1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh mạng trong xung Đột nga ukraine từ 2022 Đến nay và bài học kinh nghiệm cho việt nam

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An Ninh Mạng Trong Xung Đột Nga Ukraine (Từ 2022 Đến Nay) Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Mai Phương
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Ảnh Tuyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quốc Tế Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 12,3 MB

Nội dung

“Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thể toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ đã và đang mang lại nhiều cơ hội khác nhau là động lực quan trọng

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

AN NINH MẠNG TRONG XUNG ĐỘT NGA -

UKRAINE (TU 2022 DEN NAY) VA BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Ảnh Tuyết

Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Mai Phương

Xã số sinh viên: 46.01.608.068

Lớp: 46.01.QTH.B

Thành phổ Hồ Chỉ Minh, thẳng 4 năm 2024

Trang 2

KHOA LICH SU

BỘ MÔN QUỐC TẾ HỌC

Es4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

AN NINH MẠNG TRONG XUNG ĐỘT NGA -

UKRAINE (TU 2022 DEN NAY) VA BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Ảnh Tuyết Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Mai Phương

Mã số vịnh viên: 46.01.608.068

Lớp: 46.01.QTH.B

Thành phổ Hỗ Chí Minh, thẳng 4 năm 2024

Trang 3

LOI CAM ON

ĐỂ hoàn thành bài khóa uận này tối đã nhận được rất nhi sự giúp đỡ, động iên của mọi người

"rước tên, ôi xin bảy ô lòng biết ơn với quý thầy cô khoa Lịch Sử và Bộ môn

“Quốc tế học đã giảng dạy tận tình, trang bị đầy đủ các kiến thức và kỳ năng chuyên

ngành cho tôi Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáng viên hướng dẫn của

tối ~ Th.S Lê Thị Ảnh TuyẾt, cảm ơn cô đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu

cũng như đồng hảnh và tận tâm hỗ trợ tôi trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp

T căng trần trọng cảm ơn Thư viện Đại bọc Sơ Phạm, Thư viện Khoa Học

“Xã hội và Nhân Văn, Thư viện Khoa học Tổng hợp và các thư viện trực tuyến khác đã

hỗ tr tôi trong quá nh tìm kiếm tư liệ liên quan đến đề

Ngoài ra tối xin bảy t li cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bẻ ~ những

khóa luận người đã luôn quan tâm và động viên tôi trong quá trình thực tnghiệp

"uy nhiên do kiến thức của bản thân hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn

nên nội dung khóa luận còn khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi kính mong nhận

cđược những đánh giá, ốp ý từ quý thầy cô để bài luận hoàn thiện hơn

“Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công!

Trang 4

LOICAM DOAN

‘Toi xin cam đoan khóa luận là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Tắt

cả các tài liệu được sử dụng trong toàn bộ nội dung của khóa luận tài liệu tham khảo

đều có nguồn gốc rỡ ring và đã được công bổ theo đúng quy định Tôi in hoàn toàn

mình,

“Tác giả khóa luận Hoàng Thị Mai Phương

Trang 5

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THYC TIEN CUA VAN DE AN NINH

1.2.5 Tình hình an ninh mạng trước xung dét Nga- Ukraine 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CUA VAN DE AN NINH MANG TRONG

Trang 6

3.1.3 Các diễn biển chính 39

2.2 Thực trạng cuộc tấn công mạng trong xung đột Nga-Ukraine từ năm 2022

đến my

2.3 Phan ứng của một số quốc gia trong điều chinh chính sách an ninh mạng từ

thực tin sung dt Nga - Ukraine si

231 MP 31 3.82 EU và Anh 5s 2⁄34 Nea 38 2.34 Ukraine 60 23.5 Thing Quốc 6

3.2 Một số dự báo tương lai 72

3.3.1 Tink hink an nink mang 6 Việt Nam hiện nay 75

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 89

PHY LUC

Trang 7

“Tên viết đầy đã bằng Tên viết đầy đủ bằng

2] amec Cybersecurity Canfence on | Holm BO tring ASEAN v une Association of Souteast| Hip hi cc aie gia ing

4 BRICS "Nhóm các nên kinh tế mới nỗi

Dirt Denil of | Cie cue tn cn ti edi ih

6 Des Service Attack ‘vy phan tan

1 North Atlantic Treaty | Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây

Vitam National Cyber | Céng C8 pin Cong nhs 9] xcs | sents Technology| Amin nang Que Gi Vie Corortion Nam

National Initiative for | Phátkiến Quốc gia về Ngi

10 NICCS Cybersecurity Careers ề

and Studies cứu va Nghề nghiệp An ninh

mạng

Trang 8

Miso Sey

13 MSTIC Threat Intelligence cone ‘Trung tim xử lý Be dọa An nh cst

1s ITU Telecommunication th Liên minh Viễn thông Qui

¬ ra rẽ rẽốốểố Pais E930)

mằốnn aac nop n| sco a Coot yp Tg 1s | uscvaercom | USESHESSHT Í yo rug hing in mang

ing pin An ih mong

9 SEC Việt Nam

20 QHỌT

Trang 9

DANH MUC HiNH ANH

Hình 1.1: Số vụ tắn công mong ở mỗi châu lục (2020-2021) 23

Hình 1.2: Tình hình các vụ tấn công mạng ở một số quốc gia (2006-2020) 31

Hình L3: Thống kê số lượng hoạt động của máy chủ C&C Gamaredon năm 2021

và đầu năm 2022 33 Hình 2.l: Số lượng và loại hình tắn công được sử dụng rong cuộc xung đột từ khoảng giữa năm 2022 và đầu nấm 2023 46

DANH MYC BANG BIEU

Bảng 2.1: Các sự kiện chính của cuộc xung đột Nga va Ukraine nim 2022 39 Bảng 2.2: Các sự kiện chính của cuộc xung đột Nga va Ukraine tir thing 5/2023 đến

Trang 10

“Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thể toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ đã và đang mang lại nhiều cơ hội khác nhau là động lực quan trọng để tin vA mong Interne efing mang đến những thách thức (o lớn đối với xã hội loài người, ccủa nền kinh tế, xã hội và quân sự, nó cũng đễ đàng trở thành mục tỉ cho các cuộc tắn công, mắt an ninh trên không gian mạng Dây là mỗi quan tâm hàng đầu trong quan

hệ quốc tế hiện nay vì mối đe dọa của nó là một trong những thách thức chính về an ninh quốc gia, an toàn công cộng và kinh tổ mã mọi quốc gia phấi đổi mặt Sự hiện

ra những áp lực đáng kể, từ đó thúc đầy mỗi quan tâm giữa các quốc gia chính trị trong việc giải quyết các vẫn đề này Chính vì an ninh mang và chính trị ngày càng trở

*n gắn kết với nhau hơn khi sự gia tăng các cuộc tấn công va de doa mang ở cấp độ

toàn cầu ngày cùng xuất hiện nhiễu hơn

Đầu năm 2022, thể giới phải đối mặt với khủng hoàng kép Đó chính là sự đớt sấy sự cung ứng do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-Ì9 và cuộc xung đột giữa Nga - vào ngày 24 thắng 2 năm 2022 là một trong những cuộc khủng hoảng địa chính tỉ nỗi

kéo dải hơn nữa do các chủ thể tham gia chưa tìm ra hướng giải quyết nhằm chấm dứt

cuộc xung đột này Bên cạnh chiến tranh vũ trang, chiến tranh trên không gian mạng sầu Điễu này buộc các quốc gi khác phải lo ngại va gia tang bi pháp bảo vệ an ninh ube gia Các cuộc tắn công mạng từ quy mô lớn, trung bình đến thập được duy tr để cảnh quốc tế trở nên căng thẳng, cc cuộc tắn công mạng có chủ dích gia tăng, không

gian mạng đã trở thành một lĩnh vực của cạnh tranh địa chính trị Trong khi Nga được

soi là một trong những quốc gia hoạt động ích cực nhất trên thể giới tong lĩnh vục

mạng, thì Ukraine là một trong những mục tiêu chính của các cuộc tấn công mạng do

Trang 11

cạnh đặc trưng trong căng thing gita Nga va Ukraine ni rigng và quan hệ quốc thiện

đại nói chung

Xe luôn coi vấn đề an ninh mạng là một tu tiên quan trọng trong chính sich

an ninh quốc gia bởi nó được đề cập trong nhiễu văn kiện lớn của Nga như Chiến lược

+ 2009 - 2020, Thuyết Quốc phỏng Liên bang Nga năm 2010, Chính

ch Đối ngoại Liên bang Nga năm 2013, Chính sách Quốc phòng Liên bang Nga nam Anninh quốc

2014, Chính sách An ninh quốc gia Liên bang Nga năm 2015, cũng như các văn kiện

cuthé vé vin đề an nĩnh mạng như Chiến lược nhà nước Liên bang Nga trong lĩnh vực bang Nga năm 2016, Một khi các chiến luge vé an nĩnh mạng của Nga được quyết

èu chỉnh các chiến

căng sẽ không thể không dành sự quan tâm đến việc thực hiện lược, chính sách đối nội, đối ngoạ liên quan đến vấn để an ninh mạng quốc gia trong tỉnh hình thể giới có đễn biển khá phức tạp

"Về lý luận, Nga và Ukraine đã có mỗi quan hệ căng thẳng kể từ năm 2014,

đến đÌu năm 2022, cuộc xung đột giữa này căng làm thay đổi sâu sắc cục điện về vấn đang dẫn dẫn được thừa nhận trong các chính sách, chiến lược và học thuyết quốc phòng, như các lĩnh vực chiến đầu, bên cạnh đất liền và trên không, Liệu sự thừa nhận này có đồng nghĩa sẽ mở ra viễn cảnh về một cuộc xung đột mới là có thé

xây ra trong tương lai Do đó, việc áp dụng các lý thuyết quan hệ qt đặc biệt là

đỀ cập đến thuật ngữ Sharp Power (Quyển lực sắc nhọn) nhằm phân tích nghiễn cửu gia bị nhắm đến từ đó lâm rõ sự ảnh hưởng trực tiếp cũa nồ đn quyển lực mềm, một cuộc chiến trên không gian mạng cũng gắn iễn với cuộc chiến tranh tâm lý Đồng thờ

đưa ra nhận xét, đánh giá sâu sắc cũng như dự báo tình hình an ninh mạng ở một cuộc

xung đột hiện đại có thể xây ra như thể nào?

`Về thực tiễn, quá tình số hóa cảng phát triển mạnh mẽ thì những thách thức

n ninh mạng trong quan hệ quốc tẾnói chung, cũng như xung đột Nea vii Ukraine ndi

Trang 12

động trên không gian mạng được dự đoán sẽ làm thay đổi cán cân quyễn lực trong hệ tượng của nhiều thể lực thủ địch trong quá tình tiến hành điễn biển hòa bình do lợi thể

VỀ địa chiến lược nên luôn phải đối mặt với những thách thức từ an ninh, nhất là trên

không gian mạng Dù Việt Nam được cho rằng là bị ảnh hưởng trực ếp từ cuộc xung

đột song vẫn là tồn tại nhiễu nguy cơ gián tiếp Vì thể, việc nghiền cứu về vấn để an

Trinh mạng trong cu( nay đang được đặt ra như một nhu c¿

sắp thiết đối với các nhà nghiên cứu nhằm đồi hỏi ta có những nhận định chính xác và

rút ra những biện pháp tối tu cho Việt Nam trong việc bảo đảm an toàn an ninh mạng

«aude gia, cũng như góp phần thúc đẩy cho sự phát tiễn toàn diện của đắt nước

“Chính vi vậy, từ tình hình như trên cùng với những ý nghĩa quan trọng về lý

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine hiện đang là vấn để đang được chú ý nhất

trên toàn thể giới Vì vậy, đây là một để tải thu hắt sự quan tâm của đồng đảo các học

giả, các nhà nghiên cứu rong và ngoài nước Đây cũng chính là nn tảng, nguồn cơ sở

dữ

ệu đa dạng để phục vụ xây dựng nội tốt nhất của luận văn của tác giả Với sự đa

dang về nội dung đã cho phép tá gi tiếp cận được với nhiễu bài nghiên cứu với nhiều

góc độ khác nhau và nghiên cứu tài liệu theo những nhóm sau:

2-1 Các công trình chuyên khảo liên quan đến lý thuyết QHOT

Vi các tác giả trong nước, đầu tiền có thể kê đến “Một số sắn đề lý lận quan hig qué bản Chính trị Quốc gia, 2014)

Và "tự thuyết Quan hệ quốc tế" (Nhà xuất bản Thể giới, 2017) do GS.TS Hoàng Khắc .dưới góc nhìn của lịch sử” (Nhà xì

[Nam chủ biển, công trình tham khảo này đã tập hợp và hệthồng hi bản cũng như những vẫn đề lý luận chủ yếu của trong đời sống chính tr - quan hộ niệm và cơ sở cũu xung đột trong quan hệ quốc tế” (2006) đăng trên Tạp chỉ Nghiên

Trang 13

đằng thời chỉ ra những cơ sở khách quan ự lên tại của xung đột trong quan hệ quốc

đ,

Với các công trình chuyên khảo nước ngoài ternational Relations Theory Today” cia nhém tác giả Ken Booth, Toni Erskine, Ken Booth, Toni Erskine (Nha xang đặt và căng thẳng xung quanh những thách thức sâu sắc mà thể giới đương dại

phải đối mặt, đồng thời cũng thể hiện tầm quan trọng của việc suy nghĩ về mặt lý thuyết về quan hệ quốc tế và phát triển các công cụ không chỉ để mô tả mã còn để giải

b, phân tích, quy định và có thể hình dung ại bối cảnh chính tị toàn cẳu Đặc biệt,

„ nhóm tác giả Mohammad Salim AI-

International Conflict in International Relations” (2017) Công ¡nh tập trung nghiên cứu và phân tích khái niệm, bản chỉ L mức độ của xung đột quốc và phương

pháp tiếp cận lý thuyết với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, nhằm xây dựng một lý

thuyết mới phủ hợp với vai trồ của các chủ thể quốc t Liên quan đến thuật ngữ "Sharp Christopher Walker Bai viết đã đưa ra quan điểm và lý thayét vé quyén Ie sée nhon, ini srphu thude vio né ngiy cing gia ting “Sharp power ~ introduction tothe issue” (2021) cia Lukasz Skoneczny và Boguglaw Cacko xác định chiến lược "Quyển lực

sắc bén (Sharp power)”, trình bảy những cách thức sử dụng đặc trưng của nó và đẻ

xt ede phương pháp giảm thiểu những hậu quả từ loại quyỂn lực này

“Các công trình kể trên làm tiễn đề quan trọng trong quá trình phân tích cơ sở

lý luận của khóa luận Điều này góp phẫn hệ thống hồa các quan điểm vả lý thuyết liên quan dén đề tải

3⁄2 Các công trình chuyên khảo về xung đột Nga - Ukraine Tới các công trình nghiên cửu trong nước, những công trình nghiền cứu kỳ

công về xung đột giữa Nga và Ukraine có thẻ kẻ đến như “Xung Dot Nga - Ukraine

Đầu Thê Kỹ XXI Dưới Góc Nhìn Chủ Nghĩa Đân Tộc "n trên Tạp chí Khoa học và

4

Trang 14

gợi mở thêm tư liệu cho những nghiễn cứu sau Trong bai nghiền cửu của tác giả Nguyễn Hồng Quân về “Tác động của xung đột v trang Nea - Ukraine” (2022) ctng

Ề cập và khái uất một số chiến thuật mới, vũ khí môi đã được sử dụng và thử nghiệm,

gây ra những tắc động cho hai nước và khu vue, cũng như để lại những bải học kinh

"nghiệm về quân sực quốc phòng cũng như các lĩnh vực có iên quan khác “Nguồn gốc

“xung đột Nga- Uiralne: tiếp cận từ góc độ đị

Anh Minh, Trin Xuân Hiệp đăng trên tạp chí Tạp chí Khoa học

và Công nghệ - Dại học Dà Nẵng đã phân tích nguồn gốc của cuộc xung đột Nga —

‘chinh trị” (2024) của nhôm tác giá Lê

Hoàng Kiệt, Ngư)

Uaine trên góc độđịa chính tị, đưa ra kết luận VỀ vai tr địa chiến lược của Ukraine, đột giữa Nga và Ukraine còn được sự quan tâm của nhiều học giả với những công trình

lật Nam?” của Phạm Tiền Dat (2022), "Kung

én Hồng Bắc (2022),

Túc động ra sao đến kinh - tài chỉnh

đột Nga-UÂraine và rủi ro kinh tế đổi với thể giới” của Ngu)

“Thing tin vỀ xung đột Nga - Ukraine tren bio di

TS Đỉnh Thị Thu Hằng, Trần Thị Điệu v.v.đã thảo luận về tác động của cuộc xung đột

ở nhiều khia cạnh như thực trạng thông tin cuộc xung đột, ảnh hưởng về kinh 3, ti chính, và,

Tới các công tình nước ngoài, bảo cáo khoa học “he Camses of The Russian-Ukraine War with Waltz's Three Images (Individual, Domestic Politics,

International System)” (2022) của hai tic gid Mohammad Rubel va Md Sazzad

Hossain Analyze cung cp mét edi nhin téng quan về cuộc khủng hoàng và nguyên

nhân của nó thông qua cá nhân, chính trị trong nước và các hệ thống quốc tế, đồng thời nhận định một số tác động lâu dài đối với chính tị thể giới Hay Abdallah S Abualkanam có bài nghiên cứu °Russiam-Äainiam erisis: Causes and Impacts of

‘qua kit diy biển động của các quốc gia, bạo lực phụ nữ ở Đông Ukraine,

Trang 15

seeurity” (2022) tén tap chi Global Food Security, Martin Nerlinger vi Sebastian Utz với “The impact of the Russia-Ukraine conflict on energy firms: A capital market perspective” (Tap chi Finance Research Letters, 2022) da dat ra vin đề về mức độ ảnh

"hướng của xung đột Nga Ukraine trên oàn như an nnh lương thực, năng lượng, và

Những tư liệu này góp phần cho tác giả có những góc nhìn đa chiều, toàn diện

và sâu sắc hơn về nguyên nhân, bản chất xung đột Nga và Uløaine, đồng thời đưa ra

mức độ ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine trên các lĩnh vục ở cấp độ toàn cu

23 Các công trình nghiên cứu v chiến tranh thông in, an ninh mang trong quan hệ quốc tế

Tới các tác giả trong nước, về vẫn đề an nĩnh mạng trong quan hệ quốc tế, luận văn Thạc sĩ “Vấn đề an ninh mạng trong quan hệ quốc tễ thời kỳ cách mạng

công mghiệp 4.0” (2018) của tác giả Nguyễn Văn Kiên tập trung nghiên cứu sâu vào

những thách thức ảnh hưởng rực tiếp đến vẫn để an ninh mạng, đồng thời phân ích và

"Nam Từ đó, xem xét kinh nghiệm của một số nước lớn trong công tác bảo đảm an ninh

an nình mạng trong quan hệ quắc t: Cơ hội, thách thức và đề xuất chính sách đi

với Việt Nam” (2020) của Nguyễn Việt Lâm đã phân tích cơ hội và thách thức trong

hợp tác về an ninh mạng đối với các chủ thể trong quan hệ quốc tế Bên cạnh đó,ác giả

cũng đưa ra một số đỀ xuất chỉnh sách vỀ an ninh mạng đổi với Việt Nam Di sâu phân

tích về chiến tranh thông tin, tác giả Đinh Hương Giang trong bài báo cáo khoa học

“Cuộc chỉ: 2022) đã đưa ra kết

cquả nghiên cứu về thực trạng: động cơ, phương pháp, mục tiêu được đưa ra bởi thông, thông tin trong xung đột Nga - Ukraine năm 2022”!

lún của các ác nhân, và cho rằng ong cuộc khủng hoãng năm 2022, Nga đang nhận rất nhiều sự phân đối

Với các tác giả nước ngoài, Tadleo Muiaosuia có bài “Information Warfare: A Philosophical Perspective” ding rên Tạp chí Philosophy and Technology

‘vio nam 2012 đã nghiên cứu phân tích chuyên sâu các lý luận về chiến tranh thông tin

6

Trang 16

những ảnh hưởng mà sự lan tỏa của hiện tượng này gây ra đối với các khái niệm về

nhà nước và chiến tranh Hay bải nghiên cứu “Cyber Seewrity” (2019) của nhóm tác

sii Rohit Kalakuntla, Anvesh Babn Vanamala và Ranjith Reddy Kolipyake chủ yéu của an ninh mạng Bi viết cũng gỹãi thích các thành phẫn cũa khủng bổ mạng và động,

sơ của nó, đồng thời cũng cung cắp một số giải pháp liên quan

Phân tích sâu về khía cạnh an ninh mạng trong xung đột Nga - Ukraine, có thể

kể đến bãi viết “Cyher war the hidden side of the Russian-Ukrainian crisis” (2022) tranh mang Nga-Ukraina vi cde host déng quan trọng nhất đã điỄn m đặt trong thời tương lại của chiến trình mạng cho cả hai bên cũng như vai trồ của Hoa Kỹ và Liên War” cia Marcus Willett ding tin Global Polities and Strategy nam 2023 phân ích hoạt động và tác động tấn công mạng vào các cơ sở hạ ng quốc gia guan trọng cả Nga

và Ukraine Bai

một cuộc chiến tranh hiện đại có hể trồng như thể nào Bên cạnh đó, côn có nhiều công + cũng cung cấp cái nhìn sâu sắc có giá trị về khía cạnh mạng của

trình nghiên cứu công phu khác như “Exploring Information Warfare Strategies 'kraine War on Twitter” (2023) cia nhom tie gid Shu-Min Hou, during the Russie

‘Wen-Cheng Fu va Shao-Yi Lai, “The Information Warfare in the era of Social Media:

Nhìn chung, các công trình, bài nghiên cửu nảy tập trung tình hình an ninh

mạng thể giới trong giả đoạn hiện nay, tổng hợp các hình thức tấn công mạng trong

xung đột Nga và Ukraine, trong đó đưa ra các con số tác động và xu thế của các cuộc

Trang 17

tấn công này, đồng thời cung cấp, gợi mở một số giải pháp đối phó cụ thể, 3.4 Các công trình vỀ chính sách an nĩnh mạng quốc gia

Một số công trình, bài báo, bài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước

phân tích chính sách v chính sich an ninh mang an ninh thông tin của một số chủ thể

trong cuộc xung đột như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ukraine EU và Anh lâm cơ sở xây

trên nền tảng không gian mang D§e bigt, bai nghién cim “Cyber security:

Contemporary eyber threats and national strategies” (Tap chi Distance Education in trung nghiên cứu các chiến luge va hge thuy&t co bin v8 an nỉnh mạng và các mỗi ác dọa trên mạng Dỗng thời, bài viết góp phần nâng cao, làm nỗi bật cơ sở lý luận và pháp lý khoa học và phương pháp luận về an ninh mang Đi sâu vào nghiên cứu ở từng

quốc gia, với nước Mỹ, tong bôi viết “Giải mã Chiến lược An nình mạng quốc gia pháp tham vọng của Chính quyền Mỹ dưới thai ting thing Joe Biden trong inh vse

an ninh mạng Về chính sách an ninh mạng quốc gia của khu vực EU và Vương Quốc

Anh được

(2023) của hai tác giả Romain Peray và Pilar Arzuaga với nội dung chủ yếu xoay <p trong bài viết “Regulating Cybersecurity across the EU and the UK"

‹quanh nghiên cứu chỉ thị NIS và các yêu cầu an ninh mạng trong Liên minh châu ¡

và tăng cường bảo mật chống lại các cuộc tắn công mạng trên một loạt ce Tinh we

Liên quan đến chính sách an ninh mạng của Nga, tiêu biểu kể đến là luận án của

Drazdovich Uladzsiau, *Words an Actions: Understanding Russia’s Information Vinh vie an ninh thông tin, dng thi đánh giá liệu nó có thực sự phù hợp với chiến lược an ninh thông in của quốc gia này hay không VE Ukraine, bai viết “The system

.9ƒcyberseeuity bodies im Likraine” (2022) của Andrii V Svintsytsky đã tập trung mô

tà hệ thông an nĩnh mang cia Ukraine, vịt và vai trổ của nó trong cấu hình an ninh

cquốc gia Nghiên cứu cho thấy an ninh mạng hiệu quả phải được giải quyết một cách.

Trang 18

quốc gia khu vục và quốc tÉ Bên cạnh đó, với Trng Quốc, vốn không phá là chủ thể

trực tiếp liên quan đến cuộc xung đột nhưng với tư cách là một “cường quốc mạng”

vige tim hiểu, phân ích và đánh giả những chính sách chiến lược an ninh quốc gia này

sẽ tạo ra cầu nối đồng gớp, giá trị tham khảo phương hướng giải quyết những thách khái niệm hóa

thức phúc lạp của quốc gia này, cũng như v ác vấn đ an ninh mang nhằm sâu sắc thêm sự hiểu bit, Tiểu biểu như “Chữnz'y Cybersecurity Regime:

Securing the Smart State” (2022), “The Chinese Conception of Cybersecurity: A

Conceptual, Institutional and Regulatory Genealogy” (2023) cia Rogier Creemers, ninh mạng quốc sia nhằm ứng phổ với các sự cỗ mạng tim tảng, từ đó nêu bật vĩ tí

của an ninh mạng trong bồi cảnh phức tạp hiện nay

Tuy nhiên, tắt cả các công trình kể rên chưa thể hiện được hết tính chất và hệ

«qua lin di từ cuộc tấn công mạng trên không gian mạng để tắc giả có thể bổ sung và

tổng hợp lại trong khoá luận của mình Vì vậy, khoả luận về để tải “4n nứnh mang

trong xung đặt Ngu~ Uioaine (từ 2032 đến nay) và bài học nh nghiện củo Việt Nam

sẽ tiếp tục tập trung phân tích và hiểu rõ về các mồi đe dọa mạng, từ đó rút ra bài học

kinh nghiệm, và thúc diy hợp tác quốc tế để ứng phó với các cuộc tấn công mạng trong tương là

3 Myc dich và nhiệm vụ nghiên cứu,

3⁄1 Muye dich nghiên cứu

Dé tài làm rõ vẫn đề an ninh mạng trong xung đột Nga và Ukraine từ năm 2022

đến nay, Trên cơ sở đó đánh giá những tác động của các cuộc tấn công mạng đối với một số lĩnh vực, đồng thời rút ra một số đề xuắt cho Việt Nam,

3.2 Nhiệm vụ nghĩ

Khóa luận tập trung nghiên cứu để phân tích, đưa ra cái nhìn tổng quan về xung, đột Nga - Ukraine dudi khía cạnh an ninh mạng Từ đó, làm rõ thực trạng an ninh mạng, trong cuộc xung đột, xem xét một

thay đối rong chiến lược an nính của một số nước

trên thể giới trong việc bảo đảm an ninh mạng, vấn đề hợp tác quốc tế về an ninh mạng

Ngoài ra tién bành đảnh giá tác động của vấn đỀ an ninh mạng từ cuộc xung

9

Trang 19

một số giải pháp phủ hợp với Việt Nam trong việc lĩnh vực an ninh mạng hiện nay:

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của đề tài là an nỉnh mạng trong xung đột Nga và Ukraine ừ năm 2022 đến nay

sự gia tăng đột biến của chiến tranh mạng liên quan đn cả việc thu thập thong tin ảnh

"báo và các cuộc tắn công phá hoại với quy mô lớn trong những ngày trước khi xây ra

sắc cuộc tấn công quân sự Do đó, đánh giá vấn đề an ninh mạng trong cột mốc năm gian mạng trong giai đoạn tiếp theo có xuất hiện tỉnh hình mới Song khóa luận công

sẽ liên hệ với những giai đoạn trước đó để có thể làm rõ một số nội dung và sự kiện

liên quan đến đ

5 - Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận có inh vực quốc tế học nên phương pháp nghiên cứu kết

hợp chủ yêu bao gồm các phương pháp chung và các phương pháp nghiền cứu chuyên

ngành quan hệ quốc tế được cụ thể hóa như sau:

~ Vềnhớm phương pháp chung: bao gồm các phương pháp thu thập thông tim, phương pháp nghiên cứu tả liệu, phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân

tích — ing hợp để khái quát các cơ sở lý luận về khái niệm chuyên ngành, tỉnh hình

tổng quan của cuộc xung đột Nga - UEeaine cũng như thực trang m ninh mạng điỄn rà

trong khủng hoàng Từ đó, làm rõ sự ảnh hưởng của nó đến quan hệ quốc tễ nói chung

Trang 20

~ Về nhằm phương pháp chuyên ngành quan lệ quốc tế:

+ _ Phương pháp phân loại, hệ thông hóa lý thuyết: là phương pháp dùng để

giảithích tỉnh hình sự kiện ở nhiều khía cạnh khác nhau và xác định bản chất vẫn đề + Phương pháp phân tích sự kiện: là phương pháp để hệ thông hỏa và xử

lý thông in sự kiện, tạo ra ngân hàng dữ liều đồng thời nắm bắt được những đặc điểm

cơ bản của sự hiện

+ Phương pháp hệ thống - cẩu trúc, phân tích văn bản: là phương pháp

được sử dụng xuyên suốt phục vụ cho quá nh nghiên cứu dựa trên cơ sở của chủ

nghĩa hiện thực cấu trúc để triển khai thống nhất, xuyên suốt mạch nội dung Cả hai

phương pháp này được ding chi yéu để làm rỡ các đổi tượng tham gia vào lĩnh vực không gian mạng cũng như các ảnh hưởng của nó

+ Phuong pháp nghiên củu chính sách: là phương pháp nhằm lâm rỡ sự hình thành chính sách thông qua phân tích tác động của các nhân tổ liên quan, đồng

thời phân tích mục tiêu, nội dung, sự triển khai và tác động của chính sách trong lĩnh

Vực an ninh mạng,

+ Phương pháp nghiên cứu diễn ngôn: là phương pháp nhằm làm rỡ nội cdung chính sách an ninh quốc gia, nhất li Tinh vue an nĩnh mạng của các chủ thể thông tịch nước hay các chính tr gia quan trọng

+ Phương pháp phân ích tác động: là phường pháp nhằm nêu ra những rủi

ro, thách thức từ vấn đề an ninh mạng xuất hiện từ khi cuộc khủng hoảng bùng nỗ,

dling thời rất ra một số bài học,

+ Phương pháp dự báo: là phương pháp được sử dụng để đưa ra những

kịch bản cho Việt Nam ở lĩnh vực an ninh mạng trong tương lai gần Từ đó có thể đề

xuất một số giải pháp cho Việt Nam trong việc bảo đảm an ninh mạng quốc gia

6 Đóng góp của để tài

Trên cơ sở kế thừa những thành quả nghiên cứu của các công tỉnh trong và

ngoài nước, khóa luận có những đóng góp về mặt khoa học và về mặt thực tiễn sau đây:

"

Trang 21

trong bồi cảnh một cuộc xung đột hiện đại Từ đó, rút ra những đặc điểm và đánh giá tác động của vấn đề này đối với quan hệ quốc tế, Ngoài ra, khóa luận còn tập trung làm

rõ về các vẫn đề an ninh mạng cụ thể như bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng, chống lại

uyên tryyễn thông tin sai lệch vả đảm bảo an toàn cho các hoạt động giao tiếp

hứ nhất, khỏa uận là tả iệu tham khảo hữu ích trong lĩnh

- VỀ mặt thực ti

vực nghiên cứu quan hệ quốc tế, nhất là trong lĩnh vực an ninh mạng Thứ há, khóa

luận cũng cung cấp những cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định, nhả nghiên cứu phát

triển các phương pháp phòng thủ và phát hiện mới để chống lại các mồi đe dọa mạng 7 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tà liệu tham khảo, phần Nội đụng của đề tài được kết cấu gẳm có 03 chương:

Chương một: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của an ninh mạng trong

xung đột Nga ~ Ukraine

Chương này, khỏa luận sẽ làm rõ cơ sở ý luận và cơ sở thực tiễn, trong đồ chủ

Xu tiếp cận những lý luận cơ bản khi nghiên cứu vẺ lĩnh vực an ninh mạng trong cuộc

khủng hoảng nóng nhất hiện nay (xung đột Nga - Ukraine)

“Chương hai: An ninh mạng trong xung đột Nga - Ukraine Trong chương này, nội dung được tập trùng phân ích là từ nguyên nhân, bản chất và những diễn biến của cuộc xung đột Nga ~ Ukraine đến thực trạng vấn để an chính sách quốc gia của các chủ th iên quan về vẫn để này và đưa ra đánh gi lợi ich

“quốc gia rong sự tương quan lẫn nhau

'Chương ba: Đánh giá tác động của vấn đề an ninh mạng trong cuộc xung

đột và bài học cho Việt Nam

Từ những nội dung đã để cập ở chương hai, chương 3 sẽ làm rõ những tác động

của vẫn đỀ an ninh mạng tử xung đột Nga ~ Ukraine ở một số lĩnh vực; dự bảo kịch

xuất chính sách cho Việt Nam.

Trang 22

CHUONG 1, CO SO LY LUAN VA THY TIEN CUA VAN DE AN NINH

MANG TRONG XUNG DOT NGA - UKRAINE TU 2022 DEN NAY

11 Cơsởlý luận

LLL Khái niệm xung đột quốc tễ và chiến tranh, chiễn dịch

Nhắc về khái niệm xung đột quốc tế, có hai nhận định tương đối phổ biến và

thường gặp trong quan hệ quốc tế Trong cuỗn International Reladions năm 1999, tác

trong một tinh hung mic cd nao dé” Hay khái niệm về xung đột quốc tế của hai tác

sii Graham Evan và Jeffey Newham dinh nghĩa tong cuốn sich The Penguin

Dictionary of International Relations nim 1998 1a “mde tinh trạng xã hội nảy sinh khí

thai hay nhiéu chi thé cing theo dudi những mục địch riêng biệt hoặc trải ngược nhan ”

(Nguyễn Quốc Hùng & Hoàng Khắc Nam, 2006, 199) Tổng hợp từ các định nghĩa

trên, GS.TS Hoàng Khắc Nam đưa ra định nghĩa về xung đột quốc li “tinh rang xa

"hội này sinh khí hai hay nhiều chủ thể quan hệ quốc tế có mục địch mâu thuẫn với nhau trong cùng một vẫn đê liên quan ” (Hoàng Khắc Nam, 2006, tr.12)

Sự tương tác của xung đột quốc tế mang tính cưỡng bức, được thể hiện rõ giữa các quốc gia, các công đồng đổi kháng với nhau, Đó là một quá trình trong đồ các bên đđa dạng, được biễu hiện ở nhiều hình thúc khác nhau Có thể à chiến tranh toàn cầu,

Nhận định về xung đột quốc tế, gido sur Joseph Nye cho biét: “Tir khi kết thúc Chiến

tranh Lạnh đến đầu thế ký mới, trong sổ 111 xung đột xây ra có đến 9Š xung đột lã cúc bên ngoài, với sự tham gia của hơn 8U quốc gia, 2 tổ chức vùng và hơn 200 nhóm phí

chính phú.” (Nhôm tắc giả: Khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao, 2012, 224-225)

“Thực tế cho thấy cảng ngày xuất hiện cảng nhiễu sự can thiệp của các nước lớn vào

công việc nội bộ của các quốc gia khác, Điễn hình như sự can thiệp của Nga - Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ trong nội chiến Syria từ năm 2011 đến nay Hay Mỹ và phương Tây mở

B

Trang 23

Ukraine nim 2014 và gằn đây nhất là xung đột lerael-Paledine 2023 Những cuộc xung

đột nội bộ bị quốc tế hóa đã làm phức tạp thêm tình hình bắt ồn tại khu vực, gia tăng

thách thức về an ninh và gây khỏ khăn cho việc tìm kiểm các biện pháp giải quyết Xung đột nói chung và xung đột quốc tẾ ni riêng là những khái niệm quan

trong trong việc định hình tính trung ập của bài viết về tin trang quan hệ giữa Ukraine

bằng cụm từ khác nhau như "cuộc xung đột Nga-Ukraine”, "cuộc chiến Nga-Ukraine",

“chin tranh Ngo-Ukraine” hay “chign dich quân sự đặc biệt của Nga” Tuy nhiên, mỗi tên gọi sẽ phản ảnh một bản chất iêng bởi đặc điểm và định nghĩa của "chiến tranh hiển dịch” và "xung đột" khác nhau Cụ thể như định nghĩa về chiến tranh được

hiểu là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các đơn vị chính trị đối kháng và gây

ra hậu quả đáng kể Điều này phản ánh mức độ nghiềm trọng của tử "chiến tranh” cao

hơn, vì đối bên thực hiện các bành động quân sự có chủ đích đến vùng lãnh thổ của

nhau nhằm tranh giành quyền lợi riêng Trong khi đó, đặc điểm của “xung đột" hay,

“xung đột trong quan hệ q ing giữa các chủ thé quan hệ quốc tế

mà đề dọa đến lợi ích và nhu cầu khiến mâu thuẫn phát sinh Nhưng `xung đột” có thé

giải quyết bằng cơ chế thoa hiệp, không nhất thiết phải sử dụng đến vũ lực, Chính vì

vậy mà hậu quả của nó thấp hơn ở nhiễu khía cạnh hơn rắt nhiều so với "chiến tranh

Ngoài ra "chiến dịch” là thuật ngữ chỉ một quả trình thực hiện cúc hành động có kế

"hoặc liên quan đến một loại chiến đấu cụ thể Điều này phản ánh bản chất của nó liên

quan đến một mục tiê chiến lược thay vì là một cuộc chiến trình xâm lược

Phân tích các định nghĩa và đặc điểm trên góp phần giúp bài nghiên cứu xác

định vẫn đề giữa Nga và Ulenine tủy theo cách hiễu riêng của mỗi chủ thể quan hệ

quốc tế đưa ra nhằm tạo nên lợi thể Từ đó, bài nghiên cứu lựa chọn sử dụng định nghĩa

“ung đột quốc tẾ" của GS.TS Hoàng Khắc Nam để sử dụng xuyên suốt bài nghiên cứu nhằm mang đến nhìn tổng thể khách quan và chính xác hơn về cuộc xung đột Nga

và Ukraine

1.1.2 Khải niệm về quyền lực và quyền lực sắc nhọn (Skany Power)

Quyền lực trong quan hệ quốc tế được coi là bản chất, là động cơ và lợi ích cơ

Trang 24

"bản quốc gia Tranh giành qu) lực cũng được coi là nguyêt lẾn chiến tranh

và xung đột tong lịch sử chính trị, Những nghiền cứu ban đầu về khải niệm và bản chất quyền lực trong quan hệ quốc tế được đề cập khi nha kinh điền của chủ nghĩa hiện thực Hans Morgenthau cho rằng "quyền lực xuất phát tử tham vọng của con người

“năng đặc bit này”, của Robert Dahl “Quyên lực là mốt quan hệ giữa các chủ thế trong dé, mét sé chi thể buộc những người khác thực hiện điu gì đó mà nỗu không thì

1017, p22), Nhin chung, x

i quit nhất là khả năng của

vũ các mỗi quan hệ giữa cóc cả nhân” (Kaviai giữa

hẹp, thuật ngữ quyền lực thường được hiểu theo nghĩa kì

chủ thể này khiến chủ thể khác phải thực hiện điề

cách tếp cận về quyển lực là một chiều, tức là tác động từ chủ thể có năng lực lớn đến mình mud Trong khía cạnh này,

chủ thể có năng lực thấp hơn, mang tính ép buộc nhiều hơn ‘Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, thực tế không phải các quốc gia lớn có thể hoàn toàn áp đặt ý chỉ của mình lên một quốc gia vừa và nhỏ hơn Không chỉ vậy,

các quốc gia vừa và nh cũng có năng lực nhất định để chống lại ự ép buộc của nước

phức tạp hơn, đồng thời cho thấy quyển lực theo nghĩa hẹp không phải là cách hiểu

duy nhất về khái niệm quyển lực trong quan hệ quốc tế hiện nay Từ đó, có cái nhìn cquan hệ quốc tế, VỀ cách tiếp cận này cũng đã có nhiều học giả đưa ra các nhận định

1s

Trang 25

"những tác động có chủ ý ”(p-3) Hay khái niệm cia William Nester "quyền lực là năng, lực của cá nhân hay nhóm khiến người khác phải làm cái họ không muốn hoặc kiểm

chế không làm điều mà họ định làm” (Nester, 2001, p.81) Trong số đỏ, khi niệm của

Joseph S Nye được nhiều người chú ý nhất, theo ông "quyởn lực là khá năng túc động

Joseph, 2008, p.94) Tôm li, theo

tới người khác để đạt được kế quá mà bạn mui

nghĩa rộng, với các định nghĩa được trên, quyền lực được hiểu là khả năng của một

“quốc gia kiểm soát hoặc íLãnh hưởng đến quốc gia khác hoặc một kết quản của sự kiện nào đó,

Sự xuất hiện của hai hướng tiếp cận về khái niệm quyền lực sẽ khắc họa nét

mục dich mã các quốc gia đang theo đuổi Cả hai khái niệm đều được sử dụng trong

nghiên cứu quan hệ quốc tế và áp dụng vào từng trường hợp thực tiễn Tuy nhiên, thé

giới ngày cảng xuất hiện nhiều vẫn để toàn cầu cũng như xu thể phụ thuộc lẫn nhau, ngày nay

Bên cạnh đổ, thuộc phạm vỉ quyền lự, khái niệm “quyền lực sắc nhọn” (Sharp

Power) ra đời và trở thành xu hướng mới trong các phương thức được các nước sử

đụng nhằm theo đuổi lợi ích trong cộng đồng quốc tế, đặc biệt là sau Chiễn tranh Lạnh

kết thúc và sự tồn đọng trong cuộc xung đột Nga và Ukraine năm 2014 Thuật ngữ

“quyển lực sắc nhọn" lần đầu xuất hiện trong một bài bảo đăng trên tạp chỉ Ngoại giao

sử dụng chủ yếu nhằm lợi dụng sự cởi mở và tự do trong thông tin, ngôn luận để thao túng thông tin mà công chúng các nước dan chủ được tiếp cận qua đó chuyển hướng nhận thức, thái độ và quan điểm của công chúng các nước này đối với các nước (Skoneczny & Cacko, 2

dqube té thing qua nỗ lực thâm nhập, thao túng thông tin và môi trường chính trị của DI p327), Điều này đây thể hiện cách tiếp cân các vẫn để một quốc gia nhất định nhằm làm mắt uy tín, iễm năng của quốc gia đó trong mắt dư

đồng thời giáp quốc gia theo duỗi chiến

uận trong và ngoài nước, gây bắt ôn xã h

lược quyển lực sắc nhọn tạo ưu thể trên các chiến trường khác Đặc điểm của hình thức

“quyền lực gắn iễn với cuộc cách mạng toàn cầu về g nghệ thông tin và truyền thông

Trang 26

“An ninh” (securiy) được coi à khả năng bảo vệ sự an toàn trước các mỗi đẹ

dọa Theo từ điển quân sự Việt Nam, đây "là trạng thái dn định, an toàn, không có dâu

Ihigu nguy hiém de doa sự tẫn tại và phát triển bình thường của cả nhân, của tổ chức

ca từng lĩnh vực trong hoại động xã hội hoặc của an toàn xã hội ” (Hoàng Khắc Nam, với chiến tranh giữa các quốc gia nhằm theo đuổi các lợi ích thường được gọi là an thống, vốn chủ yên do lực lượng quân sự thông tị, Việc mở rộng an ninh hiện nay bao

gồm an ninh phi tyền thống, được đánh đấu bằng sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh,

dẫn đến sự chuyển n về an ninh, mở rộng chủ thể và các vẫn đ an nỉnh quốc tổ Các mỗi đe dọa an nỉnh truyền thống lan sang ở các lĩnh vực kính tế, xã hội, chính trị và văn hôa và có khả năng trở thành một mỗi nguy hiểm mới đổi với an ninh quốc gia Điều này thể hiện rõ trong trường hợp Nga-Ukenine, nơi mà mối đe dọa van ninh phi truyễn thông diễn biển phúc tạp, đặc biệ là ở hình thức an inh mạng V8 an ninh quốc gi, quan niệm truyỄn thông về an ninh quée gia liên quan

đến việc xác định và đánh giá các rủi ro tiềm ấn đối với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

và lợi ch của một quốc gia, cũng như định hình các chiến lược nhằm giảm thiêu những

su Ổn định và phát triển vững bền của chế độ xã hội chủ nghĩa, của Nhà

quốc gia

nước Cộng hỏa xã hội clai nghĩa Việt Nam, là sự bắt khả xâm phạm về độc lập, chủ

quyên, thông nhất và toàn vợn lãnh thổ” Ngoài ra, ở điều 2, Luật An ninh Qué

của Cộng hôa Nhân dân Trang Hoa 2015 cũng chỉ ra rằng an ninh quốc gia “f7 một gia trạng thái rong đó chế độ, chủ quy tính thắng nhất, sự toàn vẹn lãnh thổ, phúc lợi của Nhà nước hồu như không gặp nguy hiển, không bí đe dọa từ bên trang, bên ngoài

và un dy tr tin trang am nin én ving

Bên cạnh đó, thuật ngữ về An ninh mạng mới xuất hiện trong thỏi gian gần

đây, đặc biệt là trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ Đây là

một lĩnh vục đặc thủ, luôn luôn thay đổi và phát triển một cách khó lường nên việc đưa

ra định nghĩa chính xác phụ thuộc vào sự nhìn nhận của mỗi quốc gia Trong đó, nang”

7

Trang 27

(nctwork) drge hi là "một loạt các mắy tnh và thiết bị khác kế nỗ với nhau để qua

5 cé thé chia sé thing tin va chia sé việc sử dụng các thiết bị máy móc đó” (Nguyễn

'Văn Kiên, 2018, tr.12) Vì thế, thuật ngữ “an ninh mạng” (cybersecurity) được hiểu

đơn giản là bảo vệ các phần cứng phần mềm cũng như kho dữ liệu trong hệ thông

mạng, để khi gặp các hiện tượng phá hoại, thay đổi hay lỗ hỏng do các nhân tổ bên

ev

Khái niệm này lần đầu tiên xuất hiện bởi mạng toàn cầu (WWW-World Wide Web)

ngoài thì hệ ứ "hành bình thưởng liên tục, dịch vụ mạng không bị gián đoạn năm 1989: "An ninh mạng là hoạt động bảo vệ máy tính, máy chủ, thiết bị dỉ động, hệ

khẳng độn ử và dữ liệu Mi các cuộc tấn công nguy Hiỗn” (Kaspenky, mả) "Ngoài ra, trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, có hai cách tiếp cận lý thuy

mạng phổ biển nhằm định hướng quá trình hoạch định chính sách và pháp luật về an ninh mạng của các quốc gia

Thử nhất theo cch tiếp cận mang tính kỹ thuật, đây là cách iếp cận phổ biển

trong các chính sách và nghiên cứu về an ninh mạng của các nước công nghiệp phương

“Tây Cụ thể, Liên minh Châu Âu (EU) cho rằng an ninh mạng là tác biện pháp bảo

vệ và hành động có sẵn để bảo vệ không gian mạng, cả trong các lĩnh vực dân sự và

sử hạ tằng thông tin phụ thuộc của nó” (EU, 2013) Còn theo Phát kiến quốc gia về sự

nghiệp và nghiên cứu an ninh mạng của Mỹ (NICCS) (2013), đây là “hoạt động hoặc

qu tinh, Bh nding, hay trạng hãi mã theo đó thông ti, hệ thẳng thông tin liên lạc và

thông tin chứa trong đó được bảo vệ khỏi hoặc bảo vệ chẳng lại thiệt hại, sự sử dụng trái phép hoặc sửa đổi, khai thác ” Cách tiếp cận này nhắn mạnh đền những dđọa về mặt kỹ thuật cụ thểlã tấn công mạng hoặc các hành động bắt hợp pháp của tác rủi ro, đe gian mạng

Thứ hai, cách tiếp cạnh mang tính kỹ thuật và yêu tổ chính tị - pháp lý, khái

niệm an ninh mạng được hiểu theo nghĩa rộng hơn với nội dung một phầ trong khái đến sự toàn vẹn và bắt khả xâm phạm của thôngtn Theo khoản 1 Điều 2 Luật An nỉnh

gian mạng, Không gây phương hại đẫn an ninh quốc gia, trấ tự, an toàn xã hội, quyền

Is

Trang 28

và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân” Trong điều 762 Luật An ninh

thiết để ngăn chặn các cuộc tấn công mạng, xâm nhập, can thiệp, phá hủy và việc sử:

dung bắt hợp pháp cũng như các tại nạn bắt ngờ nhằm dy tri mang 6 trang thai hoạt

của dữ liệu mang” Trong cách tiếp cận thứ hai, an ninh mạng cho thấy không chỉ phải

bảo vệ không gian mạng quốc gia, chống lại mỗi đe dọa đổi với an ninh quốc gia, ổn

định chính trị, xã hội mà còn báo vệ quyền và lợi ích của cá nhân, cơ quan, tô chức và

"Nhà nước thông không gian mạng, bên cạnh những rủi ro hoặc đc dọa về mặt kỹ thuật đối với không gian mạng

Cö thể thấy, cúc quan niệm về an nĩnh mạng trực tiếp định hưởng quá trình hoạch định chính sách về an ninh mạng của các quốc gia khác nhau Do đó, với cách

nhìn nhận tử những góc độ khác nhau dẫn tới chiến lược thực thi bảo vệ an ninh mạng

của mỗi quốc gia trên thực tế cũng sẽ khác nhau An ninh mạng ty là một lĩnh vực

mới, nhưng nội hàm của nó cũng theo đà phát triển của xã hội mà có những điều chỉnh

ốc nhìn nhất định

Như vậy, các định nghĩa về an ninh mạng đều được hiểu là việc tập trung đảm

bảo an ninh để chống lại các đe dọa từ bên trong và bên ngoài trong không gian mạng Khóa luận tập trung nghiên cứu về vẫn để an nỉnh mạng đi với an ninh quốc gia nên

‘an nnh mạng ở đây chính là chú trọng vào việc bảo vệ không gian mạng của quốc gi

c sở họ tũng công nghệ thông tin, và đỡ liệu trước các nguy cơ tấn công mạng, gián

điệp mạng, hoặc sự cổ an ninh mạng An ninh quốc gia và an ninh mạng đều là những,

bộ phận gắn liền và quan trọng của chiến lược quốc phòng hi đại An ninh mạng đồng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia bằng cách bảo vệ cơ sở hạ tổng quan trọng, thông tin mật và dữ liệu nhạy cảm khỏi các cuộc tần công mạng và các hoạt động tiểm tầng khác

12 Cơsỡ thục tiến

1.2.1 Béi cảnh thế giới

Tình hình thể giới thời gian gần đây tiếp tục diễn biển nhanh, có nhiều sự

chuyển biến lớn trong đời sống quốc ổ Hòa bình, hợp tác để phát triển vẫn là xu thé

Trang 29

“quyỂn lực tiếp tục tăng với hình thái đa dạng, làm này sinh trang thái bắt én và khỏ lường AMột là thể giới số những thay đổi về địa chỉnh tị, Bồi cảnh địa chính trị thể

giới đang trải qua những thay đổi đáng kẻ, được thúc ddy bởi những thay đổi về động dây của các cường quốc mới nỗi như Trung Quốc và Ấn Độ, cùng với ảnh hưởng dai

dắng của các chủ thê lâu đời như Mỹ, Nga và Liên minh châu u, đã tạo ra một trật tự:

thể gới mới với sự phụ thuộc ẫn nhau phúc tạp và sự cạnh tranh ảnh hưởng Hiện may,

cục diện h

tú, vữa đầu trình và kiểm chế lẫn nhau Quan hệ giữa các nước lồn đang tác động và giới tiếp tục biển đổi theo xu hướng đa cực, thông qua quá trình vừa hợp,

chỉ phối gián tiếp đến đời sống chính trị - kinh tế, an ninh thể giới Mặc khác, uy vẫn

diễn ra nhiều xung đột và bắt 6n vé an ninh & một số khu vực, tuy nhiên, đại cục hỏa

thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia từ quá trình toàn cầu hóa, các cơ chế hợp tác, hội nhập

cquốc tế được thành lập hoặc cải tổ để đảm bảo lợi ích chung cho các bên tham gia

Hai la, cic mi de doa an nình quắc ế đã xuất hiện tong các hình thức mới

“Thể giới bên cạnh vẫn tiếp tục phải đối mặt với những mỗi đe dọa về quân sự ph biển, sia như: ổ chức khủng bổ và các nhóm cực đoan, nh trạng nghèo đổi, đc đọa tử các

loại virus mới, dịch bệnh và vũ khí sinh học, dĩ cư xuyên biên giới, tội phạm mạng,

“Thực tế này đã thôi thúc dẫn tới những thay đổi trong nhận thức về an ninh trên thé

giới Do đó, những mỗi đe dọa về an ninh quốc tế cũng được nhìn nhận dưới nhiều gốc

độ hơn, mở rộng từ khía cạnh quân sự sang bao hàm cả các khía cạnh kinh tế, văn hóa,

xã hội, chính tị Các thách thức vỀ an ninh không chỉ đến từ những nguy cơ bên

ngoài mà có thể nảy sinh ngay từ những nguy cơ nội tại Sự nỗi lên của các vấn để an

ninh mới bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn biển phức tạp khiến

việc tân dụng các nguồn lục, lợi th toàn cầu và đảm bảo mức độ tự lực cần thiết

Ba la, Cich mang công nghiệp lần thứ tự (Cách mạng công nghiệp 4.0) ngày cảng phát triển mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tẾ- xã hội

20

Trang 30

theo kịp cuộc sống xung quanh chúng la, số lượng người dùng Intemet

tảng lên và sẽ tăng với tốc độ nhanh chóng Trên thực tế, chỉ trong 5 năm, số lượng

người ding Intemet dự kiến sẽ tăng 47% từ 5.35 tỷ người đùng vào năm 2024 lên 7.9

tỷ người dùng vào năm 2029 (Pelchen, 2024) Những tiền bộ trong công nghệ tham gia động đến mọi lĩnh vực chỉnh tị, kinh t, văn hóa, xã hội, quân sự, quốc phòng, an nỉnh

của mỗi quốc gia Điều này tạo điều kiện phát triển vượt bậc cho các quốc gia nếu có

thể ứng dụng những thành tựu mới để phát tiễn kinh tế ổ, xã hội sổ, từ đó đột phá về sắc nền tàng truyền thông kỹ thuật số, phương tiện truyền thông xã hội và phân tích dữ

liệu hỗ trợ các chủ thể chính trị tương tác gắn hơn với người dân và giải quyết các vẫn

đề liên quan đến quyển riêng tr và an ninh mang Thể nhưng sự phát triển quả nhanh

đổi khiến cho tình trạng chạy đua, đối kháng, é khoa học - công nghệ, đối kháng vệ

kinh ế, giữa các nước ngày cảng gay g Không gian mạng rộng mở cũng đồng

nghĩa với việc các kỳ thuật tấn công mạng cảng được xây dựng tỉnh vi hon Chính sự

phụ thuộc vào không gian mạng sẽ lâm gia tăng nguy cơ tấn công mạng, buộc các nước đạo hiện nay là cắc nước vữa hợp ác, vừa đầu tranh, vừa liền kết, vừa cạnh trình, cũng

tổn tại và giải quyết các vẫn đề tranh chấp bằng phương thức hỏa bình, tránh đổi đầu

Vì vậy, việc giải quyết những thách thức an ninh mạng này đòi hỏi một cách tiếp cận

“hủ động, đầu tư vào phòng thủ an ninh mạng, sự hợp tác và cam kết tăng cường khả

năng phục hồi an ninh mạng trong một th giới ngày cùng được số hóa Bắn là, đủ dịch Covid-19 đã đ li nhiễu ác động to lớn cho toàn thể giới

"Đây được xem là cuộc khủng hoàng lớn nhất kể từ Chiến tranh Thể giới lằn thứ hai

toàn cầu Tội phạm mạng đã khai thác tốc độ, tính ân danh của internet và các lỗ hồng,

ninh bảo mật để thực hiện một loạt hành vỉ phạm tội, từ tấn công mạng quy mô nhỏ

ấn lớn nhằm tắn công cỏ chủ đích vào cơ sở hạn ng của cả chính phủ, các tổ chức,

Trang 31

về COVID-I9 là worldmeterinfo và Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ đều trở thành

là mục tiêu của kẻ tắn công mạng, với ý định làm gián đoạn hoạt động và luồng thông

tin (Tạp chí An toàn thông kin, 2020)

Tôm lại, tất cả sự tương tác của những yêu tổ này đã góp phẩn định hình thể giới chính trị đương đại và ảnh hưởng đến quan hệ ngoại gi cũng như các quyết định

về chỉnh sách đối nội, đối ngoại và việc theo đuôi hợp tác toàn cầu của các quốc gia 1.32 Bồi cảnh khu vực

Khu vực châu Âu iếp tục phải trải qua với một loạt thách thúc cả bên trong và

'bên ngoài nhằm định hình vai trò của mình như một khối kinh tế và chính trị nổi bật

trong bản cờ chính tị thé giới Cục diện khu vực này chưa định hình được khi châu Âu

vẫn loay hoay giữ vị trí của mình, trong đó không muốn quá gắn bó với Mỹ và Trung

“Quốc và ập trung thực hiện địch chuyển quan tâm với chin lược an ninh mới như Ấn

Độ Dương-Thái Bình Dương

"Trong nội bộ, đây là giai đoạn châu Âu trải qua các cuộc khủng hoảng liên tiếp

như vấn để Brexi, khủng hoãng nợ công ở Hy Lạp và một số nước khác, không hoàng,

ở khu vụe biên giới phía Đông với xung đột Nga-Uesine hay tình trựng nhập cư trái mỗi quan hệ của mình với các cường quốc toàn cầu, bao gồm Mỹ, Trung Quốc và Nga

“Các tu tiên chính sách đối ngoại của EU bao gồm các lĩnh vực như hiệp định thương quyển

Tình hình khu vực tiếp ục có những diễn biển phức tạp, tim ân nhiều nhân tổ

bắt n, khó lường trước những thách thức v an ninh truyền thống và phi truyền thống,

bộc lộ nhiều quan điểm khúc nhau về mỗi đe dọa từ Nga Đặc biệt, cuộc xung đột giữa

Nga — Ukraine bắt đầu từ năm 2014 và tiếp tục bùng nỗ vào 2022 đã tác động mạnh

đến an nình toàn cầu nói chủng, khu vực nói riêng Châu Âu là trừng tâm của cuộc xung đột này, đy trọng tâm địa chính tị của châu Âu về phía Đông, Không gian của Liên Xô cũ sẽ trở thành sân khẩ cho sự cạnh tranh khốc liệt giữa phương Tây và Nga [godt ra trong giai đoạn 2020 = 201, với sự bằng phất của đại dich COVID-19, EU

Trang 32

sang trực tuyến cho thấy tầm quan trọng của chuyển đổi số trên tắt cả các lĩnh vực của nên kinh tế và xã hội Mặc đù, việc áp dụng công nghệ tạo ra những cơ hội cho sự gắn kết hội nhập, phát triển và đoàn kết của các quốc gia thành viên trong khu vực, nhưng đồng thời cũng bộc lộ nhiễu lỗ hổng an ninh mạng lớn và vô cũng nghiêm trọng Theo

"vực Châu Âu đang gia tăng nhanh chóng, đứng thứ hai trên toàn cầu (Hình 1.1) North America

"Những thiệt hại do các rủi ro an ninh mạng ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế

vả tải chính, cũng như đời sống xã hội ở Châu Âu, Bởi các dịch vụ thiết yêu và các lĩnh

‘vue quan trọng như năng lượng, ý

tài chính, vận tải đều phụ thuộc vào công nghệ

số, cùng với sự gia tăng đáng kế của các tác nhân vật lý được kết nỗi với intemet có trọng có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngầy của người dân, làm gián đoạn các dich vy khẩn cấp và tạo ra các lỗ hông có thể bị các tác nhân độc hại khai thác Không

Nhin chung, khu vge EU thể hiện một bức tranh phức tap bao gồm các lĩnh

‘we liên quan đến kinh tế, chính trị và an ninh Trong béi cảnh an ninh khu vực không

2

Trang 33

n định, việc hợp tác nội bộ của EU trong việc giái quy và ứng phố với các vẫn để phúc tạp trong và ngoài khối đang trở thành một thách thức quan rọng và cũng lã cơ

hội để thể hiện tính đoàn kết và sức mạnh của cộng đồng các quốc gia thành viên

1.2.3, Vjtri cia vin dé an nink mang trong QHOT hiện nay Hiện nay, an ninh mạng dang trở thành một khia cạnh then chốt của quan hệ cquốc tổ, phân ánh sự phụ thuộc ngủy cảng gia ãng của các quốc gia vào cơ sở hạ ủng

kỹ thuật số, công nghệ thông tin và Internet An ninh mạng vượt qua những thách thức

"kỹ thuật đơn thuần, đan xen vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị và quân sự trong hầu hết

sắc vẫn để toàn cầu, Hầu hết các hoạt động và tương tác vỀ kinh lẾ, thương mại văn

hóa, xã hội và chính phủ của các quốc gia, ở mọi cắp độ đều được thực hiện trên không

agian mang (Li & Liu, 2021, p.8176) Điều này gốp phần to lớn đến thúc đẩy sing tao cũng như gia tăng sức mạnh cho tiễn trình phát triển của nhân li

‘Mat kha can quan trọng của quan hệ quốc t ngày nay là nền kinh tế kỹ thuật

số Thương mại kỹ thuật số, thương mại điện tử xuyên biên giới và truyền dữ liệu đều

là những động lực quan trọng đẻ mở rộng lợi ích kinh tế và thương mại quốc tế Trong

bối cảnh đó, nhiều quốc gia trên thể giới đang tích cục triển khai các chiến lược, chính mới, cũng như các hoạt động, quy tình được tăng cường với hy vọng đạt được lợi ích mạng lưới toàn cầu, tạo ra nhiễu cơ hội để phát triển nhanh chóng các năng lực mới và

kết nổi, sẽ xuất hiện cơ hội sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, sử dụng chung cơ sở hạ

tổng sử đụng năng lực hoàn chỉnh hơn Quá trình số hồa toàn diện và cổ hệ thông của

nên kinh tế sẽ trở thảnh nền táng cho những thay đổi về chất trong cơ cấu và các lợi ích

âu dài Chẳng han như tác động của Covid-19 đối với toàn cầu là một mình chứng cho

thấy thm quan trọng của việc có các mạng viễn thông mạnh mẽ, an toàn và ổn định để

một nền kinh t số có

chính địch bệnh Hi -hống chọi với đại dịch, đồng thời khôi phục, phát triển từ may, kinh tế số được coi là một trong những hướng tu tiên trong

chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của các quốc gia có năng lực về không

gian mạng như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hân Quốc, Ngoài sự hổi đây

24

Trang 34

«qin lý công chúng hiệu quả hơn, đồng thời bảo vệ hệ thống quân sự chinh t quốc

gia trong thời bình Các chiến địch chính trị hay các hoạt động hàng ngày của các chính

phủ đều phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở hạ tằng kỹ thuật số trong thi đại chính tị và pháttiển, các cường quốc sẽ tân dụng im năng về công nghệ thông tin nhất là tong, không gian mạng đẻ dành tu thể tong quá tình thực hiện chiến lược an ninh quốc gia

Trên thực tế, không chỉ các nước lớn mà tắt cả ác quốc ga vừa và nhỏ trên th giới tranh với sự hao phí hắp cùng với thời gian nhanh chóng, iện lợi về khoảng cách địa mạng sẽ trở thành một nhân tổ quan trọng trong việc định hình sức mạnh quốc gi trong tong la

lên cạnh đó, do tính phức tạp về mặt kỹ thuật và phạm vỉ toàn cầu của vẫn để Không gian mạng, vấn đ an ninh mạng nhẫn mạnh sự cẳn thiết về nhủ cầu hợp tức giữa gia với nhau thường xuyên hơn, giao tiếp với nhau nhủ cầu và môi quan tâm và cũng

cường hoạt đổng đảm phán về quyền, trách nhiệm và thủ tục chung, tiến tới xây dựng

hệ thống pháp luật quốc tẾ, đặc biệt là các hiệp định quốc tế, Điều quan trọng công hồi trong lĩnh vực an ninh mạng Điều này đóng vai trở là chất xúc tác thúc đẩy các

một cách hiệu quả và có hệ thống Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin

và các dịch vụ mạng đặt ra nhiều thách thức về an ninh mạng cho các chính phủ, ảnh

hưởng trực tiếp đối với an ninh của cơ sở hạ tẳng mạng và công nghệ thông tin Nhận

thức được ính đễ ổn thương của công nghệ thông tin và đảm bảo an ninh cho các cơ

sở hạ tằng mạng quan trọng, nhiễu quốc gia đã và đang áp dụng các chiến lược sách của riêng minh để ứng phó với những nguy cơ về tấn công mạng có tác động lớn và chính Chink 'ây, cách tốt nhất để có một không gian mạng ổn định va bao đảm an ninh, trên mạng quốc tế là phải cùng nhau hợp tác tạo ra một khung pháp lý chung phủ hợp

với mọi quốc ga

Trang 35

cập hợp pháp” (Buek, 1998, p.6) Khi công nghệ cảng phát triển, nó biến mình từ tài

nguyên chung trở thành mặt trận chính trị đây tranh chấp, được định hình bởi các lợi

ích, chuẩn mục vả giá tị khác nhau An ninh quốc tế cũng phải đối mặt với những cảng với việc nỗ lực phòng vệ thích hợp năng lực, bắt đầu phảt triển ngoại giao mạng

và thiết kế các chiến lược đối ngoại phù hợp để duy tì môi trường an ninh hiện nay là

cẵn thiết Ngoại giao mạng ma đời - cho phép mọi quốc gia có quyền truy cập có thé tham gia vào các cuộc thảo luận liên quan đến các vấn đỀ và giải pháp, cho đủ họ có quyển lực hay không (Bhatacharya, 2022)

“Thuật ngữ “Ngoại giao mạng” được dùng mô tả trong việc sử dụng các nguồn lực ngoại giao và thực hiện các chức năng ngoại giao để bảo đảm lợi ích quốc gia tiên được phản ánh trong ct lõi của chính sách an ninh của các quốc gia, nhất à trong chiến

‘quan trong trong phương thức ngoại giao này khi tham gia vào các nỗ lực ngoại giao

để xử lý cúc mỗi nguy hiễm, đảm phán các thỏa thuận về quy chuẳn trong các vẫn đề ủng hộ lợi ích vàthảo luận về các mỗi quan tâm chung về an ninh mạng toàn edu, Dù quốc tẾ mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn, vừa thết lập một cuộc đối thoại vỀ các quy bên liên quan Dây chỉnh a con đường để bảo tồn và bảo vệ tính chất cỏi mỡ, tự đo, an toàn và hỏa bình của không gian mạng

Như vậy, vẫn đ sn ninh mang tạo ra những cơ hội và ém năng hợp tác mới trong quan hệ quốc tế Điễu này tạo ra một không gian "tiếp cặn mớ” để trao đổi và xây dựng sự gắn kết và nỗ lực lớn hơn mang tính chất chung hoặc chuyên biệt nhằm

định Tuy nhí lừa các chủ thể điều chính thống nhất trật tự thể giới „ việc hợp tác

hoặc các quốc gia trong quả trình đạt được thỏa thuận vỀ các quy chun chung trong

Tĩnh vực an ninh mạng sẽ gặp nhiều trở ngại do quan điểm khác biệt về khung pháp lý

26

Trang 36

nay

1.2.4 Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và những thách

thức đặt ra cho các quắc gia trong vẫn đề an ninh mạng

Sự phát tiễn của khoa học và công nghệ, đặc biệt là cuộc cách mạng công

nghiệp ln thứ tư với sự rồi đây của công nghệ sổ, r tuê nhân tạo tự động hồn đã và được sử đụng thông qua không gian mạng và tích hợp tắt cả các công nghệ thông minh

động mạnh mẽ không chỉ làm thay đổi toàn diện nền kinh tế, văn hóa, xã hội mà còn

tạo rà một không gian phát tiễn mới, có ý nghĩa chiến lược, đỗ là mạng và không gian

mạng Những đột phá công nghệ diễn ra với tốc độ rắt nhanh và tương tác thúc đẩy

nhau ạo ra một thể giới được số hóa, tự động hỏa Tuy nhiên, cỏ những thách thúc mới

sẽ xuất hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực an ninh mạng Các quốc gia cũng phải đối mặt với đe dọa và thách thức sẽ gia tăng theo cấp số nhân, tác động đến nhiều khía cạnh khác nhau của an ninh quốc gia, bao gồm an ninh xã hội, kỉnh tế, quân sự và chính hị

An ninh mạng quốc tế cũng bj de dọa bởi những thách thức nghiêm trọng, gây mắt dn định và ngây cảng gia tăng,

Thứ nhấ, lĩnh vực mạng có ảnh hướng lớn đến sự chuyển đổi của an ninh quốc

"bản chất phần lớn là sự mình bạch và tác nhân lã các chính phủ và quốc gia có thể được

Trang 37

Thứ hai sự phụ thuộc vào không gian mạng tạo điều kiện cho các ủi ro mạng

như tội phạm mạng, hoạt động gián điệp mạng, khủng bố mạng, tắn công mạng và

chiến trình mạng gây ra những lo ngại nghiêm trọng vỀ an ninh quốc gia và quốc tẾ

"Đây đều là những loại hình tấn công mới, sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại

èu kiểu loại, không phân định ranh giới về địa lý hành chính, thời gi - quy mô nhưng để lại si tan phá trên quy mô lớn và những bậu quả khỏ lường Những rủi ro

mạng được thúc đây bởi nhiều động cơ khác nhau — từ các chiến địch ý thức hệ, lợi ích

tải chính, đến các mục tiêu chính ỉ, mạng lưới chính phủ Cụ thể, các kẻ khủng bổ

xâm nhập vào hệ thống máy tính của các công ty đại chúng, cơ quan chính phủ nhằm

lấy được dữ liệu hạt nhân thông qua các giao dịch bí mật qua Intemet Một ví dụ điển của lran tại cơ sở hạt nhân Natanz, Trong kh lsmel và Mỹ bị cho là người tạ ra virus,

mém (Venkatraman & Gupta, 2016, p.86) Không những vậy, chúng có thể bắt nguồn

tặ bắt cứ nơi nào trên thế giới, khiến việc theo dõi và ứng phố rong phạm vĩ quyền

lãnh thổ truyền thống trở nên khó khăn Bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư cũng đã trở

thành lễ quan trọng trong quan hệ quốc tế, đặc biệtlà với các cuộc đầm phẫn ngoại giao và thương mại quốc tế Điều này đã khiến các quốc gia phải đặt mức độ cảnh giác

cao, tăng cường khả năng phòng thủ mạng, tích hợp an ninh mạng vào cái lược

an ninh quốc gia hơn Do đó, công đồng quốc tẾ ngày cảng chú trọng đến các chuẩn

‘mye, thỏa thuận và nỗ lực hợp tác về an ninh mạng chung nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm

ấn ở lĩnh vực này

Thứ ba, bản chất của các mỗi đe dọa trên mạng cũng đôi hỏi sự hợp tác quốc 1É, Tuy nhiên, các quốc gia cũng có những quan điểm bắt đồng về không gian mạng, cđược khung pháp lý quốc tế về các vẫn để không gian mạng Nguyễn nhân chính là s sắc tiêu chuẫn chung Ngoài ra, các thỏa thuận pháp lý quốc tẾ chưa theo kịp tốc độ

với sự phát triển của các rồi ro mạng Việc phát hiện hoạt động vi phạm không hề dễ

đảng và việc truy tìm nguồn sốc của nổ lại cảng khó Khăn hơn, Tuy nhiễn, ngay cả khi

3

Trang 38

pháp lý sẽ là một trở ngại ding kể Một hắc cũng gây khó khăn cho việc bảo

đâm an ninh mạng trên thực tế là thiểu đồng thuận trong việc áp dụng cũng như quy

kết trách nhiệm hành vi theo luật pháp quốc tổ Nhiễu nước cho rằng, các nguyên tắc

về chủ quyên lãnh thổ quốc gia là cơ sở pháp lý hiệu quả để xây dựng các quy phạm

xŠ an ninh mạng: theo đỏ quốc gia hoàn toàn cỏ quyền quản lý và ấp dụng luật pháp

cquốc gia về không gian mạng trong giới hạn lãnh thổ quốc gia mình (Nguyễn Việt Lâm,

2019, tr43) Thể nhưng, năng lục mỗi quốc gia trong ứng phố các thách thức an ninh tạo lễ hồng các các th lực hủ địch thực biện các mục tiêu khác nhau Từ những li do

gia có thể giảm sút, Sự phát triển và sẵn có của công nghệ thông tin cũng như những,

căng thẳng luôn hiện diện giữa các quốc gia khác nhau về chính t và ý thức hệ đã ảnh

n niềm tin giữa các quốc gia, phá vỡ các giá trị chuẩn mực chung, cũng như bắt đầu

go ra một bầu không khí cạnh tranh, thay đối ý định chiến lược đãi hạn ở mỗi quốc gia

lý không gian mạng trở nên vô cùng phức tạp và đẩy mối quan hệ nay ra xa nhau Điền

hình là quan hệ song phương Mỹ và Trung Quốc trong lĩnh vực mang được đánh gi

là "không có vẫn đỀ nào ni lên có tằm quan trọng như vậy và tạo ra xích mích nhanh

tin từ giới chức Mỹ, mạng máy tính của nhiều doanh nghiệp Mỹ đã bị đột nhập bởi tin

te Trung Quốc trong những năm gần đây Hành động này đã dẫn đến việc đánh cấp hàng năm lên tới hơn 250 tỷ USD Còn về phía Trung Quốc cũng đã cáo buộc Hoa Kỷ tiến hành "hảng chục nghìn” cuộc tắn công mạng và ăn cắp thông tin nhạy cảm, Ding hr ý, phần mềm mã độc "Trojan horse" được nghỉ là do Cơ quan Ân ninh Quốc

.ở Trung Quốc (Sơn Hà, 2022) Quan trọng hơn, mâu thuẫn và cạnh tranh giữa hai quốc

gia đang ngày cảng gắn chặt hơn vấn đ lớn như an nình quốc ỉa và mục tiê giảnh vị

trí bá chủ thay cho tìm kiểm lợi ích đơn thuần Điều này tiếp tục làm phức tạp thêm

mỗi quan hệ vốn đã phức tạp giữa hai bên

Trang 39

trở thành một phần không thể thiếu trong các chính sách và học thuyết cũng như đối ngoại và an ninh của các chính phủ, góp phần xây dựng an ninh mạng như một lĩnh vực chiến tranh mới Có thể thấy, sự hợp tác về an ninh mạng chỉ diễn ra khi xảy ra thể khác, Do đó, các quốc gia muốn cái thiện năng lực không gian mạng, các chủ thể

ce tu thé rain de nhằm tăng cường các biện pháp an ninh mạng và giảm thiểu nguy cơ,

rủ ro tiềm ân

1.2.5 Tình hình an ninh mạng trước xung đột Nga- Ukraine

Sự tiến bộ của công nghệ tạo ra những cơ hội mới và dẫn tới sự kết nỗi toàn

cầu chưa từng có, nhưng nó cũng mang lại những điểm yếu và mỗi đe dọa mới lạ, mang, những tác động xã hội, kinh t chính trị và an ninh, Không gian mang cảng được mở

rộng thi cdc chi thé tham gia cảng có những hành vi kh kiểm sot, khiến cho an ninh

mạng quốc tế nhìn chung sẽ có xu hướng diễn biển phức tạp và càng khó ứng phó

Những thách thức vi méi de doa an ninh mạng đang gia tăng và cổ tác động đáng kể đến quan hộ quốc tế

“rước cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nfm 2022, an ninh mạng đã là mỗi

“quan tâm lớn trên phạm vi toàn cầu Nhiều quốc gia, tổ chức và cá nhân khác nhau

đang phải đối mặt với các mối đc dọa vì tấn công mạng tử nhiễu nguồn khác nhau theo

các hoạt động tội phạm mạng và các hành vi độc hại khác được thiết kế nhằm xâm

phạm tính bảo mật và tỉnh toàn ven của các hệ thống kỹ thuật số Bản về mức độ nghiệm trọng của các ủi ro trên không gian mạng, tổng thống Pun cho rằng: "Trong điều Kiện iện nay, sức sắt thương của các cuộc tẫn công mạng có thể cuo hơn Bắt kỳ loại vĩ kh càng tăng của các chính phủ và tổ chức do số hồa cơ sở hạ tng quan trọng ngày cảng sắc mỗi đề dạa mạng Không những vậy, các nhà hoạch định cũng có những lo ngại về

‘dung như một công cụ ép buộc và gây ảnh hưởng chính trị trong khu vực và quốc tế

30

Trang 40

“Theo báo cáo của Tổ chức Cảnh sắt Hình sự quốc tễ (Inerpol, tội phạm sử đụng công nghệ cao đúng thứ 2 trong các loại tội phạm nguy hiểm nhất, chỉ sau tôi

phạm khủng bố (Cục chuyển đổi số và thông tin dữ liệu tải nguyên, n.d.) Không bị

iới hạn về khả năng kết nỗi không gian, thời gian và bản chất xã hội riêng của không

tục phát hiện các vụ tấn công, xâm nhập vào hệ thống mây tỉnh của các cơ quan chính

phủ, tổ chức chính nhằm thực hiện âm mưu phá hoại đnh cắp dữ liệu, thu nhập

thông tin tỉnh báo liên quan đến các chiến lược quân sự, đảm phần ngoại giao và hoạch an ninh, chính tị, kính tế quốc gia Tác động của việc khai thác các lỗ hồng gây ra khủng hoãng xung đột, leo thang xung đột và lâm suy yếu niềm tin lẫn nhau

‘Dac biệt trong báo cáo dữ liệu từ Specops Software, một số quốc gia dường như đã trở

thành mục tiêu, phải ải qua các cuộc tấn công mạng nghiêm trọng nhất rong hai thập

kỷ qua và được thể hiện rõ hơn trong Hình 1.2

"

z

Bw

"Hình 1.3: Tình hình các vụ tắn công mạng ở một số quốc gia (2006-2020)

Nguén: Visual Capitalist

“Thực tế cho thấy, các vụ tắn công trên mạng ngày cảng gia tăng cả về quy mô

và tính chất nguy hiểm Trong thế kỷ 21, thể giới chứng kiến ngày cảng nhiều vấn đề

Ngày đăng: 30/10/2024, 07:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1:  Số  vụ  tắn  công  mong  ở  mỗi  châu  lục  (2020-2021)  23 - An ninh mạng trong xung Đột nga ukraine từ 2022 Đến nay và bài học kinh nghiệm cho việt nam
nh 1.1: Số vụ tắn công mong ở mỗi châu lục (2020-2021) 23 (Trang 9)
Bảng năm lên - An ninh mạng trong xung Đột nga ukraine từ 2022 Đến nay và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng n ăm lên (Trang 125)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w