Chính vì thể, việc nghiên cứu tác phẩm của Inoue 'Yasushi dưới góc nhìn văn hóa, đặc biệt là trong thể đối sánh với tác phẩm khác.. Mai Anh Tuan, 2017 hôn, nhận thức của con người đồng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
NHỮNG NGỌN GIO HUA TAT (NGUYÊN HUY THIỆP)
VA LAU LAN (INOUE YASUSHI)
TU GOC NHÌN VĂN HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
NHUNG NGON GIO HUA TAT (NGUYEN HUY THIỆP)
VA LAU LAN (INOUE YASUSHI)
TU GOC NHIN VAN HOA
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
TS PHAN THU VÂN
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tư liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu của nào khác,
“Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình
TP Hé Chi Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2024
“Tác giả luận văn
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trang 4“Trước hết, tôi xin bày tỏ sự trí ân chân thành và sâu sắc nhất đến TS Phan Thu Vận - giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh, người đã truyền cảm hứng và tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ, thông cảm và động viên tôi trong suốt quá trình từ khi là để tài nghiên cứu của sinh viên cho đến luận văn thạc sỹ Cô luôn đồng hành và tạo động lực to lớn để tôi
có thể vượt qua khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này
“Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm TPHCM đã tận
gian học tập tại trường Xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại
để tôi hoàn thành và bảo vệ luận văn này
finh truyén day kiến thức cho tôi trong suốt thời
PT Marie Curie, Quận
3, TP.HCM đã tạo mọi thuận lợi và hỗ trợ công tác trong quá trình tôi học tập,
nghiên c
Sau cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trang 51.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp và tác phẩm Những ngọn gió
13 Văn học - văn hóa và vấn dé tiếp cận văn học từ góc nhìn
1.3.2 Méi quan hệ giữa văn học và văn hóa se 37 1.3.3 Vấn đề nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 39
2.2 Những ngọn gió Hua Tát và Lâu Lan qua góc nhìn văn hóa
Trang 6
2.2.2 Vấn đẻ con người với sự băng hoại đạo đức 95
Chương 3 XÂY DỰNG H HÌNH TƯỢNG VAN HOA TRONG
3.1.1 Thiên nhiên tươi đẹp, bảo trợ cho cuộc sống của con người LI3 3.1.2 Thiên nhiên ẩn chứa những kì dị, dữ đội và khắc nghiệt 119
3, Thiên nhiên trong sự bảnh trướng, xâm hại của con người 124 3.2 Xây dựng hình tượng nhân vật nữ
3.2.1 Nhân vật nữ là hiện thân của cái đẹp và đạo đức,
3.2.2 Nhân vật nữ chịu sự bắt hạnh, cô đơn „138
Trang 71 Lý do chọn để tài
1.1 Trong giai đoạn văn học đổi mới cuối thể kỳ XX, Nguyễn Huy Thiệp nỗi lên như một hiện tượng và được người đọc đặc biệt chú ý với các truyện ngắn trong đó có sự mở rộng về để tài từ hiện thực khách quan cho đến địa hạt tâm linh
thể bàn cãi, nhất là trong việc gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ về cuộc đời, về
xã hội, về bàn ngã con người “Mỗi truyền ngắn Nguyễn Huy Thiệp đều nhục
thối thuốc nổ” làm tan vờ mọi nếp nghĩ bình thưởng của độc giá ” (Phan
2005, tr 15) Quả thật đúng là như vậy, bởi các vẫn đề mà nhà văn đặt
Tuy nhiên, điều đáng tic là tại Việt Nam, những nghiên cứu về tíc giả
này vẫn còn là mảnh đất màu mỡ chưa được khai phá TS Phan Thu Vân là
người đi tiên phong trong việc dịch thuật và đã có nhiều đóng góp quan trọng
Trang 8những triết lý sâu sắc Chính vì thể, việc nghiên cứu tác phẩm của Inoue 'Yasushi dưới góc nhìn văn hóa, đặc biệt là trong thể đối sánh với tác phẩm khác
xẽ góp phần mở ra con đường cho việc tìm hiểu những giá trị phía sau các tầng những vấn đẻ về nhân sinh trong văn học
1.3 Những ngọn gió Hua Tát có thé được xem là đứa con tỉnh thần đầu
của cuộc đời, đã sớm vỡ lẽ rằng việc hiểu rõ những đau khổ trần đời sẽ nảy nở
tự sáng suốt đạo đức, lòng cao thượng, tính người” Bằng cách mượn dáng
dấp các chuyện cổ, Nguyễn Huy Thiệp đã không ngừng buộc người đọc phải
hiểu đúng, hiểu lại miễn núi và tộc người Chính xác hơn, ông tạo ra một sự
hoán định vị tí: chính miỄn núi/lộc người sẽ giúp điều chỉnh và thanh lọc tâm
n xuôi (Mai Anh Tuan, 2017)
hôn, nhận thức của con người đồng bằng/m
Tính đến thời điểm hiện tại, những nghiên cứu về các tác phẩm của
Nguyễn Huy Thiệp khá nhiễu, từ thí pháp đến góc nhìn về sinh thái, văn hóa
"Tuy nhiên, tác phẩm Những ngon gió Hua Tét — dita con tinh than đầu tiên của
Trang 9giá trị và niềm tin đỗ vỡ Cũng có thể đó là câu chuyện về con người trong mỗi liên hệ với thiên nhiên, với chính mình, mang nhiều màu sắc văn hóa khác nhau 'Bên cạnh đó, vấn đề văn hóa tộc người trong hai tác phẩm vẫn còn là mảnh đất chưa khai phá Đặc biệt, hình tượng thiên nhiên và hình tượng nhân vật cùng
sắc, ý nghĩa, là những ẩn số chờ kiến giải Tóm lại, từ câ vùng đất
xa xôi, hẻo lánh noi miễn Tây Vực hay bản nhỏ Hua Tát, người đọc giật mình
nhận ra câu chuyện về chính cuộc sống đang hiện hữu hằng ngày quanh họ với
diy vấn để về nhã
sinh buộc phải nhìn nhận,
Vì những vấn để trên, tôi nhận thấy sự cần thiết trong việc đặt tác phẩm
“Những ngọn gió Hua át của Nguyễn Huy Thiệp và Lâu Lam của Inoue Yasushi dưới góc nhìn văn hóa Từ đó tìm ra đi
Huy Thiệp Luận án có đề cập đến sự ảnh hưởng của yếu tố cổ tích trong tập truyện Những ngọn gió Hua Tát Bài nghiên cứu cho rằng "các truyện trong
Trang 10đáng người trần thuật ngôi thứ ba ” Người trần thuật trong các tr én "giả cổ tích” này luôn có sự đối thoại với quan điểm của người trần thuật dân gian để lời trần thuật hấp thụ tỉnh hoa của lối trần thuật dân gian nhưng đổi mới, trộn hòa với lối trằn thuật hiện đại
Mặt khác, tác giả cũng đưa ra nhận xét rằng nếu so sánh một số vấn đề như lời trằn thuật mở đầu, quan hệ giữa người kể chuyện và người nghị
“nằm trên một quả đôi trọc goi la déi Thông mặc dâu trên dy chẳng có một ngọn thông nào [ ] Mưa lũ kéo đài từ đầu tháng bảy đến giữa tháng chín khiển nơi tôi ở không khác gì một ốc đảo Tôi có thể ôm rồi chết ở nơi khí ho cò gáy
và Chiêng Cọ, cả ở trong bản Chỉ cuối đường 19 nữa "(Mai Anh Tuấn, 2017) Những ngày tháng hoặc khắc nghiệt hoặc đơn điệu buồn tẻ đó đã in lại trong ông một điều gì không ai có thể biết hết được Chỉ biết
sau này, tập truyện
Trang 11
chàng trai tuổi đôi mươi
Nghiên cứu Thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (luận văn thạc sỹ lý luận văn học) năm 2014, Hoảng Thị Bích Thảo cho rằng rất nhiều truyện ngắn của nhà văn có sự hiện diện của huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, lịch sử và gợi lên những biểu tượng mang vẻ
“Trong đó, người nghiên cứu đã điểm qua cảm hứng
của Nguyễn Huy Thiệp,
àu thoại hóa không gian trong Những ngọn
cổ tích, màu sắc huyền thoại, lại vừa có sự pha trộn với các yếu tổ của hiện thực Điều này làm cho tập truyện nhiều nét khá giống với tập truyện Lâu Lan của Inoue Yasushi, khi tác giả cũng lựa chọn một không gian vừa thực vừa hư,
Trang 12cao và chứa đựng quan niệm nhân sinh của tác giả
Trong bài viết Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái, tác giả Vũ Minh Đức đã chỉ ra rằng: Trong mỗi quan
hệ với tự nhiên, cái chết của những chủ thể mang ý nghĩa giải thể quyển lực của con người Âm hưởng hậu hiện đại hiện lên rõ nét qua cái chết của con người với tư tưởng giải cầu trú - giải tôi (deself), ha bệ con người nhằm hướng, tới mỗi quan hệ hòa hợp giữ
con người và tự nhiên Bê cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đề cập tới hiền tính nữ thể hiện trong tập truyện Những ngọn gid Hua miễn núi sống như cái bóng của chồng, như hỏn đá kê cột nhà Đó là Bủa, là gái ấy bị đây khỏi cuộc sống cộng đồng, sống lủi thủi và cô đơn, bị cột chặt
trong những bổn phận va tr h nhiệm, hay người vợ “hic nào cũng âm thâm,
nhiên, những nghiên cứu thường tập trung vào các truyện viết về đề tài lịch sử
như Không có vua, Tướng vẻ hưu hoặc các truyện giả lịch sử bộ ba tác phẩm
Vàng lửa, Kiếm sắc và Phẩm tiế: Những nghiên cứu về tập truyện Những ngọn gió Hua Tát ~ đứa con tinh thần đầu tiên của Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là nhìn nhận tác phẩm này như một chính thể riêng mang nhiều đặc sắc hầu như gió Hua Tát như một trong những din chứng, hoặc chủ yếu khai thác yếu tổ
hóa, nhất là nghiên cứu tác phẩm trong cái nhìn đa diện khi đặt song hành cùng còn nhỉ
Trang 13Inoue Yasushi la nhà văn Nhật khá nỗi tiếng ở nước ngoài Ông nỗi bật với sáng tác về Trung Hoa ~ Tây vực, đây cũng là để tài làm nên tên tuổi và diện mạo văn học của ông trên văn đản, cả ở quốc gia Nhật Bản và thế giới
“Tuy nhiên, ở Việt Nam, sáng tác của ông vẫn chưa phổ biến Tiến sĩ Phan Thu
‘Van là người đi tiên phong trong việc dịch thuật và có nhiều đóng góp quan trọng cho việc tiếp nhận, nghiên cứu tác giả này
Tác
phẩm Lâu Lan do Phan Thu Van dich từ bản tiếng Trung, Inoue
‘Yasushi, Trigu Tuan dich, Lau Lan, NXB Van nghé thang 10 Bac Kinh, 6/2013) nhỏ), Hồng Thủy, Lang Tại Ký (Chiến bình và sồi), Người dị vực, La Sát nữ:
quốc, Duyên do sự hình thành nước Tăng Giả La, Hoạn quan Trung Hành Thuyết, Nụ cười Bao Tự Đây cũng là nguồn văn bản chính tôi sử dụng cho bài
cạnh: Chủ để người sói trong văn học - điện ảnh và góc nhìn của Điển Tráng
Tráng Khác với sự đa chiều của tiểu thuyết, Chiến bình và tình sói của Đi
Tráng Tráng dường như muốn xoáy vào một tiêu điểm duy nhất là sự cô đơn của con người, sự hóa sói của con người trong một kỹ nguyên bạo tàn Cách
làm của Điền Tráng Tráng là dựng lại tượng dai tỉnh thần của thời đại mình,
bề sang thấy trò của Trương An Lương, cái chốt của Trường Ân Lương và
sự bất
th tiết khác trong phim có sự khác biệt so với truyện Tỉ của điện ảnh, nhìn lại Lang tai ký của Inoue Yasushi cái nhìn rất
Trang 14tạo của Inoue Yasushi trong Lang Tại Ký
'Tiếp đó, trong bài nghiên cứu Lịch sử và con người trong một số tác phẩm
đà tài lịch sử Trung Hoa ~ Tây Vực của Inowe Yasushi của tác giả Phan Thủ
và con người trong các sáng tác về lịch sử khu vực Trung Hoa - Tây Vực của
Đề tài nghiên cứu 8ước đâu nghiên cứu vấn đề dị tộc qua góc nhìn liên văn bản trong một số tác phẩm viễt về Trung Hoa —
"Từ hai tập truyện nhìn lại, có thể thấy sự tương đồng của Inoue Yasushi
và Nguyễn Huy Thiệp trong sự lựa chọn điểm nhìn để từ đó gửi gắm những thông điệp và quan niệm của nhà văn thông qua tác phẩm Vấn đ văn hóa hiện
lên qua hai tập truyện thoạt nhìn tưởng chừng như rời rạc, không có mối liên
hệ Nhưng nếu soi chiếu sâu hơn vào tác phẩm, có thể thấy được những điểm gặp gỡ giữa hai tác giả Đây cũng chính là tiền đề để người viết thực hiện nghiên cứu này
Trang 153.1 Đất tượng nghiên cứu
'Văn học từ góc nhìn văn hỏa, cụ thể thể hiện qua văn hóa tộc người, văn hóa xã hội và hình tượng văn hóa trong hai tác phẩm văn học Nhiing ngọn giớ Hua Tát (Nguyễn Huy Thiệp) và Lâu Lan (Inoue Yasushi) 3.2 Pham vi nghiên cứu
[rong bài nghiên cứu, người viết khai thác vấn để văn học tử góc nhìn văn
hóa trong phạm vi hai tập truyện Những ngọn gió Hua Tát và Lâu Lan Tập
truyện Những ngon gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp gồm các truyện: Trái
tìm hỗ, Con thú lớn nhắt, Nàng Bua, Tiệc xòe lớn nhất, Sói trả th, Đắt quên, Inoue Yasushi (ban dịch của Phan Thu Vân) gồm các truyện: Lau Lan , Hong Thủy, Lang Tai Ký, Người di vực, La Sát nữ quốc, Duyên do sự hình thành nước
Ngoài ra bài nghĩ íc tài liệu từ nhiều nguồn khác
nhau để phục vụ cho để tài
3.3 Muc dich nghiên cứu
Trang 16tài hoa Inoue Yasushi cing các tác phẩm của ông đến gần hơn với các độc giả Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thẳng kê - hệ thống
“Trong phạm vi luận văn, người viết áp dụng phương pháp này vào việc tìm hiểu các vấn đề mang tính văn hóa được thể hiện qua hai tập truyện Dựa trên quá trình thống kê, người viết chọn lọc các chỉ
đưa ra kết luận về những điểm gặp gỡ giữa hai tác giả
42 Phương pháp phân tích = chứng minh
"Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết
4.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Trong bài nghiên cứu của mình, người viết dụng phương pháp
ngành trong việc tìm hiểu, lý giải
§ Cấu trúc của luận văn
'Ngoài phần dẫn nhập và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vẫn đề chung
Khái quát các vấn đề về tác giả Nguyễn Huy TI
Trang 17tộc người và vẫn hóa xã hội
Nghiên cứu những điểm gặp gỡ của hai tập truyện Aiững ngọn gió Hua Tát và Lâu Lan dưới góc nhìn văn hóa ở các phương điện như tộc người, văn hóa xã hội Khai thác những biểu hiện của văn hóa, đồng thời kiến giải những quan niệm nhân sinh được hai tée giả ký thác qua các nhân vật, câu chuyện trong tác phẩm
Chương 3: Xây dựng hình trợng văn hóa trong Những ngọn gié Hua Tát và Lâu Lan
"Nghiên cứu những điểm gặp gỡ của hai tập truyện Niỡng ngọn gió Hua Tát và Lâu Lan trong
ây dựng hình tượng nhân vật nữ, hình tượng thiên nhiên
và các phương thức xây dựng hình tượng văn hóa
6 Đóng góp của luận văn
Trang 18Chương 1 NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG 1.1.Tác giả Nguyễn Huy Thiệp và tác phẩm Những ngọn gió Hua Tát 1.1.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp
Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng giáo dục chủ yếu của ông ngoại, vốn
là người am hiểu Nho học và mẹ, vốn là người sùng đạo Phật Mặc dù mối
Trang 19Huy Thiệp như ngọn gió mới của văn học khi tác phẩm của ông thưởng tạo nên những lần sóng trong giới phê bình Và dẫu còn nhiều tranh cãi, song không
“Thiệp với nền văn học đương đại
Ông qua đời ngày 20 tháng 3 năm 2021 tại nhà riêng ở phố Bùi Xương
“Trạch, quận Thanh Xuân, Hà Nội, để lại sự tiếc thương của gia đình, bạn bề và một khoảng trồng lớn trong văn học
VỀ văn nghiệp của Nguyễn Huy Thiệp, người ta
tghĩ ngay đến thể loại
truyện ngắn khi nghe tên ông Sở trường của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là các
truyện ngẫn với mảng để ải đa dạng gỗm lịch sử và văn học, hơi hướng huyền
thoại và cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, đời sống
àng quê và những ngườ
các truyện ngẫn Tưởng về hưu, Không có tua, Muấi của rừng, Kiễn sắc, Vàng
lửa, Phẩm tiết đã tạo nên luồng sóng bình luận sôi ni
thậm chỉ phân đôi
chuyển tuyển khen chế đối với tác phẩm (Hoài Nam, 2021)
"Nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương cho rằng có thể đối chiếu phong cách
của Nguyễn Huy Thiệp với Nam Cao Nhưng nếu như Nam Cao “hồng nhất trong sự viên mãn” thì phong cách Nguyễn Huy Thiệp "thắng nhất trong sự biển hóa khó lưng ” Bởi ông vừa có sự kết hợp giữa trữ tình dân gian, hiện thực khắc nghiệt pha lẫn yếu tố kỳ ảo Ngoài ra còn là những truyện kể qua Phuong, 2021)
Trong sự nghiệp sáng tác, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp từng nhận nhiều giải thưởng văn chương, trong đó nỗi bật là Huân chương Văn học nghệ thuật
Trang 20được Hội đồng cấp cơ sở gửi hồ sơ lên Hội đồng cấp nhà nước đề nghị xét tặng nghị xét giải của ông là truyện ngắn Tướng vẻ lưu và Những ngọn gió Hua Tát
“Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn có bút lực khá đồi dào và tải hoa 'Trong cuộc đời sáng tác của mình, ông để lại hơn 50 truyện ngắn, 10 kịch bản,
4 tiểu thuyết và nhiều bài phê bình văn học, tiểu luận Về tiểu thuyết, phải kế kịch bản ông có Gia đình (hay Quỷ ở với người, dựa theo truyện ngắn Không
phẩm được phổ biến rộng rãi ở nước ngoài
“Chưa đầy hai năm sau khi gây xôn xao văn đản trong nước (tháng 6-1987)
Năm 2008, với sự đánh giá cao của học giả Claudio Magris, Nguyễn Huy
"Thiệp được trao giải thưởng Nonino Risit d'Âur của Ý Năm 2019, dưới sự tài trợ của Quỹ văn hóa Dae-san Hàn Quốc, dịch giả người Hản Quốc Kim Joo 'Young dịch 15 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tac phim của Nguyễn Huy Thiệp còn được dịch sang nhiễu thứ tiếng ở
„ Hà Lan, Có thể điểm qua tỉnh hình
các quốc gia như Anh, Đức, Thụy Đi
phổ biến tác phẩm của ông ở nước ngoài như sau:
Trang 21
| Tap kịch Oug ở với | Lesđêmons — vivenl
Tiếng Pháp 1997 Sói trả thù La vengeance du loup
Une petite source
Tiểu thuyết Tuổi 20 | À nos vingt ans
2005 yeu dấu ai đá
2008 Ì Chú Hogrrôi ‘Mon Oncle Hoat
Tiếng Anh # 1992 Tướng về lưnn , The General Retires and Other Stories `
Tip truyén Sang | Crossing the River song
2004 | Muối ciarờng Mi sale della foresta
2013 | Tam hon Vigt Vietnam Soul Tiếng Đức 2009 Tập truyện Tướng | Der pensionierte
Trang 22
Tée phim Nhamg ngon gid Hua Tat
Những ngọn gió Hua Tát chùm truyện ngẫn đặt những viên gạch đầu
huyền thoại qua những dòng miêu tả đầy sức goi: “Thung ling Hua Tat it nding
Ở đây cứ lung bung một thứ sương mì bằng bạc nên nhìn người và vật cũng
thành Những ngọn gió Hua Tái
Tác phẩm gồm mười truyện nhỏ, phản ánh cuộc sống của người dân bản Hua Tát một bản nhỏ người Thái đen nằm cách chân đèo Chiềng Đông chừng dam đường
để ra bệnh cho Pua - một cô gái xinh đẹp nhưng bắt hạnh "Pủa bị liệt hai
Trang 23
chân, suốt năm suốt tháng nằm một chỗ.” Có rất nhiều người đi săn con hỗ săn nhau từng giờ Một đêm, người ta thấy tiếng súng nỗ Biết là Khó đã giết mới tìm thấy Khó và xác con hỗ đã chết Cả hai lăn xuống vực sâu dưới suối Khó bị gãy lưng, mặt chàng đầy vết cào cấu của hỗ Điều đáng nói là con hồ bị bắn toác đầu, ngực bị rạch đi, trái tìm của nó cũng không còn đây nữa Có kẻ
Ho di la bản, chỗ gần rừng ma Nhà ấy chỉ có hai
vợ chồng đều luống tuổi lu cũng có nhau Người chồng là tay thợ
cự phách và luôn nuôi ước muốn săn được con thú lớn nhất đời mình Thể nhưng, cả đời lão chỉ săn được những con thú nhỏ Điều này làm lão khổ tâm Năm á
‘6 Hua Tát động rừng, cây cối xơ xác, chim chée trén bi
không có dấu chân một con thú nào trong rừng.[ ]Người ta đồn là Then bắt đầu trừng phat.” Lan Ấy lão già đi săn cả tuần liễn nhưng vẫn không được gì Lão một lả,
Trang 24Nang Bua
Nang Bua ké về câu chuyện của một người đản bà đặc biệt là Lò Thị Bua Nang là một thiếu phụ duyên dáng Bua ở một mình với chín đứa con nhưng không ai biết bố chúng là ai, cả nàng cũng vậy “Mỗi người đến với Bua mot người đàn ông đến với nàng và cũng lãnh đạm với tất cả những người đàn ông những lời dị nghị, giềm pha của những người trong bản Một bữa đi đào củ mài
Truyện thứ tr
Tiệc xòe vui nhất
Hà Thị E là con gái trưởng ban Hà Văn Nó Nàng xinh đẹp và đức hạnh
“Cả bản muốn tìm cho nàng một người chồng xứng đáng bèn tổ chức một cuộc thi tài Ai là người có đức tính quý nhất mà khó kiếm nhất sẽ làm chồng của E C6 ba ching trai tới thì tài và lần lượt đưa ra các đức tính quý nhất của họ là đũng cảm, khôn ngoan và giảu có Nhưng E không chọn ai Cuối cùng có một chàng trai mỗ côi, một (hợ sản xuất sắc nhất bản Hặc nói với mọi người: Trung vòng bạc ở cổ đưa ra cho mọi người trông thấy, sở tay vào nó Mọi người đặt
ra thứ thách cầu mưa cho Hi và chẳng đã làm được Hặc được chọn trở thành chồng của E và người ta tổ chức tiệc xoè suốt một tuần trăng để mừng đám cưới của Hặc với con gái trưởng bản
Trang 25Sói trả thù
Gia đình thợ săn họ Hoàng vốn nôi tiếng ở Hua Tát Đền đời Hoàng Văn Nhân thì tiẾng tăm của gia đình này đã vang đội khắp các bản mường Ông Nhân săn bắn giỏi, nhưng không có con Ngoài năm mươi tuổi, Nhân lấy thêm một bà vợ và ba sinh hạ cho ông được một đứa bé đẹp như tiên ông Ông Nhân đặt tên cho con là Hoàng Văn San Ông Nhân quyết chí fn cp cho con cũng
San đều cùng không thích nó, Đền ngày mừng tuôi mười ba của thẳng San, ông Nhân định ngày cúng ma, cho người giết hai con lợn, nhân thể giết luôn con San nhảy ba bước xuống cầu thang thì không may ngã xuống đất, đập đầu
xuống một hòn đá và mi Ông vip vào cái dây sắt *Vết máu đỏ từ miệng thẳng San thức tỉnh từ trong tim thức mơ hồ của con đã thú một điều gì diy.” NO chém lên nhe hảm răng nhọn và tring nhén t6p vào giữa cổ thing San Thing vung rìu lên và cứ liên hồi chém vào sợi dây xích sắt, con sói tru lên một tiếng nhất
Trang 26Truyện thứ sáu
Đất quên Lò Văn Pảnh là ông giả nỗi tiếng ở bin Hua Tát với sức vóc hơn người
Hơn tâm mười tuổi, ông bỗng nay sinh ý định đi về Mường Lưm - nơi thời trẻ cơn mưa đá dữ dội ập đến Ngay lúc đó ông gặp cô gái đi làm nương vẻ, gặp mưa bắt thần, nàng sợ hãi, đó là Muôn Ông Pành đứng lom khom che chở cho
cô gái Ông Pành ngợp trong diệu huyền, lần đầu tiên ông gặp một người đẹp
Kỳ lạ thay, khi tiếng tù và cất lên, những con sâu đen trên cây tự dưng quần 1g đất Nhờ có chiếc tù và, nạn sâu phá hoại chỉ trong một ngày
Trang 27cô đơn, niềm ham sống và những khát vọng mãnh liệt, "năm ba mươi tuổi, nghe
theo lời rủ rẽ của một gà buôn muối ở dưới xuôi lên, Sa bỏ Hua Tát ra di cũng với ý muốn lập nên sự tích phi thường ở vùng đất khác ” Khi Sa đi rồi người
lu xem sạ như một
im guong, chang trở thành niềm tự hào của Hua
người ta nghĩ Sạ chắc đã gửi xác nơi đất khách quê người thi Sa bin;
địch thì Là đang ở xa và mai mê với những trò đen đó Khi thắng được rất nh thì mới hay vợ đã chết Lù phóng ngựa ra chỗ chôn vợ, phủ phục
Trang 28trước mộ và kêu gào nức nở Kỳ lạ thay ông phát hiện ra vợ vẫn còn sống liền
cuống cuồng vội vã bới đất, đưa ra khỏi quan tài và vội vã đặt lên yên ngựa, người gác để có thê vào được bản Vào được bản, Lù tìm đến nhà thầy thuốc, lường được tai họa của việc ông làm Ông bị lây bệnh và cả hai người chết ngay đêm hôm ấy Thầy thuốc đã lấy số bạc của Lù để tổ chức đám ma cho hai người
h
cao, trên mọc đầy những
Ngôi mộ chôn Lù và Hềnh, ây giờ là một dun dt kt
ban Hua Tat đặt tên nó là mộ
cây song, cây mây gai góc, những người
tình chung thủy, còn bọn trẻ con gọi là "mộ hai người chết dịch” Truyện thứ mười
thi
th bóp khẽ vào cái ngẫu
hòn đá lên tay đễ đàng như bởn”
'Những giọt nước ấy trong
Trang 291.2 Tie gid Inoue Yasushi va tác phẩm Lâu Lan
1.2.1 Tác gia Inoue Yasushi
Yas
ii Inoue (f+ f: 34 Inoue Yasushi, ngay 6 thang 5 nam 1907 - ngày
29 tháng 1 năm 1991) là một nhà văn Nhật Bản viết nhiều thể loại như thơ, tiểu
h
luận, truyện ngắn và tiểu thuyết Đặc biệt, Inoue nỗi tiếng với tiểu thuyết
sử về Nhật Bản cô đại và lục địa Châu Á
Ông sinh ra ở Asahikawa, Hokkaido nim 1907 và lớn lên ở quận Shizuoka, Yasushi Inoue sinh tai đình thự quân đội Nhật Bản ở Shunko-cho, Asahikawa, một thành phổ quân sự, nơi Sư đoàn 7 của Quân đội Nhật đã được huy động trong 17 năm Cha của ông, Hayao, là một bác sĩ quân đội Mẹ của ông, Yae Inoue, đến từ một gia đình bác sĩ trong nhiễu thế hệ Inoue ở lại thành phố này chưa đầy một năm th rời đi vì nhiệm vụ luân chuyển của cha ông Dù vậy, quê hương Asahikawa vẫn để lại ấn tượng trong tác giả bởi dãy núi
‘Numazu, Inoue bắt đầu đọc thơ,
Năm 1926, Inoue Yasushi chuyển đến Kanazawa, nơi cha mẹ ông sinh sống và học ở trường Trung học đệ nhất cấp bốn Trong thời gian này, ông bị cuốn hút bởi một lạc bộ judo và viết tho, Nam 1932, Inoue Yasushi hoc tại
Đại học Hoàng gia Kyoto Đến năm 1935, ông kết hôn Fumi Adachi, con gai
Trang 30
giáo và nghệ thuật Ông là biên tập viên của tờ Mainichi shimbun trong 12 năm năm 1937 Sự say mê của ông về lịch sử Trung Quốc cũng đến từ cơ duyên này Có thể nói, đây chính là sự kiện tác động lớn đến cuộc đời của ông, góp phần làm nên thức nhận trong nhân sinh và kết tụ những tư tưởng nền tảng cho các sắng tắc của ông sau này
'Sau chiến tranh, Inoue đã thực hiện bước đột phá của mình với tư cách là một nhà văn, ệ
“Từ năm 1951 ông sinh sống tại Tokyo và cổng hiển
sáng tác, trở thành tác giả bị chạy nhất và có nhiều tác phẩm trong nhiễu thể
Năm 1976, ông nhận được Huân chương Văn hoá, danh dự cao nhất
chính phủ Nhật Bản Sau Kawabata Yasunari, Inoue được bầu làm phó chủ tịch buổi lễ kỷ niệm 100 năm ngày ra mắt Monument to Yasushi Inoue Inoue qua đời vào ngày 29 thắng 1 nam 1991 tại Tokyo 'Về sáng tác, có thể kế đến một số tác phẩm tiêu biểu của Inoue Yasushi như Chọi trâu (Tôgyuar, 1949) Đây là tác phẩm ông viết vào năm 42 tuổi, nói
vành động của Tsuugami một thanh niên chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hư vô
Trang 31Là chủ bút một tờ báo, anh ta muốn cứu nó khỏi phá sản nên tổ chức một cuộc đầu bò lầy tiền nhưng rốt cục thắt bại
Năm 1956 ông viết Vách băng (Hiyôhela) Tác phẩm kể về nỗi thống khổ của Uozu khi người bạn cùng leo lên núi bị tai nạn ngã xuống vực chết Bị nghỉ ngờ đã giết bạn, Uozu quá khổ tâm nên trở lại chỗ cũ chết theo bạn Sau khi nạn
"Mái ngói Tempyo (Tenpyô no iraka, 1951) là cuỗn tiêu thuyết lịch sử nối
về chuyển đi của 4 sứ giả sang nhà Đường
'Với cảm hứng về lịch sử quốc gia trên Con đường tơ lụa nay đã biển mắt, năm 1958, tác phẩm Lâw an (Rôran) ra đời Đến năm 1959, tác phẩm Con Lang Xanh (Aoki Okami) ta đời, kể về thời trẻ của Thành Cát Tư Hãn
"Những tác phẩm tiêu thuyết lịch sử của ông như Đón Hoàng (Tonkô 1954),
Không Tử (Kôshi, 1989) cũng trong chiều hướng đó, đều là những tác phẩm có tham khảo văn kiện lịch sử r kỳ lưỡng Tác phẩm của ông thể hiện sự nghiêm
tức trong việc nghiên cứu những chỉ tiết lịch sử đẩy đủ và chính xác, Các nhân
học Ông lém lời khuyên từ Fujiara Akira (1911-1998) hoặc với Mái ngói
Ngoài ra, Inoue Yasushi còn có những tiêu thuyết bán tự truyện và tiểu
thuyết phiêu lưu, mô tả cuộc đời của tác giả và Nhật Bản từ đầu đến giữa thế
kỷ XX Các câu chuyện của Inoue thường có tính tự truyện và có tính khách quan, tiêu biểu là tác phẩm Biên niên sử của mẹ tôi (1979)
Có thể nói, cơn đường đến với sự nghiệp nhà văn của tá giả chỉ bắt
Trang 32ở tuổi trung niên, sau sự nghiệp thành công của một nhà báo Tuy nhiên, tiếng tiếng nhất tại Nhật Bản vào năm 1991 Tiểu thuyết của Inoue đã được dịch sang nhiều thứ tiếng trên thế giới Tên của ông cũng thường được để cập đến như một ứng cử viên cho giải Nobel văn chương
“Trong các tiểu thuyết của Inoue Yasushi, cầu nối những khoảng trồng giữa các cá nhân trong tác phẩm là một nghệ thuật Thời thơ ấu của ông cũng góp phần tích tụ nền móng cho ông hướng đến tiểu thuyế
ông thường tràn ngập đau đón với niềm đam mê và đau khổ gắn bó khong thé
tách rời Ông từng nói: "Tôi mun sống để tắt cá mọi thứ xung quanh tôi vẫn
còn trong sạch Tôi muốn nghĩ vẻ những người khác nhiễu hơn Đẩy người ra
khỏi đường và có gắng leo lên đâu họ là không tắt
Quay lại thời
thức quay về đại của Nhật Bản thời kì này quay
về nhắn mạnh đời sống nội tâm con người, nhắn mạnh tằm quan trọng của việc hiểu biết chính mình trong lẽ vô thường sâu sắc Trong khi Inoue Mitsuaki mô Bản thì Inoue Yasushi cũng quay về quá khứ trong lịch sử tiểu thuyết luc dia A
và Nhật Bản cổ đại, phản ánh số phận của con người và gửi gắm những quan nig nha
sinh bẩy giờ
Inoue Yasushi cũng là một nhà văn đạt được nhiều giải thưởng trong văn nghiệp của mình Có thể điểm qua một số giải thưởng của ông như sau:
1936 Giải Chiba Kameo
1950 Giải Akutagawa
1950ải thường văn học Bộ Giáo dục
1959 Giải thưởng Báo chí Mainichi
1963 Giải Yomiuri
Trang 33Lâu Lan là tập truyện do TS Phan Thu Van dịch từ bản tiếng Trung (bản Lâu Lan của Triệu Tuấn dịch từ bản tiếng Nhật, do NXB Văn nghệ tháng 10 truyện vừa tiêu biểu cho bút pháp và để tài nổi bật - Tây Vực xa xôi mà tác cảm đắn thân viết về một vùng đất xa lạ nhưng cũng chứa đựng nhiều điều
hoặc bí Ấn do TS Phan Thu Van dich từ bản
(bản Lâu Lan của Triệu Tuan địch từ bản tiếng Nhật, do NXB Văn nghệ tháng
10 Bắc Kinh xuất bản vào tháng 6/2013)
‘Tap truyện gồm các tác phẩm: Lâu Lan, Hỗng Thủy, Lang Tai Ký (Chiến
bình và sói), Người dị vực, La Sát nữ quốc, Duyên do sự hình thành nước Tăng, Già La, Hoạn quan Trung Hành Thuyết, Nụ cười Bao Tự “Những tác phẩm
này cho ta thấy sự biển hóa trong bat ph
iệc nên theo Hán hay theo Hung N6, theo Hung NO thi bi
Hân trừng trị theo Hán thì bị Hung Nô ức hiếp Cuối cùng, dưới sự tr vì của
Trang 34nhà vua trẻ Ủy Đỗ Kỳ với chính sách thân Hán, nước Lâu Lan đã phải nhận lệnh nhà Hán dời đô từ Lâu Lan tới phần đất gần Hán hơn, dễ được Hán bảo bọc hơn Từ đó, Lâu Lan đổi tên nước thành Thiện Thiện Nhưng sự bảo bọc
‘Tay vue, dat nước Thiện Thiện theo thời gian dẫn bị xóa nhòa trên bản đỏ, chìm người Thụy Điển Sven Hedin tìm thấy di chỉ Lâu Lan, khai quật mộ nữ vương,
Lan Nền văn hóa từng rực rỡ một thời cuối cùng cũng hiện ra trước mắt
thể nhân, đẹp xao xuyến lòng người như tản dư của một giấc mộng kê vàng Câu chuyện đã thể hiện được tỉnh thẳn kiên cường của người Lâu Lan, đồng Lan
én tai song song với lịch sử Lâu Lan là bí mật về hồ La Bố, chiếc hỗ
mắt cùng với nền văn minh hình thành từ
Sau hơn 300 năm thảo phạt Hung Nô của nhà Hán, đời Hán Hiến Đề (tại
vị từ năm 189 đến năm 220 Công nguyên), Tác Lệ dẫn một ngàn binh Đôn
Hoàng ra khỏi Ngọc Môn quan với nhiệm vụ đi tới bờ sông Khổ mạc Taklamakan để xây dựng căn cứ đóng quân mới, chuẩn bị cho một trận
Trang 35
thảo phạt quân Hung Nô Đoàn quân dưới trướng vị tướng Tác Lệ vùng Đôn Hoang, tên tự là Nhan Nghị, là người có tải thao lược”, một đi không hen ngày của bộ tộc Khương Lai bị vùi sâu trong cát, cùng nhiều thành quách không người khác mãi mãi bị lãng quên, bị chôn vi giữa sa mạc đầy gió bụi, hoặc sắp quân của dũng tướng Tác Lệ đã có cuộc chiến khốc liệt với đòng sông Khó Mỗ
“những tắm thân ướt rượt lắp lánh sing dưới trăng” Tác Lệ
thắng sông Khó Mỗ, Nhưng ba năm sau, khi xây dựng xong thành quách và trước mắt có một ngày về trải đầy công danh, chính vị tướng dũng mãnh năm nào đã hiển tế nữ nhân mình yêu thương suốt ba năm trời cho dòng sông Khố
MB, trong "tiếng gào thét bí thảm” của người con gai A He Nhưng cuối cùng, nữa bị vii đưới “một biển bùn mênh mông, bầu trời u ám sập xuống, mặt trời thực, tĩnh lặng một cách kỳ lạ”
Lang Tai Ký
Lục Trầm Khang là tướng lĩnh dưới tướng Mông Điềm, đời Tần Thủy Hoàng Kể từ khi chàng dẫn đầu một đội quân ngàn người không ngừng truy kích tiêu diệt quân Hung Nô, nơi cách trường thành hơn năm trăm dặm về phía
Trang 36
“Thủy Hoàng Vì sự tồn tại của tướng quân Mông Điềm mà chàng dẫn quân vào sinh ra từ chiến đầu với Hung Nô, giờ tướng quân mat di, chang cảm thấy việc chiến đấu giờ đây thật vô nghĩa, nên sau một đêm không ngủ, chàng quyết định kín cả bầu trời, đoàn quân phải vào trú tạm tại thôn của tộc Thiết Lặc - bị coi
có địa vị thấp nhất trong cát
có một mùi hôi thối đặc trưng của “xác thối” khiến các tộc khác “ghét bỡ” Từ
đêm đầu tiên đến trú ngụ, Lục Trim Khang da cường bức người góa phụ trẻ '“bốc mùi tanh tửi” Trong tiết trời âm u, tuyết rơi ảo ạt mấy ngày liễi i quan
hệ của hai người kéo dài trong bí mật, đến ngày thứ bảy thì đoàn quân rời đi
Dù biết được truyền thuyết của tộc: nếu hai người khác tộc quan hệ như vợ
chồng trong bảy ngày thì sẽ hóa sói, nhưng đêm thứ bảy, Luc Trim Khang “vi
vô cùng nhớ nhung người đàn bà Thi [ ] muốn gặp nàng lần nữa”
đã một mình một ngựa trở lại Trong đêm, hai người cảm nhận được tình yêu Lương trên đường đi bái yết vị tướng mới nhậm chức trấn thủ Trường thành,
dưới "ánh trăng như nước”, vô tình nhìn thấy một cặp sói đùa giỡn và giao hoan Một binh sĩ bắn tên vào chúng nhưng không trúng Những ngày sau, từng bình sĩ
“Ban Sigu tên tự Trọng Thăng, là con trai của Ban Bưu, tác giả Sử ký hậu truyện, sinh năm Kiến Vũ thứ tám (năm 32 Công nguyên) tại Bình Lăng [ ]
từ nhỏ đã có chí lớn, rèn luyện mình trong gian khổ, dài mài kinh sử không một
Trang 37mỏi Ông "hy vọng một ngày kia có thể giống như Phó Giới Tử, Trương Khiên
lập công nơi di vực” Chờ mãi đến năm bốn mươi hai tuổi, cơ hội cũng đến
Ông cùng ba mươi sâu thuộc hạ, “tiến vào vũng đất xa xôi lạ lẫm” để thiết lập
“Thiện Thiện, bắt thái tử làm tin, mà ông được phong chức Tư Mã Cùng năm,
đẹp nội loạn, diệt phản công Ba mươi năm sau, ông được trở về cổ quốc Ba
mươi năm noi di vực khiến ông trong giống như một ông lão *
lồ nhân” ngoài
ải Bắc Một ngày, nhìn thấy một ông già Hung Nô,
lan Siêu bing nay
Đây là câu chuyện về năm trăm nàng La Sát sống trong một thiết thành
nước Thiên Trúc (Án Độ ngày nay) Họ
- La Sát, có thể bay lên trời và có thể thí hành những hình phạt tàn ác nhất để trên một hòn núi cao tại đảo Bảo CI
Trang 38thuyền trưởng Tăng Già La trẻ tuổi đã làm "biến thiên” lối sống thường nhật
ấy Họ vẫn chung sống hạnh phúc trong hai năm, củng nhau có con, nhưng cuối không chung thủy của mình, và đều bị nhốt vào ngục hoặc bị ăn thịt Còn lại Giả La khám phá được bí ấn của những người con gái ~ La Sát trên hòn đảo này Ngày ra đi, câu chú của thuyền trưởng trẻ tuổi giúp giải thoát những người
Duyên do sự hình thành nước Tăng Già La
Công chúa của một vương quốc nhỏ phía Nam Ấn Độ được gả cho nước
khác loài, đứa con trai đã cống mẹ trên lưng và dit em cùng chạy trốn Họ đến
hỗ cha — *vì quá thương nhớ vợ con mà lửa giận ngút trời, xông ra khỏi rừng sâu núi thảm, thường xuyên lớn vớn trong các thôn làng, gầm gừ kêu gào, hết
lân nảy đến lần khác tắn công người dân và giết các gia súc” Được tin vua yết bảng tìm người trị hỗ, người con trai đã xung phong đĩ giết hỗ dù người mẹ đã tim con mãnh thú lúc này chỉ còn lại sự địu dàng và nỗi nhớ nhung, dù bị đâm
th nhìn của hỗ cha vẫn hiển từ Khi quốc vương biết được ngọn
Trang 39mẹ được sống trọn đời trên quê hương mình
Hoạn quan Trung Hành Thuyết
Đời Hán Cao Tô, thể lực Hung Nô trở nên hùng mạnh hơn trước Vì thé, công chúa nhà Hán được gả cho Hung Nô, sứ giả được cử đi tặng lễ vật giúp tăng tỉnh hữu nghị, mỗi năm Hán đều ban cho Hung Nô lụa là gắm vóc, rượu phạm Đến thời Huệ Đế, dù được gả công chúa lẳn nữa, nhưng Hung Nô vẫn
ngàng nhỉ phạm lãnh thổ Hán Đời tiếp tục chính sách, một thiểu nữ mười sáu tuổi trong hoàng thất được chọn để gả sang Hung Nô, người
mọi việc cũng rất đặc biệt, tắt nhiên, quan trọng nhắt, là trong lúc nguy cấp ông
có thể chết để chứng tỏ sự trung thành với nhà Hán” Ba năm sau, nhân việc sứ
thần nhà Hán sang tặng vật cho Hung Nô nhưng thái độ rất ngạo mạn, Trung,
4 "một cách không lường trước, ông đường như bị khống chế bởi
một cảm xúc không thể chế ngự nỗi mà buột miệng thành lời”, lí giải những
lo mũ chính t Cứ thị
Hân nói ra, đều bị Trung Hành Thuyết phản bác Thiển vu Hung Nô sau đó nghe theo ông mà vứt bó hết sản vật nhà Hán Ông từ đó cũng bận rộn hơn với
việc điều tra bình lực,
“Thuyết bèn toàn tâm toàn ý mang tắt cả những điều ông biết về nhà Hán ra để nói với Thiên vu Lão Thượng, hiển kế “lấy man di trị man di” Hung Nô cũng Hán trong nhiều năm, bắt con dan nha Han lam ti binh Đời Hán Văn Đề, một lần nữa hòa ước hôn nhân được lập, nhưng quyết tâm hoàn thành mơ ước chinh phục đất Hán của Thiền vu, Trung Hành Thuyết khuyên thiền vu Quan Thin
phá bỏ hòa ước, tấn công nhà Hán Không duge ct
nhận, ông
Trang 40Trường An, sau đó cho rút bình và vạch ra kế hoạch quân sự trong ba năm tới nhân thời cơ Ngô, Sở, Triệu phản lại nhà Hán Năm Văn Đề băng hà, ông đã
lân bần cong, thuở nhỏ đã chịu nhiễu vất vả Nhưng cảng lớn lên nàng căng
xinh đẹp, "sắc nước hương trời [ ] nãm mười lãm mười sáu tuổi, càng kiều
my làm rung động lòng người” Nỗi tiếng cùng với vẻ đẹp của điểm kì
ang là một
nàng không bao giờ cười Dù chiếm được trái m U Vương, sinh hạ được thái tử, vui hay buồn, "trên gương mặt Bao Tự cũng chưa bao giờ lộ ra bất kỳ nét biểu cảm nào” Khi được lập làm chính cung, trên gương mặt Bao 'Tự cũng chẳng có một nét biểu cảm nào Bá Dương Phụ lặp lại lời dự bá
cho quân ngĩ, sẵn sàng phòng chống quân địch tập kích bắt kỳ lúc nào.” Ba năm liên tiếp bình yên vô sự Nam thir
4, theo lời Quắc Thạch Phụ, U Vương cho đốt lửa trên phong hóa đài, cho nồi 1ính, “trên gương mặt Bao Tự lần đầu tiên phảng phất nét cười” nhưng tắt ngắm người vội vã chạy đến hoàng cung vơi dẫn, và Bao Tự không bao giờ cười Đến
năm thứ mười một, đời U Vương, báo cho nhân dân trong nước việc