DANH SACH THANH VIEN Nhóm 1B7G _Nguyễn Nguyễn Hoàng Nhật Du Mỹ Kỳ 31231026537 100% “Trin Hong Mai 31230220 100% BANG GIAI THICH TU VIET TAT MXH Mạng Xã Hội DANH MUC BANG BIEU DANH
Trang 1TREN KHONG GIAN MANG CUA GIOI TRE
Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Lớp: TKUD -B2.407
Ma LHP: 23C1STA50800525
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2023
Trang 2LOI MO DAU
“Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh” là môn học cơ sở và rất quan trọng
trong nên tang phát triển nhận thức của một sinh viên Môn học này trang bị những kiến thức
và kỹ năng về ứng dụng thống kê trong các lĩnh vực như quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính ngân hàng Sinh viên được cung cấp các kiến thức cơ bản về xác suất, thống kê mô tả và
thông kê suy diễn từ đó biết cách thực hiện một cuộc điều tra thống kê, biết viết và trình bày
báo cáo phân tích từ đơn giản đến phức tạp
Là những sinh viên đến từ Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH), học kỳ cuỗi năm
2023 được cô Mộng Ngọc giảng dạy môn học Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, chúng em ngày một nhận ra tầm quan trọng của thống kê trong đời sống Đề vận dụng những gì
đã học vào thực tiến, chúng em được cô hướng dẫn làm một dự án nghiên cứu khảo sát về “thái
độ đối với hành vi Body Shaming trên không gian mạng của giới trẻ” Với khoảng thời gian từ
ngày 10/11/2023 đến ngày 28/11/2023, đã có 315 phiếu trả lời khảo sát trực tuyên được gửi về,
bao gồm từ học sinh THPT đến sinh viên và cả những người trẻ đang làm việc tại Việt Nam Kết quả của lần báo cáo này đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về tâm sinh lý cũng như cách nhìn nhận và giải quyết vẫn đề của lớp trẻ nước ta về hành vi miệt thị ngoại hình trên các nền tảng trực tuyến Bên cạnh đó, nhóm còn có cơ hội làm việc cùng nhau và tích luỹ được kỹ năng
có ích hỗ trợ cho công việc sau này
Trang 3LOI CAM ON
Đề có thể hoàn thành dự án một cách hoàn chỉnh nhất, nhóm chúng em thật sự cảm kích công ơn truyền đạt kiến thức và những lần hỗ trợ nhiệt tình của cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - giảng viên môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh Nhờ những lời khuyên hữu ích và chỉ dạy của cô chúng em mới có thê nhìn ra những sai sót và khắc phục bài báo cáo kịp thời
Xin chan thanh cam on Khoa Thống kê đã tạo cơ hội cho chúng em thực hiện lần khảo sát này, đây không chỉ đơn giản là một dự án kết thúc học phần mà còn là một bài học kinh nghiệm đề sinh viên được học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế
Bên cạnh đó nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến những phiếu khảo sát nhận được từ các anh chị em và bạn bè cùng khoá Cảm ơn mọi người đã dành ra thời gian quý báu của mình để cung cấp nguồn đữ liệu uy tín cho nhóm được nghiên cứu chủ đề này bám sát với thực tế xã hội hiện nay
Cảm ơn 8 thành viên của LB7G vì những đêm ngày miệt mài học hỏi cùng nhau, cảm ơn những buôi họp nhóm đây ý nghĩa và sự hỗ trợ nhiệt tình của các bạn trong quá trình làm việc nhóm
Và cuỗi cùng, mặc dù đã rất cô gắng, song do nhóm còn nhiều hạn chế về kiến thức và
kinh nghiệm nên khó tránh khỏi có những thiếu sót trong phần phân tích dữ liệu và khâu trình
bày Chúng em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cô để rút kinh nghiệm cho những bài báo cáo sau này
Trang 4DANH SACH THANH VIEN
Nhóm 1B7G
_Nguyễn Nguyễn Hoàng Nhật Du Mỹ Kỳ 31231026537 100%
“Trin Hong Mai 31230220 100%
BANG GIAI THICH TU VIET TAT
MXH Mạng Xã Hội
DANH MUC BANG BIEU
DANH MỤC BIÊU ĐỎ (HÌNH ANH)
Hình 1: Biêu đồ thê hiện tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát
Hình 2: Biểu đồ thể hiện sự phân bố độ tuổi của người tham gia khảo sát
Hình 3: Biểu đồ thể hiện tần số của mỗi trình độ học vấn người tham gia khảo sát
Hình 4: Biêu đồ thê hiện tần số cân nặng của người tham gia khảo sát
Hình 5.1: Biểu đồ thể hiện tần số chiều cao của người tham gia khảo sát
Hình 5.2: Biểu đồ giữa hai chỉ số cân nặng và chiều cao của những người tham gia khảo sát
Hình 6.1: Biểu đồ thể hiện sự so sánh các tần số ở mỗi mức độ hài lòng của người tham gia khảo sát với chiều cao cân nặng của mình
Hình 6.2: Biểu đồ thê hiện sự phân bô các loại chỉ số BMI ở mỗi mức độ hài lòng
Hình 7: Biêu đồ thê hiện tỷ lệ sử dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sat
Hình 8: Biêu đồ tần số thời gian sử dụng MXH của người tham gia khảo sát
Hình 9: Biểu đồ so sánh giữa mức độ thường xuyên để lại bình luận và mức độ thường xuyên
dé lai bình luận khiếm nhã trên MXH của người tham gia khảo sát
Hình 10: Biêu đồ thể hiện tần số của từng độ tuổi theo suy nghĩ của những người tham gia
khảo sát mức độ thường xuyên thực hiện hành v1 miệt thị ngoại hình cao nhất
Trang 5Hình 11: Biểu đồ thể hiện tần số các câu nói được cho là hành vi miệt thi ngoại hình theo suy
nghĩ của những người tham gia khảo sát
Hình 12: Biểu đồ thẻ hiện thái độ đối với nạn nhân bị miệt thị cơ thé
Hình 13: Biểu đồ thể hiện số lượng các mục đích body shaming
Hình 14: Biêu đồ thê hiện số lượng ý kiến của người khảo sát về hành vi body shaming đối với
Billie Eilish
Hình 15: Biêu đồ thê hiện phán hồi về việc thực hiện hành vi body shaming
Hình 16: Đồ thị thê hiện số lượng các ý kiến về phần trăm bị ảnh hưởng bởi body shaming Hình 17: Biêu đồ thê hiện số lượng các ý kiến khi bị body shaming
Hình 18: Đồ thị thê hiện tần số mức độ thường xuyên bị body shaming của các bộ phận trên cơ
Hình 21: Biểu đồ thê hiện mức độ thực hiện hành vi body shaming người khác trên MXH của
người tham gia khảo sát
Hình 22: Biêu đồ thể hiện tần số những lý do khiến một nhóm người tham gia khảo sát thực
hiện/có ý định thực hiện hành vị body shaming người khác trên MXH
Hình 23: Biêu đồ thê hiện thái độ của một nhóm người khi bị người tham gia khảo sát/người khác công kích
Hình 24: Biêu đồ thể hiện sự tìm hiểu của người tham gia khảo sát về các chiến dịch bảo vệ nạn nhân và chống lại vẫn nạn miệt thị ngoại hình trên không gian mạng
Hình 25: Biêu đồ thê hiện thái độ của người tham gia khảo sát về việc giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ cá nhân trên không gian mạng
Hình 26: Biéu đồ thể hiện ý định tham gia/ủng hộ các dự án cộng đồng nhằm bảo vệ các nạn
nhân và chống lại nạn body shaming của người tham gia khảo sát
DANH MUC BANG
Bang 1: Bang tan số, tần suất, tan suất phần trăm thê hiện giới tính của người tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm độ tuôi của người tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm tuổi của người tham gia khảo sát Bảng 4: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm cân nặng của người tham gia khảo sát
Bảng 5: Bảng thể hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm chiều cao của người tham gia khảo sát
Bảng 6.1: Bảng thể hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm mỗi mức độ hài lòng của người tham gia khảo sát với chiều cao cân nặng của mình
Trang 6Bảng 6.2: Bang tan số, tần suất, tần suất phần trăm BMI của người tham gia khảo sát Bảng 6.3: Bảng thê hiện tần số (người) của 2 nhóm dữ liệu - chỉ số BMI và mức độ hải lòng của người tham gia khảo sát
Bang 7: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm sử dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát
Bảng 8: Bang thé hiện tần số, tần suất, tần suất phân trăm thời gian sử dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát
Bảng 9: Bảng thể hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm mỗi mức độ thường xuyên dé lại bình luận của người tham gia khảo sat
Bảng 10: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm mỗi mức độ thường xuyên đề lại bình luận của người tham gia khảo sat
Bảng 11: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm độ tuổi thường xuyên thực hiện hành vĩ miệt thị ngoại hình theo suy nghĩ của những người tham gia khảo sat
Bảng 12: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm các câu nói được cho là hành vi miệt thị ngoại hình theo suy nghĩ của những người tham gia khảo sát
Bảng 13: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm về thái độ của người khảo sát với đối tượng
bị miệt thị cơ thể
Bảng 14: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm về mục đích body shaming
Bảng 15: Bang tan số, tần suất, tần suất phần trăm về ý kiến của người khảo sát với tình huống
bi body shaming cua nf ca si Billie Eilish
Bảng 16: Bang tan số, tần suất, tần suất phần trăm về việc đã từng body shaming hay chưa Bảng 17.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiên phan tram ảnh hưởng của việc body shaming lên người khảo sát
Bang 17.2: Tính toán trung bình mẫu của phần trăm bị ảnh hưởng bởi body shaming đổi với dữ
liệu được phân nhóm
Bảng 18: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm về các ý kiến khi bi body shaming Bảng 19: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thê hiện tần suất bị body shaming của các
bộ phận trên cơ thê
Bảng 20: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm, phần trăm trường hợp những vấn
đề mà người tham gia khảo sát gặp phải sau khi bị body shaming
Bảng 21: Bang thé hién tan số, tần suất, tần suất phần trăm, phần trăm trường hợp những hành động mà người tham gia khảo sát thực hiện để vượt qua nỗi ám ảnh mang tên “Body shaming” Bảng 22: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ thực hiện hành vi body shaming người khác trên MXH của người tham gia khảo sát
Bảng 23: Bang thể hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm, phần trăm trường hợp những lý do
khiến một nhóm người tham gia khảo sát thực hiện/có ý định thực hiện hành vị body shaming
người khác trên MXH
Trang 7Bảng 24: Bảng thể hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm thái độ của một nhóm người khi bị người tham gia khảo sát/người khác công kích
Bảng 25: Bảng thể hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm sự tìm hiểu của người tham gia
khảo sát về các chiến dịch bảo vệ nạn nhân và chống lại vẫn nạn miệt thị ngoại hình trên không
gian mạng
Bảng 26: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm thái độ của người tham gia khảo sát
về việc giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ cá nhân trên không gian mạng
Bảng 27: Bảng thê hiện tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý định tham gia/ủng hộ các dự án cộng đồng nhằm bảo vệ các nạn nhân và chồng lại nạn body shaming của người tham gia khảo sát
Trang 8MUC LUC
Tà HH TH H011 1 1 n1 1 1 1 111 1121 H11 12H11 2H11 ra 0 LOT MO DAU Ẽ né ảăAA A ( aaáaáa 1 909) 9n ^1”771Ố ã 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN - 0 S121 11 11111111111111 11111111111 1111011 1111101111101111111 21112112 x6 3 BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIỆT TÁẮT 5 1 11 11211211 11151251111111221111011021121121 1112112101121 1211 s 3 DANH MỤC BÁNG BIẾU 5 0 S212 12221212212 1212112121111 11g reu 3 DANH MỤC BIẾU ĐỎ (HÌNH ÁNH]|) 0 SH HH2 10122 g2 1 g2 1 rrkg 3 DANH MỤC BÁNG S2 2n HH HH2 1 2121011 11121211211 g xa 4 PHAN A: THÔNG TIN ĐÈ TÀI 5 1 10 11211111011 1121111111121111101101111111 0112111011111 211111111 11026 §
L LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI: s2 1 HH HH n1 1111 1 án ng Hung ngu §
H MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU: 5 2122121122122 21 21212 g1 yg 8 Ill ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - SH 11211011 212111 nêu 8 PHAN B: CO SO LY THUYÊYT 5 1110151 51211211 111111111111111111111111111111111 111111111111 21111 11112111 xx 9
L DINHNGHIA VE BODY SHAMING
I THUC TRANG VE HANH VI BODY SHAMING TREN KHONG GIAN MANG 9
HL ANH HUONG CUA HANH VI BODY SHAMING DEN DOI SONG TINH THAN .10 PHAN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 ST 11211211 11211 1010121 ya 11 PHẦN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 5 S1 E11 1121111111111 111 1 1 1 101 1n ng 1g ca 1
I DOLTUONG KHAO SAT
H KHÁO SÁT VỀ BODY SHAMING T101 112 t1 101 n0 1n cung 21
TH GIÁI PHÁP ST TH 1 1 HH1 01g11 n1 1012 ra 40 PHAN E: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤTT - S n 1 1 1 2 tt 011 211g ra 43 0:80 Sh::tdiiiaadadddắảaắăảăảảẳỶẳỶẳắ 44 DANH SÁCH CÂU HỎI 50 SE 1H 1011011 1n 1 11 1n g1 nà Hung gu nga 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO S212 2112211822221 21812101 rya 50 THONG TIN NGƯỜI KHẢO SÁTT - 5 5c 1T 11011211 11 H101 11 1n H101 1c gu 50
Trang 9PHAN A: THONG TIN DE TAI
I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:
Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, những lời nhận xét trực tiếp về ngoại hình của a1
đó, bao gồm cả vô tình hay có ý, thường được coi là bình thường và có thê không mang hàm ý tiêu cực như trong một số nền văn hóa phương Tây Tuy nhiên, với quá trình toàn cầu hóa và giao thoa lý tưởng sắc đẹp phương Tây, nhận thức của xã hội đang ngày càng thay đôi và tác
động của những nhận xét đó đang được đánh giá gay gắt hơn, đặc biệt là ở thế hệ trẻ
Sự phát triển của mạng xã hội cũng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình các tiêu
chuẩn sắc đẹp và nhận thức về hình ảnh cơ thể ở Việt Nam Các nền tang nhu Facebook,
Instaeram và TikTok giúp người dùng tiếp cận với nhiều “sắc đẹp lý tưởng” khác nhau, chung quy thường quảng cáo các thân hình thon gọn và cân đối là những hình mẫu đáng mơ ước nhất
Sự tiếp xúc này đang dẫn đến sự bất mãn về cơ thê ngày càng tăng ở những cá nhân cảm thấy họ không đáp ứng được các tiêu chuẩn trên
Đáng chú ý hơn, một số thành phần xã hội còn có hành vi khiếm nhã, dùng ngôn từ hay
hành động đề giểu cợt ngoại hình người khác khiến cho căn bệnh tâm lý ngày một lan truyền rộng rãi Đề hiểu rõ hơn về vẫn nạn này, nhóm IB7G chúng em quyết định chọn đề tài khảo sát
la “THAI DO DOI VOI HANH VI BODY SHAMING TREN KHONG GIAN MANG CUA GIỚI TRE”
Il ` MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU:
Tìm hiều thực trạng và phân tích cách cá nhân quan tâm nhìn nhận vấn đề này, song cũng biết được thái độ và cách ứng xử của họ khi gặp phải những lời phản xét ngoại hình dù là vô tình hay có ý Hiểu rõ hơn mong muốn của họ về một xã hội thuyên giảm sự bạo lực trong ngôn từ và khả năng họ tham gia các dự án đây lùi Body Shaming trong tương lai
- Khao sát thái độ của họ với đối tượng bị miệt thị (người thân, bạn bè, người lạ, )
- _ Tìm hiểu mục đích Body Shaming (miệt thị ngoại hình) thường xuyên được bắt gặp -_ Phân tích ý kiến và quan điểm của họ khi là người từng/từng bị miệt thị
- Những vấn đề (tâm lý, hành vi ) mắc phải sau khi là nạn nhân của vẫn nạn trên
- _ Tổng hợp lại cách vượt qua nỗi ám ảnh và giải pháp dành cho mọi người
II ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
-_ Thời gian nghiên cứu : 10/11/2023 — 28/11/2023
Đối tượng: Học sinh THPT, sinh viên, người trẻ đã làm việc trên lãnh thô Việt Nam
-_ Hình thức khảo sát: Khảo sát trực tuyến (biểu mẫu google)
-_ Số mẫu khảo sát: 315
Trang 10PHAN B: CO SO LY THUYET
I ĐỊNH NGHĨA VÈ BODY SHAMING
Body shaming là một thuật ngữ tiếng Anh, dịch sang tiếng Việt có nghĩa là miệt thị ngoại hình Đây là hành động sử dụng ngôn ngữ, hành vi đề đưa ra phán xét, đánh giá, so sánh
tiêu cực về ngoại hình của một cá nhân, thường tập trung vào các đặc điểm như cân nặng, chiều
cao, các khuyết điểm dễ dàng nhận thấy qua vẻ bề ngoài, Hành vi này có thê được biểu hiện
dưới nhiều hình thức khác nhau, từ những chế nhạo, chỉ trích gián tiếp đến những lời nói, hành
động xúc phạm trực tiếp
Body shaming xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ xã hội đến truyền thông và thậm chí là trong các mối quan hệ cá nhân Body shaming không chỉ giới hạn ở việc phê phán trực tiếp qua lời nói mà còn bao gồm những hành động, hình ảnh, hay ý kiến xuất hiện trên các nền tảng truyền thông và không gian mạng
Về bản chất, việc miệt thị ngoại hình là việc duy trì các tiêu chuân vẻ đẹp phi thực tế và tạo ra một môi trường xã hội độc hại, nơi các cá nhân cảm thay bị áp lực khi phải tuân theo
những lý tưởng hạn hẹp về cái đẹp Điều này thúc đây một nền văn hóa coi trọng ngoại hình
hơn tính cách và duy trì sự phân biệt đối xử, các cá nhân cảm thấy bị ép buộc khi phải tuân theo
những kỳ vọng không thực tế, cản trở sự đa dạng và sự chấp nhận
Il THUC TRANG VE HANH VI BODY SHAMING TREN KHONG GIAN MẠNG
Ngày nay, không gian mạng đóng vai trò quan trọng trong việc lan truyền và gia tăng hành vi body shaming Các nền tảng xã hội, diễn đàn, và trang web chia sẻ hình ảnh thường xuyên trở thành nơi tập trung của những bình luận tiêu cực về ngoại hình của người khác Những người dùng thường xuyên bị đánh giá dựa trên tiêu chí về ngoại hình, tạo ra áp lực lớn
về việc phải đáp ứng theo những chuẩn mực không thực tế Hơn nữa, việc chia sẻ anh va video
đã trở thành một phân quan trọng của văn hóa trực tuyên, làm tăng cơ hội cho hành vi body shaming trên không gian mạng
Một trong những nguyên nhân chính của sự gia tăng về hành vi body shaming trên
không gian mạng là do sự ấn danh và sự tôn tại của một số lượng lớn người dùng Việc giấu tên
và ân mình sau màn đen của internet thường khiến người ta cảm thấy không có trách nhiệm về
hành vi của mình Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hành vi body shaming
mà không phải đối mặt trực tiếp với hậu quả của hành vi đó
Hình thức phô biến nhất của hành vi body shaming trên không gian mạng là dùng những lời nói chê bai, mia mai, châm biểm về ngoại hình của người khác Những lời nói này thường mang tính công kích, xúc phạm, có thê gây tôn thương sâu sắc đến nạn nhân Ví dụ như, một
Trang 11người bị chê bai là "mập quá", "gầy quá", "xấu quá", "có chân tay to quá”, "có mũi to quá” sẽ cam thay tự ti, mặc cảm về ngoại hình của mình Họ có thê cảm thấy xấu hồ, ngại ngùng khi giao tiếp với người khác, thậm chí có suy nghĩ tiêu cực về bản thân
Ở Việt Nam, thực trạng body shaming không chỉ diễn ra hàng ngày, thậm chí ngày càng
có nhiều những ngôi sao nôi tiếng bị chỉ trích vô cùng nặng nề về ngoại hình Có thể kể đến như ở vòng chung kết của chương trình Vietnam's next top model 2017, chi vi co thé qua gay
gò mà thí sinh Cao Ngân đã liên tục bị cư dân mạng mang ra chế ảnh và chế giễu là bộ xương
di động hay bộ trưởng bộ hải cốt, thậm chí nhiều người ác miệng còn trù o cô gầy thế thì chết
đi sống lay lắt làm gì nữa
Hơn thế nữa, nhóm đã thu thập được nhiều video chia sẻ trên Youtube về những câu
chuyện của các nạn nhân bị body Shaming và trong đấy có những trường hợp dẫn đến tự tử Tại báo tin tức Việt Nam (09/06/2021): Một nữ sinh Hà Nội bị chính cô giáo của mình lập
nhóm nói xấu, bàn luận vòng một như bát ô tô
1 ANH HUONG CUA HANH VI BODY SHAMING DEN DOI SONG TINH THAN
Hành vi body shaming tác động mạnh mẽ đến tâm lý và tỉnh thần của người bị ảnh hưởng Nạn nhân của body shaming thường cảm thấy tự tí, thiếu tự tin, mặc cảm về ngoại hình của mình Họ có thê cảm thấy xâu hồ, ngại ngùng khi giao tiếp với người khác, thậm chí có thể
thu mình lại, ngại tham gia các hoạt động xã hội Bên cạnh đó còn làm tăng nguy cơ mắc các
vấn đề về sức khỏe tâm thần bao gồm rồi loạn ăn uống, trầm cảm, lo âu Những vấn đề này
có thê ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sông của họ
Những ảnh hưởng này có thể khiến nạn nhân của hành vi body shaming gặp khó khăn trong việc giao tiếp, học tập, làm việc và tham gia các hoạt động xã hội Họ có thể cảm thấy
ngại thể hiện bản thân, thậm chí dẫn đến những hành vi tiêu cực như tự làm hai ban thân hoặc
Trong khi xã hội đang chấp nhận và đề cao sự đa dạng, hành vi body shaming ngược lại
là một hình thức phân biệt đối xử và đe dọa sự tự do cá nhân Đề giải quyết vấn đề này, cần có
sự tăng cường giáo dục về sự đa dạng và tôn trọng cá nhân, đồng thời cần xây dựng một môi trường trực tuyến tích cực và hỗ trợ cho những người bị ảnh hưởng
Trang 12Tóm lại, hành vi body shaming không chí là một vẫn đề cá nhân mà còn là một thách
thức xã hội cần được giải quyết Chỉ thông qua sự nhìn nhận và thay đối cách suy nghĩ của
cộng đồng về vẻ đẹp, chúng ta mới có thé xây dựng một xã hội đa dạng, tôn trọng, va hỗ trợ tat
ca moi người
PHAN C: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
-_ Thiết kế bộ câu hỏi khảo sát thái độ đối với hanh vi body shaming trên không gian mạng của
giới tré bang Google biéu mau
- Str dung cac céng cu nhu Microsoft Word va Microsoft Excel nham t6i ưu hóa quá trình thu
thập và xử ly dữ liệu
- Mét mau ngẫu nhiên gồm 315 giới trẻ trên phạm vi toàn quốc đã được khảo sát
Sử dụng dữ liệu định tính, định lượng đẻ thực hiện các phương pháp thống kê
- Từ những kết quả thu được, phân tích các dữ liệu (định tính, định lượng) để lập bảng, vẽ
biểu đỏ, rút ra kết luận, nhận xét
Phân tích kết quả thu được và hoàn thành báo cáo dựa trên kết quả đã được phân tích
PHAN D: PHAN TICH DU LIEU
I DOLTUQNG KHAO SAT
Cau 1: Giới tính của ban la gi?
Trang 13
Hinh 1: Biéu do thé hién tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Dựa theo kết quả khảo sát, có thê nhận thấy đa số người tham gia khảo sát là nữ chiếm 63,2% (199 người), còn lại 36,8% trên tổng số người tham gia khảo sát là nam (116 người) Kết quả cho thấy, nữ giới quan tâm đến vẫn nạn body shaming nhiều hơn nam giới Câu 2: Bạn bao nhiêu tuỗi?
Trang 14D6 trai gitra (Interquartile range) 1
Khoang bién thién (Range) 12
Nhận xét: Trong tổng số 315 người tham gia khảo sát, độ tuôi từ 15 đến 17 chiếm 26,7% (84
người); độ tuổi từ 18 đến 20 chiếm tỷ lệ cao nhất 69,2% (218 người); độ tuôi 21-23 chiếm
3,2% với 10 người; độ tuôi từ 24 đến 26 và độ tuôi 27-29 chiêm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 0,6%
(2 người) và 0,3% (1 người)
Câu 3: Trình độ học vẫn hiện tại của bạn
Trình độ học vẫn hiện tại | Tân số (người) Tân suất phần trăm(%)
13
Trang 15Dai hoc/Cao dang 221 0,273 27,3
THPT Đại học/Cao đẳng Sau đại học
Hình 3: Biếu đồ thê hiện tân số của môi trình độ học vấn người tham gia khảo sát Nhận xét: Hầu hết, số người tham gia khảo sát có trình độ học vấn là Đại học/Cao dang (chiém tới 70,2%) Tiếp sau đó, đông thứ nhì là số người có trình độ học vấn THPT (chiếm 27,3%), và cuối cùng là trinh độ sau đại học (chiếm 2,5%)
Củu 4: Cân nặng của bạn là bao nhiêu?
So can nang (kg) Tân số (người) mm .x suat phan trăm (3⁄6)
Trang 16Hinh 4: Biéu dé thé hién tân số cân nặng của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Biêu đồ cho thấy, lượng người tham gia khảo sát có phần đông cân nặng rơi vào 2
nhóm 41-50 kg (chiếm 41%) và 51-60 kg (chiếm 29,8%) Khi cân nặng càng tăng, số lượng
người càng ít đi, ví dụ như ở nhóm có cân nặng từ 81-90 kg chỉ có 7 người (chiếm 2,2%) hay
nhóm có cân nặng từ 91-100 kg chỉ chiếm 1%
Câu 5: Chiều cao của bạn là bao nhiêu?
Chiêu cao (cm) Tan suat phan trăm (3%)
a ee ee eee eee
Bang 5: Bang thé hién tan s6, tan suất, tần suất phần trăm chiều cao của người tham gia khảo
sat
Trang 17
100
Hinh 5.1: Biéu dé thé hién tan s6 chiéu cao cua nguoi tham gia khao sat
Nhận xét: Đa số người tham gia khảo sát có chiều cao vào khoảng 161-180 em (chiếm hơn nửa tổng số người tham gia — 50,48%) Bên cạnh đó, nhóm có chiều cao khoảng 140-160 cm cũng chiếm phần đông (148 người trong tổng 315 người, chiếm 46,98%) Số ít còn lại rơi vào
khoảng Im80 đến 2m chỉ chiếm 2,54%
‹ - Sự tương quan giữa hai biến chiều cao và cân nặng
Trang 18Hình 5.2: Biêu đồ giữa hai chỉ số cân nặng và chiếu cao của những người tham gia khảo sát
BANG PHAN TICH DU LIEU
+ Hệ số tương quan giữa cân nặng và chiều cao: r„„= 0,6757728205
+ Hiệp phương sai của 2 tập dữ liệu trên: S.„,= 66,23924213
Nhận xét: Từ kết quả của hệ số tương quan, chiều cao và cân nặng có quan hệ thuận chiều với
nhau, mức độ đồng biến khá chặt chẽ Như vậy, có thê khẳng định từ kết quả của những người
tham gia khảo sát, đa số chiều cao càng tăng thì cân nặng tăng theo
17
Trang 19Câu 6: Trên thang điểm từ 1-5, hãy cho biết mức độ hài lòng của bạn với chiều cao cân Hặng của minh
Bảng 6.1: Bảng thê hiện tân số, tân suất, tân suất phần trăm môi mức độ hài lòng của người
tham gia khảo sát với chiếu cao cân nặng của mình
Hình 6.1: Biểu đồ thê hiện sự so sánh các tân số ở môi mức độ hài lòng của người tham gia
khảo sát với chiếu cao cân nặng của mình
Nhận xét: Đa số, người tham gia cảm thấy bình thường về chiều cao và cân nặng của mình
(121 người chiếm xấp xi 38,41% trên tổng số 315 người thực hiện khảo sát) Trong khi đó, số người cảm thấy hài lòng và khá hài lòng lần lượt là 44 người (chiếm xấp xỉ 13,97%) và 75
người (chiếm 25,05%) Còn lại số người cảm thấy không hài lòng là 20 người (chiếm 6,35%)
18
Trang 20va cam thay kha khéng hai long la 51 nguoi (chiém 16,19%) Từ kết quả của bảng tần suất
cũng như biểu đồ cột trên, có thể thấy phần lớn người tham gia khảo sát hài lòng về chiều cao
và cân nặng của mình
‹ - Từ những dữ liệu của người tham gia khảo sát, chúng em đã đặt ra vẫn đề rằng: Liệu các chỉ số cân nặng và chiều cao của người tham gia có mối quan hệ nào với sự
tự tin của chính họ hay không? Nếu có, đó là mỗi quan hệ như thế nào? Nếu không,
vậy tác nhân khiến sự tự tin về vẻ bề ngoai đến từ đâu? Dé tim ra cau trả lời, chúng
em đã tính BMI (Chỉ số khối cơ thể để nhận định cơ thể của một người là gầy hay
béo) của những người tham gia khảo sát, sau đó đối chiếu với kết quả câu 6 bên trên
Đây là kết quả khảo sát BMI được chia theo phân loại của Tô chức Y tế thế giới mà chúng em tính được từ khảo sát:
2- chiếm tới 29,52% Các loại còn lại theo thứ tự từ cao đến thấp lần lượt là Tiền béo phì (chiếm 8,57%), Béo phì độ I (chiếm 0,95%), Thừa cân (chiếm 0,63%)
BANG PHAN TICH DU LIEU
Mode BA
8188S
Gia tri nhé nhat (Min) 15,4
Giá trị lớn nhất MA) CC ÂM
Tứ phân vị thứ 1 (Quartile 1) 18,3
Trang 21D6 trai gitra (interquartile range) 3,8
¢ Moi twong quan giiva chi s6 BMI va sw te tin vé co thé cha nhitng ngwoi tham gia khao sat
renee hull
Mức Dưới 18,5 | 18,5- 24,9 25 25,1- 29,9 30- 34,9 d6 hai long
rr
Bang 6.3: Bang thé hién tan số (người) của 2 nhóm dữ liệu - chỉ số BMAI và mức độ hài lòng
của người tham gia khảo sát
Trang 22Nhận xét: Ở mỗi mức độ hài lòng, số người có chỉ số BMI khoảng từ 18,5 đến 24,9 (thuộc loại bình thường) đều chiếm đa số Đặc biệt, ở mức độ 5 không có bat ki người tham gia khảo sát
nào thuộc chỉ số BMI trên 25 (thừa cân- béo phì) Nhóm người tham gia khảo sát có mức độ
thừa cân hoặc béo phì (chỉ số BMI trên 25) thường khá tự tỉ hoặc cảm thấy bình thường đổi với
cơ thê họ Ngoài ra, ở mức độ I1 (tức có thái độ tự tỉ đối với cơ thể) cũng xuất hiện 3 nhóm
chính: nhóm người có chỉ số BMI bình thường (chiếm đa số), nhóm người có chí sô BMI thấp (đứng thứ hai), nhóm người có chỉ số BMI cao (chiếm thiểu số)
« = Từ kết quả trên, có thể thấy chỉ số BMI và mức độ hài lòng của những người
tham gia khảo sát có mỗi quan hệ không chặt chẽ với nhau Nói cách khác, thái độ tự
tin hay tự ti của mỗi người tham gia khảo sát không phụ thuộc vào cân nặng hay chiều cao của chính họ Vậy, điều gì đã gây nên cho những người tham gia khảo sát
có những thái độ tiêu cực hoặc tích cực? Liệu đó có phải chăng là những lời nói bên
ngoài áp đặt lên hay không? Phần bên dưới đây, chúng em tiếp tục nghiên cứu và phân tích về việc miệt thị ngoại hình đã trở nên phố biến và có ảnh hưởng tiêu cực như thế nào đến những nạn nhân trên không gian mạng
Câu 7: Bạn có đang sử dụng các nền tảng mạng xã hội (ƒdcebooh, instagram, threads, zalo, tiktok, .) ?
Sử dụng MXH ân suất phân trăm 2)
Bang 7: Bang thé hién tần số, tần suất, tấn suất phân trăm sử dụng mạng xã hội của người
tham gia khảo sát
Trang 23Nhận xét: Quan sat biéu đồ hình 7, đa số người tham gia khảo sát có sử dụng mạng xã hội với
tỷ lệ cao (chiếm 98,41%) Kết quả khảo sát trên cho thấy nhu cầu sử dụng mạng xã hội của giới
trẻ hiện nay là rất phố biến (trong 315 mẫu khảo sát thu được, ghi nhận 310 câu trả lời là có sử
dụng mạng xã hội)
Câu 8: Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để sử dụng mạng xã hội?
Thời gian sử dụng MXH Tân suất phân trăm (3%)
Bảng 8: Báng thể hiện tân số, tan suất, tần suất phân trăm thời gian sử dụng mạng xã hội của
người tham gia khảo sát
200
100
Ít hơn 2 giờ 2-4 giờ Hơn 4 giờ
Hình 8: Biểu đồ tần số thời gian sử dụng MXH của người tham gia khảo sát Nhận xét: Qua khảo sát chúng ta có thê thấy, đại đa số những người được hỏi có thời gian sử
dụng MXH trên 4 tiếng (chiếm tỉ lệ 50,6%) Số người sử dụng MXH từ 2 đến 4 giờ có số lượng
ít hơn (chiếm 37,1%) Số người sử dụng dưới 2 giờ có số lượng ít nhất - chiếm 12,3% Câu 9: Bạn có hay tương tác để lại comment (bình luận) trên MXH?
Mức độ thường uyên Tân suất phần trăm (3)
22
Trang 24Hiém khi 0,461 46,1
[er a m — |
Bảng 9: Bảng thể hiện tân số, tần suất, tần suất phần trăm mỗi nức độ thường xuyên để lại
bình luận của người tham gia khảo sat
II KHAO SAT VE BODY SHAMING
Câu 10: Mức độ thường xuyên bạn đọc được những comment (bình luận) khiếm nhã về cơ thể người khác trên MXH
Trang 25(Đề lại bình luận Dé lai bình luận khiếm nhã
Hình 9: Biểu đồ so sánh giữa mức độ thường xuyên đề lại bình luận và nức độ thường xuyên
để lại bình luận khiếm nhã trên MXH của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy, những người tham gia khảo sát có xu hướng để lại bình
luận trên mạng xã hội với mức độ hiểm khi (số liệu cho thấy, mức độ này chiếm tới 41,6%, cao nhất trong các mức độ) Về phần đề lại những bình luận khiếm nhã trên mạng xã hội, mức độ
thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao nhất so với các mức độ còn lại (121 người trong 310 người chiếm
Đáng chú ý, đều ở mức độ hiếm khi, đề lại bình luận khiếm nhã trên MXH (143 người) có số
lượng vượt trội hơn so với chỉ để lại bình luận (66 người) Qua khảo sát, giới trẻ có xu hướng
dé lai bình luận trên mạng xã hội nhiều, tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng không phải tất cả các bình luận của giới trẻ trên mạng xã hội đều mang tính tích cực Có một số bình luận mang tính
tiêu cực, thiếu tôn trọng, thậm chí là gây thù ghét
Câu 11: Theo bạn, độ tuổi nào thường thực hiện những hành vì body shaming trên MXH
Trang 26Bang 11: Bang thé hién tan số, tân suất, tần suất phần trăm độ tuôi thường xuyên thực hiện hành vị miệt thị ngoại hình theo suy nghĩ của những người tham gia khảo sát
Hình 10: Biểu đồ thể hiện tân số của từng độ tuổi theo suy nghĩ của những người tham gia
khảo sát mức độ thường xuyên thực hiện hành vì miệt thị ngoại hình cao nhất
Nhận xét: Đa số, người tham gia khảo sát cho rằng độ tuổi dưới 20 tuổi thường xuyên thực
hiện hành vi miệt thị ngoại hình nhất (chiếm tới 59,4% tổng số người tham gia khảo sát) Ngay sau đó là độ tuổi từ 21-30 tuổi được cho rằng khả năng thực hiện hành vi miệt thị ngoại hình trên mạng xã hội (chiếm 30,3%) Mức độ thực hiện hành vi miệt thị ngoại hình trên mạng xã
hội này giảm dần về độ tuổi 30 trở lên Trên 50 tuôi ít để lại ấn tượng xấu cho người tham gia
khảo sát nhất (có phần trăm ít nhất là 0,6%)
Củu 12: Hay tick vào những câu bạn cho là câu nói niệt thị ngoại hình người khác?
Tân số (người) Tân suât Tan suat phan tram (%)
Trang 27nhiéu vao
Lung ung A dai hon chan, ti lệ A dai hon cha lệ 0,6903 69.03
khong dep
Bang 12: Bang thé hién tan số, tân suất, tần suất phần trăm các câu nói được cho là hành vi
miệt thị ngoại hình theo suy nghĩ của những người tham gia khảo sát
Dạo này chị trông
tròn hơn rồi đây
Cậu mặc váy này
Biết yéu a sao mat
dao nay nhieu mun
Lung A dai hon
chan, ti le khong dep
Con gái mà nhiều
long the
0 100 200 300 Hình 11: Biểu đồ thê hiện tần số các câu nói được cho là hành vị miệt thị ngoại hình theo suy
nghĩ của những người tham gia khảo sát
Nhận xét: Thông qua khảo sát, ta nhận thấy có khá nhiều câu nói được cho là hành vi miệt thị
ngoại hình theo suy nghĩ của những người tham gia khảo sát, nhìn chung phân lớn các câu nói
đều có tỉ lệ khá đồng đều và được nhiều người đánh giá là hành vi miệt thị ngoại hình người khác Vì vậy, ta có thể biết được rằng những câu nào là miệt thị ngoại hình Tuy nhiên, câu nói
“Con gái mà nhiều lông thế” chỉ chiếm 4,19% dường như không được xem là câu nói miệt thị ngoại hình từ các bạn trẻ Từ đó, có thê thấy, những người tham gia khảo sát đã có sự nhìn
nhận khá rõ ràng về vấn đề miệt thị ngoại hình qua lời nói Những lời nói có tính chất mang lại cho người nhận sự tự ti về ngoại hình của mình đều là hành vi miệt thị ngoại hình
26
Trang 28Cau 13: Thai độ của bạn khi dọc những bình luận miệt thị ngoại hình mà nạn nhân là:
5 ( Hoan toan phan đối ) 234 0,755 75,5
Trang 29Bang 13: Bang tan 86, tan suất, tần suất phần trăm về thái độ của người khảo sát với đối
tượng bị miệt thị cơ thể
này có tần số thái độ phản đôi và hoàn toàn phán đối từ 246 trở lên (tức hơn 80%), trong khi
tần số thể hiện sự đồng tình hay không quan tâm với hành vi miệt thị chỉ chiếm không quá 20% 2 đối tượng còn lại có tần số ở các mức độ khá giống nhau Tỉ lệ phản hồi về thái đồng
tình hay không quan tâm với hành vi body shaming ở 2 đối tượng này là hơn 43% (gấp đôi tỉ lệ
này của 3 đối tượng đề cập ở trên) Từ những so sánh về tỉ lệ, có thể thấy người dùng mạng xã hội sẵn sàng bảo vệ những người thân quen của họ và chính bản thân hơn là đổi với những
người lạ dù là nổi tiếng
Câu 14: Theo bạn, 3 mục đích phố biến của việc đưa ra bình luận Body Shaming trên MXH
là gì? ( *Câu hỏi có thể chọn nhiễu ý kiến )
rer Tân : : :
so SUE
28
Trang 30Đưa ra quan điểm cá nhân
Ghen ti Làm theo số đông
Dua gidn, mua vui T T T T
0 50 100 150 200 250 300
Hinh 13: Biéu đồ thể hiện số leong cdc muc dich body shaming
Nhận xét: Có đa dạng các lý do cho hành vi body shaming trên MXH nhưng chủ yếu là để mua vui (28,8%), làm theo đám đông (18,7%), ghen tị (17%) và chứng tỏ bản thân (15,13%) Qua đó
có thê thấy hành vi body shaming xuất phát từ những ý nghĩ tiêu cực và không chính đáng Các
lí đo mang tính đóng góp và nêu quan điểm chỉ chiếm tỉ lệ ít (lần lượt là 5,4% và 9%) cho thấy hành vi body shaming diễn ra với rất ít sự cân trọng từ người dùng MXH
Câu 15: Bạn có ý kiến như thế nào trước tình huôồng bị Body Shaming của Billie Eilish- nữ
ca sĩ, nhạc sĩ người Mỹ dưới đây:
29
Trang 31Bảng 15: Bảng tân số, tan suất, tần suất phần trăm về ý kiến của người khảo sát với tình
hung bị body shaming của nữ ca sĩ Bilhe Eilish
Số lượng ý kiến của người khảo sát
Khác I
Họ nói đúng I
Họ chi đang đùa chovui
Bình thường SE
Họ đang cố gắng góp ý theo cách hài hước BA
Toi khong quan tam
Ho ding nhiing 1di ndi qua nang né 46i
T6i hoan toan khong déng ¥ véi hanh vinjy
m Số lượng ý kiến của người khảo sát
Hình 14: Biêu đồ thé hiện số lượng ý kiến của người khảo sát về hành vi body shaming đối với
Billie Eilish Nhận xét: Phân lớn những người tham gia khảo sát không đồng tình với hành v1 body shaming trên (74%) Những ý kiên thờ ơ và cho răng hành vi này không nghiêm trọng chỉ chiêm sô ít
30
Trang 32(28%) Qua đó thê hiện sự quan tâm và bảo vệ đối với nữ ca sĩ nói riêng và những nạn nhân bị
body shaming noi chung
Cau 16: Ban dé tng bi Body Shaming chia?
Nhận xét: Biéu d6 khao sat cho biét hầu hết số lượng người tham gia khảo sát đã từng thực hiện hành vị body shamimng (72,7%) và chỉ khoảng 1⁄2 người tham gia chưa từng (25,7%) Đây
là những con số đáng báo động vì chúng cho thấy đang có nhiều người có xu hướng thực hiện
hành vi miệt thị cơ thể hơn trên không g1an mạng
Câu 17: Phần trăm bạn đánh giá việc Body Shaming ảnh hưởng tới tỉnh thần của bạn
Phần trăm ảnh hướng Tan suat phan trăm (3%)
i
31
Trang 3325-49 32 0,142 14,2
a E nan nmnnansuannn
Bang 17.1: Bang tan số, tấn suất, tấn suất phần trăm thể hiển phần trăm ảnh hưởng của việc
body shaming lên người khảo sát
Hình 16: Dồ thị thê hiện số lượng các ý kiến về phân trăm bị ảnh hưởng bởi body shaming
Nhận xét: Hình 16 cho biết có đến tận 40,4% phản hồi cho biết họ bị ảnh hưởng khoảng 75-
100% khi bị miệt thị cơ thể, theo sau tỉ lệ nay la 32% người bị ảnh hưởng từ 50-74%, 14,2% và
13,4% lần lượt là tỉ lệ phần trăm bị ảnh hưởng 25-49% va 0-24% Co thé thay rằng tỉ lệ người tham gia khảo sát bị tác động nhiều bởi hành vi body shaming là vô cùng lớn (72,4%) và số
lượng ít bị ảnh hưởng chỉ chiếm khoảng 1⁄4 trên tổng thé
EERE WEY a a HH ET
a ES
Bảng 17.2: Tính toán trung bình mẫu của phần trăm bị ảnh hưởng bởi body shaming đối với
dit liệu được phan nhom
32
Trang 34` x Xf,M; 13970,5
Trung binh mau= X = n = 225 = 62,1
Nhan xét: Tu bang 17.2 va phép tính trên, trung bình 62,1% ảnh hưởng lên người tham gia khảo sát khi bị body shaming Qua vậy mà ta thấy được mọi người khá nhạy cảm với việc bị miệt thị cơ thể trên không gian mạng và ảnh hưởng mà hành vi này gây ra đối với nạn nhân là không nhỏ Từ đó mà ta càng thấy được tác động tiêu cực đáng đề tâm đến của việc bị miệt thị ngoại hình trên không gian mạng
Câu 18: Bạn cảm thấy như thế nào khi bị Body Shaming ( *Có thê chọn nhiều ý ve )
Khó Tứcgiận Mặc Không Không khác
chịu, cảm,tự quan muốn
Trang 35Nhận xét: Hình 17 cho biết hầu hết người tham gia khảo sát đều có những cảm nhận tiêu cực
khi bị miệt thị cơ thể Khó chịu là cảm nhận được ghi nhận nhiều nhất (32,6%), theo sau là việc cảm thấy tự tỉ (27,3%), tỉ lệ người cảm thấy khó nói cũng không hề nhỏ (16,4%), tức giận và không quan tâm lần lượt xếp sau (11,8% và 10,7%) và những ý kiến khác (1,2%)
Câu 19: Theo bạn đính giá, các bộ phận của cơ thể bị body shaming với tần suất như thé nảo?
Trang 36Không bao giờ 49 0,21 21
Trang 37Nhận xét: Hình 18 cho biết tần số của những bộ phận bị miệt thị từ mức độ thường xuyên trở
lên là vượt trội hơn mức độ hiểm khi và không bao giờ (ngoại trừ tóc) Nhìn chung, các bộ
phận đều bị miệt thị ở mức từ thường xuyên đến hầu như là chủ yếu Qua đó có thể nói rằng bất
kỳ bộ phận nào trên cơ thể đều có nguy cơ bị miệt thị Điều này đặt ra một mối lo ngại cho người dùng MXH vì họ có thể dễ dàng trở thành nạn nhân của body shaming chỉ với một bức
ảnh được đăng tải
Câu 20: Sau khi bị body shaming bạn đã gặp phải những vẫn đề gì? (nhiều lựa chọn)
Tần suất DI trim | Phan tram trường hợp
Trang 38Gặp trở ngại trong giao tiếp aaa 68
2 `
body shaming
Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, 136 nạn nhân bị body shaming (chiếm tỷ lệ 59,39%) cho biết
họ thường nghĩ về những lời miệt thị ngoại hình cả ngày Điều này cho thấy rằng những lời nói miệt thị có thể gây ra những tôn thương tinh thần sâu sắc, khiến nạn nhân luôn bị ám ảnh Đồng thời đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các hậu quả như: nạn nhân cảm thấy
37
Trang 39căm ghét cơ thể bản thân (40,17%), gặp trở ngại trong giao tiếp (29,69%), rồi loạn ăn uống
(22,71%), mắc bệnh về tâm lý (21,4%), làm đẹp phản khoa học (12,66%) Trong đó, có 55
người (24,02%) lựa chọn phương án thay đối bán thân theo chiều hướng tích cực hơn đó là làm
đẹp có khoa học Ngoài ra, còn có 5I người (22,27%) đã không có bất kì hành động gì sau khi
bị body shaming Những người này cảm thấy hài lòng với ngoại hình bản thân hiện tại và họ đã
phớt lờ những lời miệt thị ngoại hình đó
Nhìn chung, những vấn đề trên cho thấy rằng body shaming có thê gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả thể chất và tỉnh thần của nạn nhân Cần có những biện pháp để
ngăn chặn hành vi body shaming và thay đôi định kiến về cái đẹp
Câu 21: Bạn sẽ làm gì để vượt qua nỗi âm ảnh mang tên “Body shaming” ? (nhiều lựa chọn)
Trang 40& Tự học cách chăm sóc bản thân tốt hơn
8 Thẻ hiện rõ câm xúc bản thân đối với những comment (bình luận) tiêu cực
Mặc kệ, không quan tâm
Nhờ pháp luật can thiệp
Khác
Hinh 20: Biéu đồ thê hiện tân số những hành động mà người tham gia khảo sát thực hiện để
vượt qua nỗi ám anh mang tén “Body shaming”
Nhận xét: Để vượt qua noi am anh mang tên “Body shaming”, việc “Tự học cách chăm sóc
bản thân tốt hơn” là một phương án được nhiều người lựa chọn nhất (83,84%) Phương án này giúp nạn nhân của body shaming nhận ra những giá trị thực sự của bản thân, tăng cường sức
khỏe thể chat và tĩnh thần Điều này sẽ giúp họ cảm thấy tốt hơn về bản thân và ít bị tốn thương
bởi những lời miệt thị ngoại hình “Mặc kệ, không quan tâm” là phương án được lựa chọn cao thứ hai (chiếm tỷ lệ 44,98%) Những người lựa chọn phương án này nhận thấy việc tranh luận với những người thực hiện hành vi body shaming là vô ích, thay vào đó họ muốn tập trung vào những điều tích cực trong cuộc sống, chăng hạn như gia đình, bạn bè, công việc, Ngược lại,
cũng có một nhóm đối tượng (chiếm tỷ lệ 22,71%) lựa chọn cách “Thể hiện rõ cảm xúc bản
thân đối với những comment (bình luận) tiêu cực” Cách này có thể giúp nạn nhân giải tỏa cảm xúc và gửi một thông điệp mạnh mẽ đến những người thực hiện hành vi body shaming rằng họ không chấp nhận những lời nói đó Trong trường hợp hành vi body shaming đi quá giới hạn, nạn nhân có thể chọn cách “Nhờ pháp luật can thiệp” (chiếm tỷ lệ 1,75%)
Cau 22: Ban dé bao giờ body shaming người khác trên MXH chưa?
39