều

‘ma Julia Kristeva khẳng định, "bắt kì một văn bản nào cũng được cấu trúc như một 'bức khám các trích dẫn; bắt kì văn bản nào cũng là sự hấp thụ và biển đổi các văn bản

fc" J Kristeva goi đồ là sự chuyển vị (munspøsiier), ức là "hành trình từ một hệ

thống biểu nghĩa này đến hệ thống biểu nghĩa khác yêu cẳu một sự khớp nỗi mới đối

với chủ để này ~ về ình thể hành ngôn và biểu niệm Chính sự chuyển vị tạo nên quan tương quan mật thiết giữa chuyển th và iên văn bản, theo đồ chuyển th chính là một

dang thức cụ thể, đặc thù của liên văn bản Mà lí thuyết liên văn bản nhắn mạnh dính đối thoại của văn bản văn học đối với chính nó, và đồng thời với văn bản điện ảnh, theo đó, liên văn bản thể hiện tỉnh thần giá cấu trúc, nó "phá vỡ tri ự nghiên cửu cổ

định là tác phẩm văn học được nghiên cứu trước, tác phẩm chuyển thể được nghiên

cứu sau”, nỗ "đặt các văn bản trong một mạng lưới cầu trúc biển hóa lĩnh hoạt" (Trần Lâm Hiệp, dẫn theo Lê Thị Dương 2016: 95)

Việc viết lại ở văn bản điện ảnh được hiểu là quá trình kiến tạo nghĩa và phụ

thuộc và ngữ cảnh mới Phản đối cách nhìn mỗi quan hệ ác phẩm nguồn ~ tác phẩm

chuyển thể theo trật tự tôn tỉ, trong đỏ người ta coi phim chuyển thẻ chỉ là sản phẩm

thứ cấp, n theo văn bản văn học, L Hutcheon quan niệm tác phẩm chuyển thể à một

là quá tình sáng tạo” (Linda Huuhcheon, 2006: 28) Thậm chí có những trưởng hợp

già của Mario Puzo, Bay trên rổ chìm cúc cụ của Ken Kesey, Triệu phú khu ổ chuột

cia Vikas Swarup, để trở nên quay được thành phim (và thành phim hạng tn), đã phải

trải qua những tái thiết đáng kẻ, không chỉ do sự khác nhau giữa ngôn ngữ văn học và

ngôn ngữ điện ảnh, mà còn do cách nhìn, cách cảm vả năng khiếu mỗi cá nhân wong

nhân viên phục trang, nhân viên hậu kị, cũng là những nhà phiên dịch và những nhà

18

Trang 25

giới điện ảnh

Khi chuyể

rằng "chuyển thể là một bình thức iên văn bản: chúng ta hưởng thức các tác phẩm Ê được nhìn từ góc độ quá rình tiếp nhận, Linda Hutcheon cho chuyển thể (với tư cách là các tác phẩm chuyển th) như các pafinpscx! thông qua kí

<div” (ain theo Lé Thj Tuân, 2020: 50) Chính sự ặp lại có biển đổi này vừa hắp dẫn,

nhận trong tương quan với văn bản gốc (tác phẩm được chuyển thẻ) Người tiếp nhận

thể li

trong mỗi quan hệ chuy văn bản là đơ đơng Khi một biên kịch quyết định chuyển thể tác phẩm văn học lên màn ảnh: người biên kịch phải đọc từng trang văn

‘ban van hoc, quyết định chỉ tiết nào có thể chuyển thành kênh hình ảnh, chỉ tiết nào thì

Không: giữ hoặc thêm ôi thoại nào, Nồi một cách cơ học, những thao tíc này giống

như tháo tung (giải cấu trúc) một cỗ máy cũ để tái tạo cị máy n từ những vật liệu tháo được vậy Sau đỏ, đạo diễn, syli, diễn viên, nhân viên hậu kị, iếp tục đọc kich ban dign ảnh và ái /ạø văn bản điện ảnh theo cách của mình, Mỗi thành viên

trong đoản làm phim khi đỏ đang lặp lại có biển đổi văn bản văn học bằng cách rái

sống tạo văn bản văn học Cuối cùng, khi bộ phim được tình chiều, người xem ~ nếu

đã đọc văn bản văn học — sẽ liên tục đối chiếu phim với truyện để diễn giải, đánh giá,

hay nói cách khác họ đang lặp lại có biến đổi văn bản điện ảnh bằng cách đồng sáng nhất hai kiểu người tiếp nhậm: li w độc giả đái sảng tạo, và kiểu khân giả đồng sng

10

Liên văn bản giúp ta liên hệ với các tr duy ~ văn khổ cũ, thông qua khả năng liên tưởng để đọc lại nghĩa của các văn bản trước đó, Với thủ pháp montage, "xem phim thực chất là hành vi đọc liên văn bản”; *Người đọc trong quá trình tiếp nhận văn bản

có khả năng cung cấp nghĩa liên văn bản cho các văn bản Sự hiểu của độc giả với tác học” (Lê Thị Dương, 2016; 92 ~ 96) Đi này đặc biệt đúng khi tác phẩm điện ảnh

19

Trang 26

được chuyển thể từ những nguyên tác văn học nổi tiếng Phim Ty dụ kí (đạo diễn

Dương Khiết, 1986) chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Ngô Thừa Ân; loạt phim

kiếm hiệp chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung (Than dig dat hip, Ý tiên đổ long Kí

phim Lang Vii Dai ngay ấy (Phạm Văn Khoa) chuyển thể từ loạt tác phẩm của Nam

Cao, phim Số đỏ (Hà

của Vũ Trọng Phụng, phim Rimg Nawy (Trần Anh Hùng) chuyển thể từ tiểu thuyết ăn Trọng, Lộng Chương) chuyển th từ iu thuyết cũng tên cùng tên của Haruki Morakam, Tuy nhiền, ở chiều ngược, phải ể đến những phim

nguyên tác như Đèn lồng đỏ treo cao (Trương Nghệ Mưu) chuyển thể Thê thiếp thành

quản (Tô Đồng), Xuân quang sợ tế (Vương Gia Vệ) chuyển thể The Buenos Aires

affair (Manuel Puig), Bé gia (Francis Coppola) chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của

Mario Puzo, Bay trén 16 chim etic cu (Milos Forman) chuyén thé tr tigu thuyết cùng phải hi nm cid nguyen te vn hen te phầm chuyên thề màn nồi

rr

cchuyén thé cụ thể, từng tắm đón đợi cụ thể, từng chiều tiếp nhận cụ thể: là "ngườ

trước hay "người xem” trước,

Mặt khác, xét trong trường hợp chuyẻn thẻ, còn phải tính tới một kiểu người đọc

đặc biệt Đồ đồng thời vừa là người tp nhận vũa là người sáng tạo, tí sinh tác phẩm,

là biên kịch, sau đó là đạo diễn, di quay phim đựng phim, nhân vi hóa trung đạo cụ Tập thể người đọc đặc biệt này không chỉ thường thức văn bản văn học mà trong họ, đồng thời tấi tạo những khoảng trồng mới cho văn bản điện ảnh Đơn cử, để của nhà văn Nguyễn Huy Tường lên hình biên kịch cần chuyển thể iễu thuyết thành

viên phải thể hiện nhân vật với cung cách ghi, diễn biến tâm lý: nhân viên hóa

20

Trang 27

trang, đạo cụ phải tái hiện chỉ tiết không gian cung đình Việt Nam thể kỉ XVII —

đoàn làm phim là những người đọc tích cực — người đọc sáng tạo của tiểu thuy

Nguyễn Huy Tưởng Đến lượt tác phẩm của họ, phim Đám hỏi Long Tri lại trở thành

một văn bản mở ra những chân trời chờ đợi trong khán giả Ví thứ, sau năm 1989 lại

có những đoàn làm phim khác làm lại Đớm hội Long Th, hư cách người Trung Quốc

chuyển thể nhiều đời phim đỏ

của bối cảnh chính trị xã hội cũng chỉ phối người đọc tiêu thuyết người làm phim,

người xem phim từ khâu

sáng tạo đến tiếp nhận (đồng sáng tạo) Sự dịch chuyển

từ van ban van học sang văn bản điện ảnh không chỉ là sự chuyển dịch ký hiệu loại văn hóa Quá trình này duge Linda Hutcheon goi la quá trình "cải biên văn hỏa”,

hướng đến ả lời câu hỏi: *ở đu” và "khi nào" của cái biên (Linda Hutcheon, 2006:

153) Cải biên văn hóa "giúp hiện đại hóa tác phẩm văn học quá khứ nhằm thu hẹp

khoảng cách với khán giá đương thời" (lu Lotman, dẫn theo Lê Thị Tuân, 2090: 47)

“Theo nhà /Miện sượng học Hans Georg Gadamer, "quá trình tác phẩm văn học đi từ

tình thế văn hóa — lịch sử này đến tình thể văn hóa — lịch sử khác là quá tì

chúng có những nghĩa mới hoàn toàn xa lạ với chủ ý của tác giả” (dẫn theo Lê Thị Dương, 2016: 99) Do v

cảnh mới”,

„ người tiếp nhận khi đó “được quyền đặt văn bản vào một khung

‹ược quyển đặt rụ cho nó những quan hệ văn học khác, và rốt cuộc đem

lại cho nó một ý nghĩa khác” (L.P Rjankaya, din theo Lê Thị Dương, 2016: 98)

Trang 28

Theo Đảo Lê Na, “bộ phim cải biên chính là sự phản chiếu hd lẫn việc đọc của nhà làm phim: đọc từ tác phẩm và đọc từ kinh nghiệm cuộc sống” (Đào Lê Na, 2015 113) Trơng truyện Ấn Độ Triệu phí kh Ở chuột (Vikas Sưarup, 2005 chương Cái chết của một người hàng có khắc họa sự sụp đỗ thần tượng của cậu bé Salim đối với

điễn viên Armaan Alim "Người hùng” Armaan Alim trong Salim chết khi cậu bé bị

ih dye trong rạp chiếu phim Hình ảnh thần tượng

'bao nhiêu thì hình ảnh tên yêu râu xanh trong thực tế phũ phàng bấy nhiêu Chuyển thể

truyện thành phim cùng tên (2008), đạo diễn người Anh Danny Boyle và biên kịch Simon Beaufoy đã lược bô tình tết này Công việc lược bỏ có thể đến vì lý do tập tring cho uyễn truyện chính của phim (mỗi inh Jamal = Latia), cũng có th vì việc

đưa tiết tgười đồng tính lạm dụng bé trai là nhạy cảm và gây trình cãi với công

chúng điện ảnh quốc tế Song song với việc lược bớt, nhà làm phim đưa thêm chủ để

xang đột tôn gio (không có ở truyện) vào phim khi để cho nam chỉnh Jamal là người chống Hồi giáo 1993 ở Mumbai tong khu 6 chuét) Tinh tit này có thể không được nhưng lại động chạm đến vin nan chung của nhân loại gằn gũi với công chúng điện

si phim về chủ để Ấn Độ) và công chúng rộng (khán giả quốc tế đánh giá phim về chủ đề Ấn Dộ) Đn lượt mình, “khán giả xem phim cũng đồng thời xem chính kí ức

đọc của biên kịch, đạo diễn”, do đó, "khán giả, người từng đọc tác phẩm văn chương

cũng sẽ đọc hai lầm: đọc từ chính bộ phim mà thông qua đó, kí ức của nhà làm phim được hiễ thị và đọc từ cuốn sách của chinh minh” (Bao Lé Na, 2015: 113)

2

Trang 29

Có sự vênh lệch nhất định giữa các cấp độ của liên văn bản và các cấp độ của chuyển thể Với iền vấn bản, văn bản này có thể xuất hiện trong văn bản khác đưới

dạng như: trích dẫn (citation), đạo văn (plagiarism) và ám chỉ (allusion)

Vi chuyển thể, ở nghĩa rộng dựa trên phương tiện biểu hiện và sự tham giá của

độc giả khán giả, L Hutcheon phân chuyển thể thành ba loại:

cho phép người ta () kể, (2) tình diễu/ tình chiến, (3) trong tác với các câu chuyện”

(L Huteheon, 2006: 31) Ví dụ, tác phẩm truyện dân gi

tác phẩm chuyển thé

n Vợ chàng Trương được Nguyễn Dữ chuyển thể thành truyện tryễn kì Chuyện người cơn gi Nam Xiương là kiểu tác phẩm chuyển thể kể, cho phép người ta nghe câu chuyên được kể (loại 1, Ể)

Trần Anh Hùng, 1987) li

là kiểu tác phẩm chuyển thể tình diễn/ trình chiếu, cho phép người a xem cầu chuyện

“Trong khi đó, phim Người thiếu phụ Nam Xương (đạo

được chiếu (loại 2, trình chiếu trình diễn) Nếu như có một trò chơi video game hay

công viên chủ để nào đỏ lấy bối cảnh và cất truyện của truyện nà „ cho phép người

chơi hóa thân thành nhân vật để trực tiếp tham gia vào thể giới câu chuyện (như công

viên chủ để cia Walt Disney cho phép người chơi hóa thân thành Lo Lem, Bach trong Tam Quốc diễn nghĩ), ta sẽ có loại chuyên thể thứ 3, tong đồ tác phẩm chuyển

nhận mỗi quan hệ liên văn bản công khai giữa văn bản chuyển thể và văn bản được

chuyén thé, L, Hutcheon chia chuyén thé (cải biên) thành ba dạng: "(1) cãi biên từ một sải biên mượn toàn bộ cốt truyện cia văn bản nguồn nhưng hay đổi môi tring van

thế Kiểu lãnh và định kid oe Wright,

3005) cất biên dựa trên cất tuyện chính của văn bản nguồn (dạng 2) Trong khi đó

phim điện ảnh Nhật kí tiểu thư Jones (Sharon Maguire, 2001) tuy chuyén thé dya tén

tiểu thuyết cùng tên của Helen Fielding xuét bản năm 1996 (thuộc dạng 2), nhưng nữ tiẫu thự Jonex dựa rên một vài chỉ tất cũa iễu thuyễt Kiâu hãnh và định kiến (lane

2B

Trang 30

Austen), trong đó có chỉ tết nam chính có họ Darcy (như nam chính tiểu thuyế, nên của văn bản nguồn Hiện trợng chuyển thể phim Thiên đố dựa rên truyện ngắn Đó

nhà kho, khi thay đổi môi tường văn hóa từ Nhật Bản những năm 1980s sang Hàn

“Quốc những nim 2010s,

truyện của văn bản nguồn nhưng thay déi mdi trường vấn hóa :ó thể coi như dạng chuyển thể 3: cải biên mượn toàn bộ cốt

Bén cạnh cách phân loại của Linda Hutcheon, các tác giả của Nghệ thuật điện cảnh, John W Bloch, William Fadiman & Louis Peyser, lại phân think hai logi chuyén

hể *1) Cải biên nguyên bản: Bạn cổ sắng bám theo đường đây câu chuyện, ôn trọng

i

thích hợp, tùy theo ¥ ban” (John W Bloch, William Fadiman & Louis Peyser, Dương

Minh Diu dich, 1996: 266)

sâu (thâm chí hình thức của tác phẩm; và 2) Cải biên tự do: Bạn chọn những gì

“Trong bối cảnh đương dại khi hiện tượng chuyển thể lan rộng theo sức ảnh hưởng các phương tiên ruyỄn thông, tác giả Đào Lê Na đã khu biệt bai khái niệm

tiện truyễn thông như là cải biên: từ truyện ngắn Trăng nơi đáy giống đến sân khẩu và điện ảnh, Đào Lê Na cho rằng: Chuyển thé/ Cai bién (adaption) là “câu chuyện cứ

thay đối để thích nghỉ trên nỀn táng mới", con tgp biến hư cấu (rungfirionaliy) là

nh rà trên

“những câu chuyện mới được en táng mới” Tiếp biển hư cấu xảy ra “khi

số câu chuyện mới được thêm vio” Din loi DoleZel, Dao Lê Na chỉ ra sự iếp biển hư

cấu dựa trên ba nguyên tắc: 1) mở rộng, bo sung những câu chuyện mới vào thể gi

Trang 31

“Theo Đào Lê Na, "nếu chỉ xét riêng về những tác phẩm điện ảnh lấy chất liệu từ tác

phẩm văn học thì nội hầm của thuật ngữ chuyến thể theo cách hi truyề thống của

tam và thuật ngữ cát biển trong giới hạn nghiên cứu từ tác phẩm văn

điện ảnh Việt \

học đến tác phẩm điện ảnh là gần tương đương nhau Tuy nhiên, nếu mở rộng ra

những bộ phim dựa trên những câu chuyên có thật từ đồi sắng hoặc lấy ý tưởng tỉ

những tác phẩm nghệ thuật khác như hội họa, điêu khắc thì thuật ngữ phim cái biên

vin tip tye được sử dụng” (Đảo Lê Na, 2015: 77) Nói cách khác, theo Đào Lê Na, đã thuật ngữ chuyén thé, Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn sử dụng thuật ngữ phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh

2 Chuyển thể liên văn bản là một minh chứng cho méi quan hệ liên ngành mật

thiết giữa văn học và điện ảnh Điện ảnh và văn bọc có sự tương đồng, nh là ở tính

tổng hợp và tính tự sự NÊn như trần thuật văn họ thÊhiện qua ngôn ngữ iễ, tì

thuật điện ảnh thể hiện qua ngôn ngữ của hình ảnh động và âm thanh: "Điện ảnh vừa biểu hiện vừa kể chuyện, trong đó cùng lúc tồn tại các thể giới khác nhau” (M Albert)

“Trần thuật ở cả văn học và điện ảnh đều là cách đưa các sự việc vào một trật tự nhân

tổ như cốt truyện (đường dây cốt truyện, không ~ thời gian, mở đầu ~ kết thúc); nhân vật, lời kể (người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu)

“Tự sự (rần thuật) không chỉ nên được hiểu đơn giản là kể chuyện, mà nó còn là cách thức lý giái câu chuyện theo những nguyên lí riêng Tự sự trong điện ảnh tương

theo sự đánh giá" của tác giả thông qua các điểm nhìn của nhân vật về những sự kiện được nêu ra” (dẫn theo Lê Thị Dương, 2016: $1), Jean Cocteau cho ring: “Phim là chữ viết bằng các hình ảnh thị giác”: “Điện ảnh là ngôn ngữ của các bình ảnh thị giác, nó

có từ vựng, phép đặt câu, bỏ lừng trong câu, có cả dấu chấm và ngữ pháp của mình”

25

Trang 32

đón vì đơn con bé bong bi bit cóc và git chất, đã cắt tốc tại nhà, Màn hình camera dồi

“sâu” trong văn học, mà kết thúc của "câu" Ấy, kết thúc của "câu chuyệ ấy hà một

“dấu chấm lửng”, một kiểu bỏ lửng vừa nhẹ nhôm, vừa day dứt Đó là cách kết dư ba

‘Tuy vay, giữa hai ngành nghệ thuật văn học và điện ảnh vẫn có điểm khác nhau

Ở đặc trưng phương tiện biểu hiện, văn học có thể mạnh của mình Trong đời thực hay trong nghệ thuật thị giác, thể được nhận thức tổng hợp qua các biểu tượng cảm giác, mà mỗi loại hình nghệ tại một thời điểm nhất định, không gian là khách

họa, điều khi „ sân khẩu, múa Để bù ại sự phiến diện đó, nghệ thuật ngôn từ khả

gi ra một không gian trong liên tưởng và tưởng tượng có biên độ rộng lớn hơn bắt cứ không gia thực nào Truyện kể khác với các nghệ thuật thị giác, không những

có thể rút gọn khoảng, ách mà còn có thể kéo đài khoảng cách bằng sự tham gia của

Hoa, 2000: 94) Vi

in Du, khi Từ Hải từ biệt Thúy Kiều, người kế kéo di

người kể vào từng hành vi, động tác của nhân vật" (Nguyễn T

cụ, trong Truyện Kiểu của Nguy

26

Trang 33

Khoảng cách trần thuật bing các lời kỂ, dẫn đất như: "Nữa năm hương lửa đương

bằng đã đến kì dặm khơi", đan xen giữa các lời thoại của hai nhân vật Các không gian

dặm khơi” thực tế không xuất hiện, nhưng qua lời kẻ,

lại góp phần nới rông biên độ không gian trong liên tưởng và tưởng tượng của người

đọc, hơn không gian cũa cuộc đối thoại Tờ ~ Kiều, và hơn không gian thực của đồi sống, Đ là sức mạnh đến từ tỉnh ii trơng của ngôn ngữ văn học, Điện ảnh lại có thế mạnh khác Trong tiểu thuyết,

c giả có thể tùy ý nói xen vào

bắt cứ chỗ nào Trong phim thì hành động kịch không ngờng tiến triển trong một ng

radi ding hi

nó phi ôi cuỗn người xem từ đầu chí cuối, ừ lúc đầu cho đến lúc màn

cảnh hiện ra hai chit Hé!, vì vậy "kịch bản phải giàu động tác, có kịch tính dồn dập”, phải có "nh logie chặt chế” (M-Rôm, 1961: 48) "Khi mới s ih ra, nghé thuật điện

nh vốn cảm, mãi đến sau này mới học nói, nhưng đến lúc ấy hẳu như nó quên đứt mắt

ngôn ngữ câ tuyệt điệu mà nó đã ding trong khỉ chưa biết nói Những chỗ tong

truyện phim đùng văn xuôi tương đối tình tế lời văn trong đổi phong phủ để miêu tả, giàu hình tượng hơn, Trên màn ảnh, người xem có thể nhìn thấy và nghe thấy rõ rằng

phần miêu tả của văn xuôi trong truyện phim, cing gid g như có thể nghệ thấy rõ rùng

lời đối thoại trong truyện phim” (E Ga-bơ-ri-lô-vi-trự, 1961: 108) Đó là sức mạnh

đến từ nh ánh động của ngôn ngũ điện ảnh

„ trong khi tự sự văn học, "kế

Ở phương diện tiếp nhị

chuyện” lấy “nghe

của hình ảnh lấy sự quan sát, lí giải của người

xem làm eơ sở Sự quan sát đó tạo dựng trên cơ sở sự dẫn đất của máy quay, và do đó, chuyện, điểm nhìn trần thuật trong tự sự văn học Trong phim, trừ một số trường hợp phim đảm nhiệm vai trò kể chuyện, người xem luôn có cảm giác như các sự kiện tình

giữa các sự kiện, các chỉ tế, các hình ảnh của bộ phim, từ đó bình thỉnh một chuyện

27

Trang 34

“tự kế lại tương phản với ấn tượng ta thường có, rằng mọi yếu tổ hình ảnh và âm thanh trong phim lại gợi cảm giác về một sự hiệu điện có thẩm quyản của tác giả

(authorial) hay của một kẻ phát ngôn (enuneiator), đủ không mang hình hài con người

Nhiều thuật ngữ và những kiến giải lý thuyết khác nhau đã được đưa ra, khắc phục

được sự bể tắc logic của hiện tượng trấn thuật mà không có người kế chuyện theo

"nghĩa hẹp: “camera", “con mắt camera”, “người quan sắt võ hình”, “người kể chuyện chuyện, làm trung gian giữa kênh âm thanh và hình ảnh, ạo rà đồng trần thuật điện

cảnh đặc thù Tắt nỈ „ khí nhấn mạnh vai td cia camera trong vi kể chuyện, ta cũng không thể bỏ qua vai trò của khâu dựng phim trong việc tạo ra đồng trần thuật điện ảnh

Một tác phẩm tự sự văn học có thể có tiểm năng chuyỂn thể thông qua tính điện cánh của nó Tính điện ảnh trong tác phẩm văn chương mở ra những Ähi năng chuyển thể hiện ở: "thể loại và mẫu chuyện”; "nhân vật điện ảnh (hành động)' hình ảnh” (Đào Lê Na, 2015: 105) Ở Việt Nam, có thể kế đến các tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Tuân (Chàa Đản), Nguyễn Quang Sáng (Cánh đồng hoang) giầu tiềm

ngôn từ giàu

năng chuyển thể

'Văn bản văn chương mã hóa thông điệp qua những ký hiệu ngôn tử, trong khi đó

tác phẩm điện ảnh mã hóa thông điệp qua kí hiệu hình ảnh và âm thanh Trong điện

hing,

nh có sự thâm nhập lẫn nhau của hai hệ thống kí hiệu khác nhau vẻ cơ bản: *]

lời nói bắt đầu hoạt động tại đầy như những hình ảnh" (lu Lotman, din theo Lê Thị

nhau và với những (liên) văn bản khác Do vậy, hiện nay, tác phẩm đi ảnh chuyển thể nay "đã được xem xét như một thực thể với những giá trị tự thân và đồng đẳng với

Trang 35

lại bởi ác giả": "lý thuyết liên văn bản cho phép xem xét tác phẩm cải biên như là một

mà còn có những liên hệ chẳng chịt với các tác phẩm khác có cùng hoặc không cùng

4Š ài Bản thân tác phẩm mà nó cải biên cũng lại là một sự cải biển đối với một hay

nhiều tác phẩm trước đó” (Đào Lê Na, 2015: 34)

1.3 Khái lược về Đốt nhà kho và Thiêu đắt

1 Trong Lý (huyết chuyển thể, L Hutcheon nhắc đến vẫn đề chuyển thể văn hóa,

t vả lời câu hỏi ở đầu (địa điểm) và khi ndo (thai gian)” (Linda Hutcheon, 2006: 6)

(Gợi dẫn trên giúp chúng tôi chú trọng không chỉ mỗi quan hệ ên văn bản giữa hai văn bin vin học — điện ảnh, mà còn là mỗi quan hệ liền văn bản giữa mỗi văn bản nghệ điển cũng như quả trình bản địa bóa văn bản văn học để trở thành văn bản điện ảnh

“Tc gid Murakami Haro là một nhà văn, tiêu thuyết ia người Nhật Bản, với các

tác phẩm tiêu biểu: Tiểu thuyết Rừng Na uy, Cuộc săn cừu hoang, Nhảy nhảy nhảy,

Biên niên ký chìm vặn đậy cát, Giất chỉ luy đội ki sĩ tập truyện ngắn: Đam dim Con với biển mắt, Bóng ma ở quận Lexingten, Những người đồn ông không có đàn

bà, : tân văn: Ti nghĩ gì khí nghĩ về chay bộ Các sng tác của ông là thường phản đánh nỗi cô đơn của người hiện đại trong một th giới bàng bạc chất siêu thực

“Truyện ngắn Đốt nhà khơ (Naya wo yaku), 1a mit thing 11 nim 1952, Theo dich giả Phạm Vũ Thịnh, tryén được ding làm mô hình cho sinh vién Cleveland State

University, Cleveland, Ohio, USA, nghiên cứu về văn học hậu hign dai (postmodern)

Nhật Bản Luận văn của chúng tôi sử dụng bản dịch của Phạm Vũ Thịnh, địch xong sur Van học Nhật Bản của Dại học Arizona, USA, ding trén The New Yorker ngiy 03/11/1992)

“Truyện lấy bối cảnh Nhật Bản những năm 1980 kể về một cuộc gặp gỡ kì đị của

một iễu thuyết gia với một cặp tình nhân trẻ, Người đàn ông tiêu thuyết gia khoảng

hơn 30 tuổi, đã có gia đình, yêu thích nhạc Jazz, gặp gỡ một cô gái trẻ trong một tiệ

29

Trang 36

cưới Cô gái đang học một lớp kịch câm độc diễn, đồng thời làm người mẫu quảng cáo

để kiếm sống Cô gái sau đó trở thành tỉnh nhân không chính thức của người đản ông

Hai người thường gặp gỡ, hàn huyền khoảng vài tháng một lần Cô gái gặp được bạn

trai chính thức trong lần đi dụ lịch Bắc Phi, Chàng ai còn trẻ tuổi, lễ phép, đã xe ô tô

sang trọng, lâm nghề mậu dịch Cặp đôi khi trở về Nhật Bản đã kết thân với người đàn

ông tiều thuyết gia Trong một lẫn cả ba tụ tập ti nhà người đàn ông, sau khi cũng

nhau hút cần sa, chàng trai đã tiết lộ với người đàn ông rằng mình có thói quen đốt nhà

kho Ngày hôm đó, chẳng trí đến tụ tập cũng là để khảo sắt địa điểm, dự kiến đốt cái

nhà kho có khá năng bị đốt cao ở vùng lân cận, hàng sáng gắng chạy bộ giữa chúng để

tim ra cái nhà kho nảo bị đốt, nhưng không tìm được Tình cỡ gặp gỡ chẳng trai trong

10 ngày", Cả hai cũng nhận thấy cô gái biến mắt vô tăm tích Người đân ông đến tận

nhà cô gái để tìm nhưng cũng không còn thấy cô, Đến tháng 12 năm sau, anh ta vẫn

tiếp tục chay bộ buổi sing qua 5 cấi nhà kho ~ và “ngây cing gia di trong bóng tối với những ám ảnh về đốt nhà kho

Nhan đề Đó: nhà kho trong truyện ngắn của nhà văn Nhật Bản gợi nhắc trực tiếp

lên truyện ngắn cùng tên Barn burning cia nha văn My William Faulkner Truyén ngắn của H, Murakami cũng có chỉ tiết nhắc nhớ đến tiểu thuyết Gasby v đại (Seot

din Atta Chui dựng nên phim ngắn Hongkong Memory chase

2 William Faulkner (1896 ~ 1962): nb vin Mũ, một trong tứ trụ của chủ nghĩa hiện đại, nỗ tiếng

3 ok ng ie vk ng tấ đụ thức tầm phí su im on ng Tran ni rn Durning ra mit thang 6/1939 min Nam nae MI tog du chy ih sơn giận dỡ ca neh cha eu chign inh ut dig tên báo /Jarper có chủ đề về xung đột ấy bỗi cảnh đồn điện nhìn tần thuật của người co trai nhỏ,

Seat gral (196 1940 vấn MH tết đại điện của Thời dại nhạc 1ez những năm 1920, nội ng với lỗi viết giàn ah hiện nỗ cô đơn lạc lãng của tế bệ

il ag ting Lost Generation) Tis lấy bổi cảnh nh yêu stan wg tng cin than tiện Mỹ ‘Gutsy daira mit ny 1925, aK dea Sn,

Trang 37

xanh (Green Fish), Kẹo bạc ha (Peppermint Candy), Ốc đảo (Oasis), Tia nding bí mật

cấp, đặc biệt chú ý đến những lớp người bên lẺ: người già, phụ nữ Trong Tom kiểm thor

ca của Lee Chang Dong, Mai Anh Tuấ

nhịp tầm trong dần nhạc đa thanh sắc, một người kể chuyện đầy tu tr và su sắc để cho ring Lee Chang Dong “như người giữ khơi mo, tìm kiếm sức mạnh nội tâm bên trong đời sống, Néu cho ring tho ca va nghé Dong thật thích hợp để lấy làm ví dụ” (Mai Anh Tuần, 2018)

“Tác phẩm Thiên đốt ra mắt năm 2015, là phim điện ảnh Hàn Quốc lấy bối cảnh

Hàn Quốc những năm 2010 Chuyện phim bắt đầu với sự gặp lại giữa cứu vạn, tiểu

đồng hương Psju của long Su gi một shợ đân sinh ở thủ đồ Seo Sau một thời gian

gặp gỡ, Hae Mi nhắc lại quá khứ từng được long Su cứu khi rơi xuống giếng cạn gần

g cạn nào từng tồn tạ Hai sau đổ nhà ~ tong khi chính long Su không nhớ có cái

người phát sinh quan hệ tỉnh dục tại nhà trọ của Hae Mi Trở về sau chuyển du lịch nhanh chóng nhận ra khoảng cách lớn về địa vị xã hội, kinh ế, của mình với Ben khí

tụ tập cùng đôi tình nhân này tại quán ăn, nhả Ben, quán bar, Jong Su sau đó phải rời

Seoul về quê nhà Paju để giải quyết vụ án cha anh bảnh hung nhân viễn công vụ, trong lần đôi tỉnh nhân về nhà Jong Su tại Paju, cả ba cũng hút cần sa Trong khỏi thuốc,

Hae Mi da trần trụi múa điệu múa người đói lớn ong sản nhà Jong Su, rồi ngủ gụe: Jong Su kể lại kí ức ấu thơ (bố bạo hành mẹ, mẹ bỏ đi) cho Ben; Ben tiết lộ mình có

thỏi quen đốt nhà kính, tẫn suất 2 tháng một lẫn, và đến nhà Jong Su Kin nay li dé khảo

sat vj trí cái nhà kính tiếp theo sẽ đốt Sau cuộc gặp, long Su khoanh vùng các nha

kính ở vũng lần cận chạy bộ hàng sing quanh chúng để trông chững nhưng chưa tìm không thấy, nhận ra Hae Mi biến mắt sau cuộc cặp gỡ, long Su gặp Ben để hỏi thăm,

31

Trang 38

Ben xác nhận không liên lạc được với Hae Mĩ, và rằng Ben đã đốt nhà kinh không lầu

biết Hae Mi đang có một khoản nợ tin dung lớn và Hae Mi có th quen dựng chuyện,

Jong Su bắt dầu theo dõi Ben nhưng bị Ben dụ đi lòng ving v ich Sau 46, anh gặp lại

người mẹ đã bỏ nhà đi thời thơ ấu, bà tiết lộ mình có một khoản nợ tin dụng lớn, và cái

giếng can trong lời Hae Mi kể là có thật Jong Su tiếp tụ theo đối Ben và bị bắt gặp, màu hồng) mà anh cho rn liên quan đến việc Hac Mi mắt tích Việc xin khoan hồng

âm và sau đó ngồi viết tiễu thuyết ti đây Cảnh cuỗi phim, long Su gọi Ben ra ven lại đâm chết, đốt xác Ben kèm chiếc xe hơi đất tiễn rồi tấu thoát trong tuyết lạnh Thiên đắt đạt giải Cành co vàng liên hoan phim Cannes 2018, la phim Hàn Quốc đầu tiên lọt đề cử Oscar rút gon 2019 Trong thdi béo Hollywood Reporter, đạo diỄn

Lee Chang Dong cho biết bộ phim của ông “ cảm hứng từ một truyện ngắn của

William Faulkner, Barn burning” Ông cũng xác nhận quan hệ chuyển thể trực tiếp

giữa phim điện ảnh và truyện ngắn của Haru lurakami và nhận xét: “Tác phẩm của

Faulkner di theo cha nghia siêu thực và hâm chỉ còn hơn thể, trong khi Murakami li

chứng tô một định nghĩa về tự do đáng kinh ngạc trong trí tưởng tượng và ngôn ngữ

của ông" Theo đạo diễn Lee, “Euzning chính là sự bùng nỗ cơn thịnh nộ của con (Hollywood Reporter, 2019)

2 Nam 2018 đánh đẫu một vụ án chắn động Hàn Quốc Ca sĩ thin trong Seungr của nhóm nhạc Bịg Bang bị bất vi bi kế án môi giới mại đâm Trong quá khứ, anh này

Seungri” (lấy cảm hứng từ nhan để tiểu thuyết The great Gatsby ciia F Fitzgerald)

‘rong bi vit Scumgri ~ “Dai gia Giieby” của Hàn Quốc, Nghĩnh Xuân

tang là một phần cuộc sống của Seungri, gidng Gatsby Hai “dai gia” đều đắm chim trong những bữa tiệc xa hoa bắt tận, với sự tham gia của các quý ông quý bà giàu sụ”,

3

Trang 39

Đồng nghiệp của anh này, cơ ĩ G-Dragon gấp mặt trong bữa tiệc đồ và bị choáng (Nghịnh Xuân, 2019) Sau đồ người la đã phát hiện Seungri cung cấp gái mại dâm cho

khách dự tiệc trong những bữa tiệc tương tự

“Trong tiểu thuyết kinh điễn The great Gatsby cia FS Fitzgerald, sau vo bọc cuộc sống xa hoa hào nhoáng, vẻ ngoài đại gia, lịch lam, Gatsby là kế buôn lậu rượu,

iatsby đánh mắt chính mình khi che

nhúng tay vào các vụ làm ăn dơ bắt

giấu họ vẫn, thân phận thực sự Gt‹by tượng trơng cho những ẩm ảnh thường trực về tanh mau tinh dat, sang rong, kéo theo đó là thôi sàng bái vật chất võ độ, suy đôi đạo đức Sau

khi c

Thể hệ Mắt mát (Lost enerdion) của nước Mỹ, khi mọi thánh thần đã chế cả, mọi %, Gatsby nhanh chóng bị người đời quên lãng Nhân vật Gatsby đại diện cho

cuộc chiến đã di „, mọi niềm tin của con người đã tan vờ Như cái kết của

Gatsby, ching casi thin tom io nhoáng người Hàn Quốc Seungri cũng mắt hết ì

phạm pháp

“Trong truyện ngắn của nhà văn Nhật Bản viết năm 1983, chỉ có vỏn vẹn một câu

nhận xét của người kể chuyện: “Nghe như Gatsby ấy nhí về nhân vật “chàng”, Điều vật của E.§ Fitzgerald - tác giả có ảnh hưởng đến ông Chuyển sang phim điện ảnh ra

di Những người tr và giàu có bí n, nhưng bạn không biết họ thực sự làm gì Có rất nhiều Gatsby 6 Hàn” (0:56:18), Mặc đồ thừa nhận về "sự đã dạng” hi khán giả giải

mã ÿ nghĩa cũa những biễu tượng trong phim, trong đồ có nhân vật Ben, nhưng đạo nghiệm văn hỏa: "Với tôi, Ben là nhân vật biểu trưng cho chất lượng cuộc sống mà

Trang 40

Seungri, năm 2018 cũng là thời điểm vụ ấn Phòng chat thứ N'* gây rụng động Hàn Jong Su) còn dính vào bê bỗi ma túy như chính nhân vật anh thể hiện trong phim Những sự kiện liên tiếp trên đã cho thấy mẫu thuẫn sục sôi ngằm ân trong lòng xã hội Hàn Quốc (xung đột giải

đương đại khai sinh ra dạng thức mới của phim chuyển th Có căn cứ để nói, mặc dù giàu — nghèo, bất bình đẳng giới), làm thành bổ ảnh, các sự kiện trên xuất biện sau khi Thiểu đốt ra mắt ~ năm 2018, nhưng chúng là điều kiện ián tiếp, cho thấy bức tranh xã hội tổng thể những năm 2010 đã tác động đến lơ

chọn chuyển thể của đạo diễn Lee Thành thử, sự hiện điện của ching cing cho thấy

cái "hậu quả khôn lường” — mà Lee đã tâm niệm trong quá trình hư cầu phim chuyển

thể, đã hiển lộ ở thực ti, lộng giả thành chân Nói cách khác, những bê bối trên đã cùng cố tính dự báo của phim, hiển người xem nhận ra tác phẩm chuyển thể đã trở

thành một hân thử biểu, một cảnh chỉm báo bão cho hiện thực xã bội Hàn Quốc đương

dai, Nhu vay, so với nguyên tác truyện ngắn H Murakami (vốn ra đời vào năm 1983),

bộc lộ không những quan niêm nghệ thuật về hiện thực, mà còn là nhãn quan dự báo

ceủa một nghệ sĩ, là trách nhiệm phản biện xã hội của một công đân Hàn Quốc thé ki XXL

‹ghiên cứu tác phẩm cải biên cẳn phải tìm hiểu liệu các nhà làm phim chỉ lựa chọn những tác phẩm ấy một cách ngẫu nhiên, tình cờ hay chúa dựng những toan tính

ra đời của tác phẩm cải biên, Và tác phẩm văn học khi đặt ong bối cảnh của một

Đông? ”, "Tác phẩm cải biên liệu có phải là một tuyên ngôn nảo đó của nhà làm phim về vấn đề xã hội đương thải hay là tuyên ngôn về nghệ thuật điện ảnh của nhà làm phim” (Đào Lê Na, 2015: 70) William Faulkner viét truyện ngắn Đố nhà &ho

trong bối cảnh nước Mỹ đầu thé ki XX với những phân hóa sâu sắc về giai cấp, chủng

+ thứ

chat thứ Ni a đời vào cuối năm 2018 trên ứng dụng nhẫn tún Tôm bụi ng tôn in tư Ecinh tay Hiểu dâu của phụ với hơn 360000 tình viên 34

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  la:  Hae  Mĩ  ở  tiển  cảnh,  tiếu  điểm  là  Hình  Ib:  Hae  Mi  nồi  vẻ  cải  cấy  trước  nhà - Từ Đốt nhà kho haruki murakami Đến thiêu Đốt lee chang dong qua góc nhìn liên văn bản
nh la: Hae Mĩ ở tiển cảnh, tiếu điểm là Hình Ib: Hae Mi nồi vẻ cải cấy trước nhà (Trang 49)
Hình  7+  Hạc  Mi  trần  trụi  múa  giềa  sâm  trone  hoàng  Hình  8:  Gide  mo  cia  Jong  Su - Từ Đốt nhà kho haruki murakami Đến thiêu Đốt lee chang dong qua góc nhìn liên văn bản
nh 7+ Hạc Mi trần trụi múa giềa sâm trone hoàng Hình 8: Gide mo cia Jong Su (Trang 82)
Hình  9:  Vĩ  thế  của  Jong Su  khi  truy  đuổi  Bem  Hình  10:  Vị thể  của  Jong  S  trong  cảnh  giết - Từ Đốt nhà kho haruki murakami Đến thiêu Đốt lee chang dong qua góc nhìn liên văn bản
nh 9: Vĩ thế của Jong Su khi truy đuổi Bem Hình 10: Vị thể của Jong S trong cảnh giết (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w