1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Bctttn] ktb57dh nhóm n02

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu nghiệp vụ quản lý thuyền viên
Tác giả Bùi Thị Mỹ Linh
Người hướng dẫn Trương Thị Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế Vận tải Biển
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,63 MB

Cấu trúc

  • Phần I: Sơ lƣợc tình hình phát triển công ty (5)
    • 1. Thông tin sơ lƣợc về công ty (5)
    • 2. Lịch sử hình thành và phát triển (5)
    • 3. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh (6)
    • 4. Các đối tác của công ty (6)
  • Phần II Cơ cấu tổ chức của Công ty (7)
  • Phần III: Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban (8)
    • 1. Lãnh đạo (8)
    • 2. Phòng đào tạo (9)
    • 3. Phòng quản lý thuyền viên (9)
    • 4. Phòng tài chính - Kế toán (10)
  • Phần IV: Cơ sở vật chất của Công ty (10)
  • Phần V: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2019 (12)
  • CHƯƠNG II: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN CÔNG TY 14 A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN (14)
  • Phần I: Khái niệm Thuyền bộ và Thuyền viên (0)
  • Phần II: Một số chức danh Thuyền viên (15)
    • 1. Chức danh thuyền viên (15)
    • 2. Nhiệm vụ theo chức danh (15)
  • Phần III: Định biên thuyền viên (49)
    • 1. Phân nhóm phương tiện để định biên thuyền viên (0)
    • 2. Biểu định biên thuyền viên (0)
  • Phần V: Hợp đồng thuyền viên (62)
    • 1. Hợp đồng thuê thuyền viên (62)
  • Phần VI: Các yêu cầu về chứng chỉ Thuyền viên (66)
  • Phần VII: Tổng quan về Thuyền viên Việt Nam hiện nay (68)
    • B. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN CỦA CÔNG TY (72)
  • Phần I: Quy trình quản lý Thuyền viên của công ty (72)
    • 1. Phương pháp lựa chọn thuyền viên của công ty (72)
    • 2. Quá trình đào tạo thuyền viên của công ty ATACO (73)
    • 3. Phương pháp đánh giá thuyền viên (74)
  • PHỤ LỤC .................................................................................................................75 (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................87 (87)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vận tải biển là ngành quan trọng trong thời đại hiện nay. Một quốc gia có nền vận tải biển phát triển là một quốc gia chiếm nhiều ƣu thế. Không những tạo ra thế chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển cũng làm tăng nguồn thu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng lƣới vận tải. Bên cạnh đó, vận tải biển cũng đẩy mạnh quá trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển. Đặc biệt đối với nƣớc ta, với hơn 3200km đƣờng bờ biển kéo và nhiều vịnh vùng thuận lợi nên vận tải biển giữ vai trò then chốt trong mạng lƣới vận tải quốc tế. Cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của nền kinh tế thế giới, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao kéo theo sự gia tăng nhu cầu về vận chuyển hàng hóa cúng nhƣ đi lại. Trƣớc tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải phải không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, tổ chức, số lƣợng, chủng loại phƣơng tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động… để đáo ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng, trong xu thế đó. Công ty cổ phần vận tải biển và đầu tƣ thƣơng mại An Thái ( ATACO) đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động nhờ đó phát triển ngày càng lớn mạnh, có những đóng góp không nhỏ cho ngành vận tải biển nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Những năm vừa qua là những năm đầy biến động của ngành vận tải biển nói chung và Công ty cổ phần vận tải biển và đầu tƣ thƣơng mại An Thái (ATACO) nói riêng. Tuy gặp phải nhiều khó khăn thách thức nhƣng công ty vẫn luôn cố gắng hết sức để vƣơn lên, để đóng góp một phần sức lực của mình vào việc phục hồi và phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế vận tải biển nƣớc ta. Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty cổ phần vận tải biển và đầu tƣ thƣơng mại An Thái (ATACO), em có cơ hội đƣợc tìm hiểu rõ hơn về Công ty và nghiệp vụ Quản lý thuyền viên. Trong bài báo cáo thực tập này, em xin đƣợc trình bày một số vấn đề đã tìm hiểu trong quá trình thực tập tại Công ty. Bùi Thị Mỹ Linh-67032 Page 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY Phần I: Sơ lƣợc tình hình phát triển công ty 1. Thông tin sơ lƣợc về công ty: a. LOGO : b. Tên tiếng Việt : Công ty Cổ Phần Vận Tải & Đầu Tƣ Thƣơng Mại An Thái c. Tên tiếng Anh : An Thai Trading Investment & Transport Joint Stock Company d. Tên viết tắt : ATACOO e. Trụ sở chính : 10/139 Thiên Lôi – Vĩnh Niệm - Lê Chân – Hải Phòng f. Văn phòng đại diện : Lô 472 - HK15 Khu đô thị ven sông Lạch Tray – đƣờng Võ Nguyên Giáp – Phƣờng Vĩnh Niệm – Quận Lê Chân – Hải Phòng g. Ngƣời đại diện pháp luật : Ông Tống Phúc Thuần ( Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc ) h. Giấy phép kinh doanh số : 0201277989 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp ngày 24/09/2012. Sửa đổi và bổ xung lần hai ngày : 21/03/2017 i. Vốn điều lệ: của công ty khi thành lập là 5 tỷ đồng, Vốn điều lệ sửa đổi bổ xung lần hai là 7 tỷ đồng. 2. Lịch sử hình thành và phát triển  Tháng 09/2012: công ty ATACO đƣợc thành lập với dịch vụ chính là quản lý và cung ứng thuyền viên cho các đội tàu nƣớc ngoài. Bùi Thị Mỹ Linh-67032 Page 6  Tháng 09/2013: xuất khẩu hàng hóa và cung ứng thuyền viên cho các chủ tàu nƣớc ngoài ( khoảng 50 thuyền viên)  Năm 2014: số lƣợng thuyền viên do công quản lý lên tới 150 thuyền viên  Tháng 09/2015: thuyền viên trực thuộc công ty khoảng 250 ngƣời  Tháng 09/ 2016: công ty quản lý 300 thuyền viên trong đó có 10 con tàu với toàn bộ thuyền viên là ngƣời việt nam và 30 tàu với thuyền viên làm việc trên tàu đa quốc tịch  Hiện hay, số lƣợng thuyền viên đã và đang quản lý lên đến trên 1000 lƣợt thuyền viên 3. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ATACO cung cấp cho các chủ tàu trong và ngoài nƣớc đội ngũ thuyền viên có năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc trên các loại tàu khác nhau. ATACO đảm bảo thuyền viên đƣợc điều động có đầy đủ các chứng chỉ phù hợp với quy định của Công ƣớc STCW 78/2010 và đƣợc cập nhật bổ sung theo điều lệ ngành. 4. Các đối tác của công ty Đối tác trong nƣớc Đối tác nƣớc ngoài - Trung tâm cung ứng Thuyền viên VOSCO(VCSC) - Công ty Cổ phần Vận Tải Biển và Hợp Tác Lao Động Quốc Tế - INLACO SAIGON - VIMARU CREW MANNING CENTER(VICMAC) - ShanDong Tongda International Shipping Management Co,Ltd - CHINA OCEAN ENGINEERING CORPORATION - Equal Marine International Inc - DALIAN STARVIEW - -- INTERNATIONAL SHIPPING - CHUN AN SHIP MANAGEMENT Co. - Shanghai Huayang Maritime Tech Co. LUCK STAR INT’L SHIPPING V-SKY SHIP MANAGEMENT Bùi Thị Mỹ Linh-67032 Page 7 Phần II: Cơ cấu tổ chức của Công ty Giám đốc: Là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo thực hiện mọi quyết định của Chủ sở hữu và chịu trách nhiệm trƣớc Chủ sở hữu Công ty, trƣớc các cơ quan Nhà nƣớc và pháp luật. Các phòng/trung tâm nghiệp vụ, chuyên môn: Gồm có 03 phòng/trung tâm thực hiện nghiệp vụ và chuyên môn của Công ty: Hiện nay, tổng số lãnh đạo, cán bộ và nhân viên của Công ty gồm 16 ngƣời, với 100% cán bộ, nhân viên có trình độ đại học hoặc trên đại học thuộc các chuyên ngành: Luật, quản lý hàng hải, kinh tế, kế toán, ngoại ngữ, kỹ thuật, đáp ứng đủ điều kiện của phƣơng án tổ chức và bộ máy hoạt động quản lý thuyền viên. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Trong đó: Giám đốc là ngƣời trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty. Các phòng chuyên môn - nghiệp vụ trực thuộc Công ty bao gồm: 1. Phòng đào tạo thuyền viên Bùi Thị Mỹ Linh-67032 Page 8 2. Phòng quản lý thuyền viên 3. Phòng tài chính – Kế toán . Các bộ phận trên có chức năng, nhiệm vụ thực hiện toàn bộ mọi hoạt động dịch vụ cung cấp thuyền viên cho các chủ tàu theo quy định của pháp luật. Dịch vụ quản lý thuyền viên do Công ty thực hiện bao gồm các hoạt động sau:  Ký kết các hợp đồng liên quan đến việc đƣa thuyền viên xuống tàu làm việc  Tuyển chọn thuyền viên theo các yêu cầu đã ký kết với chủ tàu.  Dạy nghề, ngoài ngữ cho thuyền viên; tổ chức bồi dƣỡng kiến cần thiết cho thuyền viên  Thực hiện Hợp đồng đƣa thuyền viên xuống tàu làm việc  Quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thuyền viên  Thanh lý hợp đồng giữa Công ty và thuyền viên  Các hoạt động khác của tổ chức, cá nhân có liên quan đến thuyền viên Trong cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động của mình, Công ty bố trí và sắp xếp cán bộ tại các bộ phận về tài chính, kế toán để hoạt động chuyên trách về lĩnh vực quản lý thuyền viên.

Sơ lƣợc tình hình phát triển công ty

Thông tin sơ lƣợc về công ty

a LOGO : b Tên tiếng Việt : Công ty Cổ Phần Vận Tải & Đầu Tư Thương Mại An Thái c Tên tiếng Anh : An Thai Trading Investment & Transport Joint Stock

Company d Tên viết tắt : ATACOO e Trụ sở chính : 10/139 Thiên Lôi – Vĩnh Niệm - Lê Chân – Hải Phòng f Văn phòng đại diện : Lô 472 - HK15 Khu đô thị ven sông Lạch Tray – đường

Võ Nguyên Giáp – Phường Vĩnh Niệm – Quận Lê Chân – Hải Phòng g Người đại diện pháp luật : Ông Tống Phúc Thuần ( Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc ) h Giấy phép kinh doanh số : 0201277989 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phố

Sửa đổi và bổ xung lần hai ngày : 21/03/2017 i Vốn điều lệ: của công ty khi thành lập là 5 tỷ đồng, Vốn điều lệ sửa đổi bổ xung lần hai là 7 tỷ đồng.

Lịch sử hình thành và phát triển

 Tháng 09/2012: công ty ATACO đƣợc thành lập với dịch vụ chính là quản lý và cung ứng thuyền viên cho các đội tàu nước ngoài

 Tháng 09/2013: xuất khẩu hàng hóa và cung ứng thuyền viên cho các chủ tàu nước ngoài ( khoảng 50 thuyền viên)

 Năm 2014: số lƣợng thuyền viên do công quản lý lên tới 150 thuyền viên

 Tháng 09/2015: thuyền viên trực thuộc công ty khoảng 250 người

 Tháng 09/ 2016: công ty quản lý 300 thuyền viên trong đó có 10 con tàu với toàn bộ thuyền viên là người việt nam và 30 tàu với thuyền viên làm việc trên tàu đa quốc tịch

 Hiện hay, số lƣợng thuyền viên đã và đang quản lý lên đến trên 1000 lƣợt thuyền viên

Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

ATACO cung cấp cho các chủ tàu trong và ngoài nước đội ngũ thuyền viên có năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc trên các loại tàu khác nhau ATACO đảm bảo thuyền viên đƣợc điều động có đầy đủ các chứng chỉ phù hợp với quy định của Công ƣớc STCW 78/2010 và đƣợc cập nhật bổ sung theo điều lệ ngành.

Các đối tác của công ty

Đối tác trong nước Đối tác nước ngoài

- Trung tâm cung ứng Thuyền viên

- Công ty Cổ phần Vận Tải Biển và Hợp

Tác Lao Động Quốc Tế - INLACO

- ShanDong Tongda International Shipping Management Co,Ltd

- CHUN AN SHIP MANAGEMENT Co

- Shanghai Huayang Maritime Tech Co LUCK STAR INT’L SHIPPING

Cơ cấu tổ chức của Công ty

Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo thực hiện mọi quyết định của Chủ sở hữu và chịu trách nhiệm trước Chủ sở hữu Công ty, trước các cơ quan Nhà nước và pháp luật

Các phòng/trung tâm nghiệp vụ, chuyên môn: Gồm có 03 phòng/trung tâm thực hiện nghiệp vụ và chuyên môn của Công ty:

Hiện nay, tổng số lãnh đạo, cán bộ và nhân viên của Công ty gồm 16 người, với 100% cán bộ, nhân viên có trình độ đại học hoặc trên đại học thuộc các chuyên ngành: Luật, quản lý hàng hải, kinh tế, kế toán, ngoại ngữ, kỹ thuật, đáp ứng đủ điều kiện của phương án tổ chức và bộ máy hoạt động quản lý thuyền viên

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Giám đốc là người trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty Các phòng chuyên môn - nghiệp vụ trực thuộc Công ty bao gồm:

1 Phòng đào tạo thuyền viên

2 Phòng quản lý thuyền viên

3 Phòng tài chính – Kế toán

Công ty thực hiện dịch vụ quản lý thuyền viên, bao gồm các hoạt động: tuyển dụng, đào tạo, cấp phép, quản lý hồ sơ và lương Các hoạt động này được thực hiện theo quy định của pháp luật để cung cấp thuyền viên có năng lực cho các chủ tàu, đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các hoạt động vận hành tàu biển.

 Ký kết các hợp đồng liên quan đến việc đƣa thuyền viên xuống tàu làm việc

 Tuyển chọn thuyền viên theo các yêu cầu đã ký kết với chủ tàu

 Dạy nghề, ngoài ngữ cho thuyền viên; tổ chức bồi dƣỡng kiến cần thiết cho thuyền viên

 Thực hiện Hợp đồng đƣa thuyền viên xuống tàu làm việc

 Quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thuyền viên

 Thanh lý hợp đồng giữa Công ty và thuyền viên

 Các hoạt động khác của tổ chức, cá nhân có liên quan đến thuyền viên

Trong cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động của mình, Công ty bố trí và sắp xếp cán bộ tại các bộ phận về tài chính, kế toán để hoạt động chuyên trách về lĩnh vực quản lý thuyền viên.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Lãnh đạo

Lãnh đạo, Giám đốc Công ty – Ông Tống Phúc Thuần - Người đại diện theo pháp luật của Công ty, là người giữ vị trí lãnh đạo, điều hành toàn bộ bộ máy hoạt động của Công ty

Có trình độ Đại học: 1 Kỹ sƣ điều khiển tàu biển

2 Quản trị doanh nghiệp Đã có trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, Đã từng làm việc tại công ty INLACO SAIGON, VOSCO

Để đảm bảo đạo đức và uy tín, ứng viên cần có nhân thân tốt, chưa từng bị xử phạt kỷ luật hoặc xử lý hình sự trong bất kỳ lĩnh vực nào, bao gồm cả hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài Điều này không chỉ thể hiện sự tuân thủ pháp luật và chuẩn mực xã hội mà còn đảm bảo ứng viên có phẩm chất và tính cách phù hợp để thực hiện tốt công việc đưa người lao động ra nước ngoài.

Phòng đào tạo

 Chức năng và Nhiệm vụ:

 Tổ chức đào tạo ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho thuyền viên

 Bồi dƣỡng kỹ năng tay nghề, ngoại ngữ (nếu cần thiết) cho thuyền viên, trong đó bao gồm cả thời gian giảng dạy và học tập của giáo viên và học viên

 Thực hiện các hợp đồng liên kết về bồi dƣỡng kiến thức cần thiết với các đơn vị khác

 Biên soạn tài liệu phù hợp với chương trình đào tạo – nâng cao tay nghề và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho thuyền viên theo yêu cầu của từng chủ tàu

 Quản lý học viên trong suốt quá trình tham gia giáo dục và đào tạo kiến thức cần thiết trước khi xuống tàu làm việc

 Tổ chức kiểm tra và cấp chứng chỉ sau mỗi khoá học cho học viên

 Cơ cấu nhân sự của Trung tâm gồm có: Trưởng phòng, phó phòng và các nhân viên

Phòng quản lý thuyền viên

 Chức năng và nhiệm vụ:

 Chịu trách nhiệm tuyển dụng và bổ sung thuyền viên cho chủ tàu

 Phối hợp với bên nước ngoài giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến thuyền viên trong quá trình đi tàu

 Báo cáo và phối hợp với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài để quản lý và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của thuyền viên trong thời gian họ làm việc trên tàu

 Cơ cấu nhân sự của Trung tâm gồm : Trưởng phòng, phó phòng và các nhân viên

Phòng tài chính - Kế toán

Quản lý tập trung toàn bộ hoạt động thu - chi chung liên quan đến kinh doanh tàu biển, bao gồm thu - chi của công ty và các khoản thu - chi liên quan đến quản lý thuyền viên, đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật hiện hành về lĩnh vực tài chính, thuế và quản lý thuyền viên.

 Thực hiện hạch toán, quản lý tài chính theo pháp luật về kế toán và thống kê, đảm bảo chế độ báo cáo thanh quyết toán chính xác, đầy đủ và kịp thời

 Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch của Công ty

 Tham mưu cho Giám đốc các biện pháp huy động vốn và quản lý vốn, phát huy hiệu quả sử dụng vốn

 Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, bảo lãnh vay giúp thuyền viên thực hiện hợp đồng lao động đã ký kết với chủ tàu

 Quản lý dữ liệu kế toán, hồ sơ vay vốn, lưu giữ các loại sổ sách, giấy tờ cần thiết

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công

 Cơ cấu nhân sự của Trung tâm gồm: Trưởng phòng, phó phòng và các nhân viên.

Cơ sở vật chất của Công ty

Để nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, Công ty Cổ phần Vận tải & Đầu tư Thương mại An Thái nghiêm túc tuân thủ Thông tư 57/2014/TT-BGTVT về cơ sở vật chất, kỹ thuật đào tạo thuyền viên Do đó, công ty đã đầu tư Trung tâm đào tạo huấn luyện hàng hải rộng 85m2, được trang bị hiện đại với máy tính, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn để đào tạo trực quan Trung tâm có phòng huấn luyện mô phỏng trên máy tính (CBT) và phòng học sức chứa gần 30 học viên để đào tạo ngoại ngữ, định hướng trước khi nhập tàu Ngoài ra, Trung tâm còn có khu lễ tân, phòng làm việc cho giáo viên huấn luyện, quản lý và Giám đốc Trung tâm.

Bên cạnh đó, Công ty cũng ký kết Hợp đồng thuê cơ sở đào tạo của Trường Cao đẳng Bách Nghệ Hải Phòng tại số 17 đường Cầu Rào, phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, Hải Phòng Cơ sở đào tạo này trước mắt là để bổ sung cho Trung tâm huấn luyện đào tạo của Công ty trong trường hợp Công ty có những khóa huấn luyện dài ngày với số lƣợng học viên học tập trung đông cùng một thời điểm

 Tại địa điểm đào tao Công ty thuê, cơ sở vật chất phục vu hoạt động đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho thuyền viên bao gồm:

 Số lƣợng phòng học: gồm 3 phòng đầy đủ bàn ghế, bảng viết và các thiết bị kèm theo khang trang, chất lượng tốt Ngoài ra, còn có một hội trường lớn sử dụng cho các hoạt động tập trung trong quá trình đào tạo người lao động

 Diện tích phòng học: Các phòng có diện tích từ 100 m2 trở lên

 Các điều kiện cơ bản phục vụ việc học tập của học viên và giảng dạy của giáo viên gồm: các phòng học đều đảm bảo ánh sáng, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ, bàn, ghế đƣợc trang bị đồng bộ Giáo trình, thiết bị và đồ dùng giảng dạy của giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo ngoại ngữ và thực hành cho học viên

 Cơ sở vật chất cho học viên lưu trú: Nếu phải tham gia các khóa huấn luyện dài ngày, các học viên sẽ đƣợc đƣợc bố trí ăn, nghỉ, học tập tại kí túc xá của trường, được nhà trường phân thành một khu riêng biệt

 Khả năng tiếp nhận học viên/khoá đào tạo: Cơ sở đào tạo thuê này có thể đảm bảo việc ăn, ở và học tập cho 120 học viên/khóa học trong thời gian tối thiểu 3 tháng.

Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2019

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2019

STT Nội dung Quí I Quí II Quí III Quí IV

5 Thuế thu nhập doanh nghiệp 447,314,920 564,881,566 399,261,372 403,535,404

6 Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước (1% doanh thu) 218,150,000 229,020,000 229,080,000 218,510,000

7 Quỹ rủi ro (3% doanh thu) 654,450,000 687,060,000 687,240,000 655,530,000

Nguồn: Phòng kế toán công ty ATACO Đánh giá :

Sự biến động của lợi nhuận hằng quý trong năm qua là do sự thay đổi của doanh thu, tổng chi phí và lương thuyền viên.

 Chỉ tiêu doanh thu: Để có thể về quê ăn tết cùng gia đình nên thuyền viên tập trung đi tàu vào 2 quí giữa của năm cùng với việc số lƣợng thuyền viên đi qua công ty phân bổ với kết cấu không đồng đều qua các quí dẫn đến doanh thu của các quí có biến động nhƣng không đáng kể, nếu quí đầu tiên doanh thu là 21,815 tỷ VNĐ thì đến quí IV doanh thu đạt 21,851 tỷ VNĐ tương đượng tăng

36 triệu VNĐ Trong khi đó, doanh thu của 2 kỳ giữa năm đạt gần 23 tỷ Tăng hơn 1 tỷ VNĐ so với hai quí đầu và cuối năm

 Chỉ tiêu tổng chi phí: Tăng nhẹ từ 952,8 triệu VNĐ ở quí I lên 963 triệu VNĐ ở quí IV tương đương tăng 10,2 triệu VNĐ Tổng chi phí tăng do ở kỳ cuối năm công ty tiến hành mua và thay thế toàn bộ máy tính cho cán bộ công nhân viên của công ty

 Lương thuyền viên: Do kết cấu phân bổ các chức danh của thuyền viên đi qua công ty không đồng đều, dẫn đến tổng lương phải trả cho thuyền viên tại các quí khác nhau cụ thể tổng lương quí I đạt hơn 18 tỷ VNĐ và tăng hơn 1 tỷ lên hơn 19 tỷ VNĐ ở hai kỳ giữa năm sau đó lại đạt hơn 18 tỷ VNĐ ở kỳ cuối nă

TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN CÔNG TY 14 A LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN

A LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN

Phần I: Khái niệm Thuyền bộ và Thuyền viên

 Thuyền bộ: Là những thuyền viên thuộc định biên của tàu biển, bao gồm thuyền trưởng, các sĩ quan và các chức danh khác được bố trí làm việc trên tàu biển

 Thuyền viên: Là người đảm nhiệm chức danh trên tàu biển theo các điều kiện, tiêu chuẩn quy định của luật quốc gia và Công ƣớc quốc tế

 Các điều kiện thuyền viên làm việc trên tàu biển

 Có đủ tiêu chuẩn sức khỏe, độ tuổi lao động, khả năng chuyên môn và chứng chỉ chuyên môn theo qui định

 Đƣợc bố trí đảm nhận chức danh trên tàu biển

 Có hộ chiếu thuyền viên để xuất cảnh hoặc nhập cảnh, nếu thuyền viên đó đƣợc bố trí làm việc trên tàu biển hoạt động tuyến quốc tế

 Các nghĩa vụ của Thuyền viên làm việc trên tàu

 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và pháp luật của quốc gia nơi tàu biển Việt Nam hoạt động

 Thực hiện mẫn cán nhiệm vụ của mình theo chức danh đƣợc giao và chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng về những nhiệm vụ đó

 Thực hiện kịp thời, nghiêm chỉnh, chính xác mệnh lệnh của thuyền trưởng

 Phòng ngừa tai nạn, sự cố đối với tàu biển, hàng hóa, người và hành lý trên tàu biển Khi phát hiện tình huống nguy hiểm phải báo ngay cho thuyền trưởng hoặc sĩ quan ca biết, đồng thời thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn, sự cố phát sinh từ tình huống nguy hiểm đó

 Quản lý, sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu, trang thiết bị, dụng cụ và các tài sản khác của tàu biển đƣợc giao phụ trách

 Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Phần II: Một số chức danh Thuyền viên

Thợ máy Thợ máy chính Thợ máy trực ca

5 Sỹ quan thông tin vô tuyến

Nhân viên thông tin vô tuyến

6 Sỹ quan kỹ thuật điện

7 Sỹ quan an ninh tàu biển

2 Nhiệm vụ theo chức danh a Nhiệm vụ của Thuyền trưởng

Thuyền trưởng là người có quyền chỉ huy cao nhất ở trên tàu Thuyền trưởng có nhiệm vụ sau đây:

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi giao, nhận tàu:

 Việc bàn giao tàu phải được tiến hành trực tiếp giữa thuyền trưởng nhận tàu và thuyền trưởng giao tàu;

 Khi giao, nhận tàu phải bàn giao chi tiết về phần vỏ tàu, các máy móc, trang thiết bị, tài sản, toàn bộ các hồ sơ, tài liệu, tiền mặt và phải lập bản thống kê từng hạng mục;

 Thuyền trưởng nhận tàu yêu cầu thuyền trưởng giao tàu cho biết về cấu trúc đặc biệt, tính năng kỹ thuật, khả năng khai thác và kế hoạch tiếp tục hoàn thành Thuyền trưởng giao tàu yêu cầu các sỹ quan phụ trách từng bộ phận báo cáo bằng văn bản về tình hình mọi mặt của bộ phận mình và bản kê tài sản của tàu Thuyền trưởng nhận tàu cùng với đại phó, máy trưởng và máy hai tiến hành kiểm tra, tìm hiểu tình trạng thực tế của tàu;

 Thời gian bắt đầu và kết thúc việc bàn giao phải đƣợc ghi vào biên bản, hai bên cùng ký tên và phải ghi vào nhật ký hàng hải Biên bản bàn giao tàu phải đƣợc lập thành 04 bản: 01 bản gửi cho chủ tàu, 01 bản lưu lại tàu và 02 bản cho bên giao và bên nhận;

 Thuyền trưởng giao tàu phải họp toàn thể thuyền viên để giới thiệu thuyền trưởng nhận tàu và thông báo cụ thể thời gian chuyển giao quyền điều hành cho thuyền trưởng mới

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi đưa tàu vào khai thác hoặc ngừng khai thác:

 Thực hiện theo lệnh của chủ tàu để đƣa tàu vào khai thác, ngừng khai thác hoặc sửa chữa hay giải bản;

 Trước mỗi chuyến đi, thuyền trưởng phải có những biện pháp nhằm bảo đảm an toàn và an ninh cho người, tàu và hàng hoá trên tàu, kể cả vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, nước ngọt, lương thực, thực phẩm của tàu;

 Phân công cụ thể cho đại phó và máy trưởng tiến hành chuẩn bị mọi mặt để tàu khởi hành an toàn đúng giờ quy định;

 Kiểm tra việc chuẩn bị hải đồ, các tài liệu hàng hải khác liên quan đến toàn bộ chuyến đi của tàu;

Nắm vững thông tin về diễn biến thời tiết trên tuyến đường dự kiến, lập kế hoạch hành trình, xác định hướng đi trên hải đồ, cân nhắc kỹ lưỡng các điều kiện địa lý, khí tượng - thủy văn hàng hải và các yếu tố liên quan.

 Kiểm tra việc xếp dỡ hàng hóa theo sơ đồ hàng hóa bảo đảm số lƣợng và chất lƣợng của hàng hóa Đặc biệt, chú ý xếp dỡ và vận chuyển hàng rời, hàng nguy hiểm trên tàu; tận dụng dung tích và trọng tải của tàu nhƣng phải đảm bảo tính ổn định và an toàn của tàu;

 t nhất 02 giờ trước khi tàu rời cảng phải biết được tình hình công việc chuẩn bị của tàu, kiểm tra sự có mặt của thuyền viên và những người khác còn ở trên tàu;

 Trường hợp có thuyền viên của tàu vắng mặt, để bảo đảm cho tàu xuất phát đúng giờ, thuyền trưởng phải kịp thời thông báo cho giám đốc cảng vụ, chủ tàu nếu tàu đậu ở các cảng trong nước hoặc thông báo cho đại lý, cơ quan đại diện ngoại giao có thẩm quyền của Việt Nam nếu tàu đậu ở cảng nước ngoài biết họ tên, chức danh và thời gian đi bờ của thuyền viên đó Đồng thời, phải áp dụng mọi biện pháp để thuyền viên này kịp trở về tàu hoặc đón tàu ở cảng sắp đến, nếu sự vắng mặt của thuyền viên đó không ảnh hưởng đến an toàn của tàu;

 Thường xuyên duy trì công tác bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi tàu hành trình:

 Thuyền trưởng phải đảm bảo đủ và đúng về số lượng thuyền viên và hành khách đã khai báo trong danh sách thuyền viên và hành khách;

 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chuyến đi đã lập; thường xuyên kiểm tra chế độ trực ca buồng lái, bảo đảm tàu đi theo tuyến đường đã lập trong kế hoạch chuyến đi và ban hành các mệnh lệnh cho sỹ quan trực ca khi cần thiết; Ngoài thuyền trưởng không ai có quyền thay đổi hướng đi đã định Trường hợp có nguy cơ va chạm hoặc để tránh tình huống nguy hiểm bất ngờ hay có người rơi xuống nước thì sỹ quan trực ca boong có quyền thay đổi hướng đi của tàu nhưng sau đó phải báo ngay cho thuyền trưởng;

 Khẩn trương có mặt ở buồng lái khi sỹ quan trực ca boong đề nghị và có mặt thường xuyên ở buồng lái khi tàu hành trình trong luồng hẹp, eo biển, kênh đào, gần bờ, khi ra vào cảng, trong các khu vực nguy hiểm, khi thời tiết xấu, tầm nhìn xa bị hạn chế hoặc qua những khu vực có mật độ phương tiện thủy cao Trong các trường hợp nói trên, thuyền trưởng phải áp dụng các biện pháp thích hợp, chuẩn bị neo ở vị trí sẵn sàng thả neo và phải thông báo cho buồng máy biết để sẵn sàng thực hiện điều động khi cần thiết;

 Khi gặp các tảng băng trôi, các chướng ngại vật và các nguy hiểm trực tiếp khác đối với tàu hoặc khi gặp bão nhiệt đới, gặp nhiệt độ không khí xuống dưới 0oC cùng với gió mạnh gây ra đóng băng trên thƣợng tầng kiến trúc của tàu hay khi gặp gió cấp 9 hoặc trên cấp 9 mà chưa nhận được tin báo bão thì thuyền trưởng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để xử lý tình huống một cách thích hợp nhằm đảm bảo an toàn cho người, tàu và hàng hoá trên tàu; đồng thời, thông báo ngay những diễn biến nói trên với các tàu thuyền xung quanh, chủ tàu và cơ quan có thẩm quyền đầu tiên mà tàu có thể liên lạc đƣợc;

Một số chức danh Thuyền viên

Chức danh thuyền viên

Thợ máy Thợ máy chính Thợ máy trực ca

5 Sỹ quan thông tin vô tuyến

Nhân viên thông tin vô tuyến

6 Sỹ quan kỹ thuật điện

7 Sỹ quan an ninh tàu biển

Nhiệm vụ theo chức danh

a Nhiệm vụ của Thuyền trưởng

Thuyền trưởng là người có quyền chỉ huy cao nhất ở trên tàu Thuyền trưởng có nhiệm vụ sau đây:

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi giao, nhận tàu:

 Việc bàn giao tàu phải được tiến hành trực tiếp giữa thuyền trưởng nhận tàu và thuyền trưởng giao tàu;

Khi giao, nhận tàu, các bên liên quan phải tiến hành bàn giao chi tiết về tình trạng phần vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị, tài sản, hồ sơ, tài liệu và tiền mặt Đồng thời, quá trình bàn giao cần lập bản thống kê cụ thể cho từng hạng mục để đảm bảo tính minh bạch và đầy đủ.

Thuyền trưởng nhận tàu yêu cầu thuyền trưởng giao tàu thông báo về cấu trúc đặc biệt, tính năng kỹ thuật, khả năng khai thác và kế hoạch tiếp tục hoàn thiện Sau đó, thuyền trưởng giao tàu yêu cầu sỹ quan phụ trách từng bộ phận tổng hợp báo cáo bằng văn bản về tình hình mọi mặt của bộ phận mình, cũng như bản kê tài sản của tàu Cuối cùng, thuyền trưởng nhận tàu cùng đại phó, máy trưởng và máy hai kiểm tra, tìm hiểu tình trạng thực tế của tàu.

 Thời gian bắt đầu và kết thúc việc bàn giao phải đƣợc ghi vào biên bản, hai bên cùng ký tên và phải ghi vào nhật ký hàng hải Biên bản bàn giao tàu phải đƣợc lập thành 04 bản: 01 bản gửi cho chủ tàu, 01 bản lưu lại tàu và 02 bản cho bên giao và bên nhận;

Khi bàn giao tàu, thuyền trưởng giao tàu có trách nhiệm triệu tập toàn bộ thuyền viên, giới thiệu về thuyền trưởng nhận tàu và thông báo chính xác thời điểm chuyển giao quyền điều hành sang thuyền trưởng mới.

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi đưa tàu vào khai thác hoặc ngừng khai thác:

 Thực hiện theo lệnh của chủ tàu để đƣa tàu vào khai thác, ngừng khai thác hoặc sửa chữa hay giải bản;

 Trước mỗi chuyến đi, thuyền trưởng phải có những biện pháp nhằm bảo đảm an toàn và an ninh cho người, tàu và hàng hoá trên tàu, kể cả vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, nước ngọt, lương thực, thực phẩm của tàu;

 Phân công cụ thể cho đại phó và máy trưởng tiến hành chuẩn bị mọi mặt để tàu khởi hành an toàn đúng giờ quy định;

 Kiểm tra việc chuẩn bị hải đồ, các tài liệu hàng hải khác liên quan đến toàn bộ chuyến đi của tàu;

 Nắm vững tình hình diễn biến thời tiết trong khu vực tàu sẽ đi qua, lập kế hoạch chuyến đi và vạch hướng đi trên hải đồ có tính toán đầy đủ ảnh hưởng của các điều kiện địa lý, khí tƣợng - thuỷ văn hàng hải và các yếu tố khác;

 Kiểm tra việc xếp dỡ hàng hóa theo sơ đồ hàng hóa bảo đảm số lƣợng và chất lƣợng của hàng hóa Đặc biệt, chú ý xếp dỡ và vận chuyển hàng rời, hàng nguy hiểm trên tàu; tận dụng dung tích và trọng tải của tàu nhƣng phải đảm bảo tính ổn định và an toàn của tàu;

 t nhất 02 giờ trước khi tàu rời cảng phải biết được tình hình công việc chuẩn bị của tàu, kiểm tra sự có mặt của thuyền viên và những người khác còn ở trên tàu;

Trong trường hợp thuyền viên vắng mặt, thuyền trưởng phải thông báo kịp thời cho giám đốc cảng vụ hoặc đại lý, cơ quan ngoại giao Việt Nam nếu tàu ở nước ngoài để bảo đảm xuất phát đúng giờ Thuyền trưởng cần thực hiện các biện pháp cần thiết để thuyền viên trở về tàu hoặc đón tàu ở cảng tiếp theo, trừ khi sự vắng mặt gây ảnh hưởng đến an toàn của tàu.

 Thường xuyên duy trì công tác bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi tàu hành trình:

 Thuyền trưởng phải đảm bảo đủ và đúng về số lượng thuyền viên và hành khách đã khai báo trong danh sách thuyền viên và hành khách;

Thuyền trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chuyến đi, giám sát trực ca buồng lái và ban hành mệnh lệnh cho sĩ quan trực ca khi cần thiết Trong trường hợp bình thường, không ai được phép thay đổi hướng đi đã định Tuy nhiên, sĩ quan trực ca boong có quyền điều chỉnh hướng đi nếu gặp nguy cơ va chạm, tình huống nguy hiểm bất ngờ hoặc có người rơi xuống nước Sau khi xử lý, sĩ quan trực ca phải báo cáo ngay cho thuyền trưởng.

Trong trường hợp tàu hành trình tại những khu vực đặc biệt (luồng hẹp, eo biển, kênh đào, gần bờ, khu vực nguy hiểm), khi ra vào cảng, thời tiết xấu hoặc mật độ phương tiện thủy cao, thuyền trưởng phải thường xuyên có mặt tại buồng lái và áp dụng biện pháp thích hợp Các biện pháp này bao gồm chuẩn bị neo ở vị trí sẵn sàng, thông báo đến buồng máy để sẵn sàng thực hiện điều động khi cần thiết.

 Khi gặp các tảng băng trôi, các chướng ngại vật và các nguy hiểm trực tiếp khác đối với tàu hoặc khi gặp bão nhiệt đới, gặp nhiệt độ không khí xuống dưới 0oC cùng với gió mạnh gây ra đóng băng trên thƣợng tầng kiến trúc của tàu hay khi gặp gió cấp 9 hoặc trên cấp 9 mà chưa nhận được tin báo bão thì thuyền trưởng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để xử lý tình huống một cách thích hợp nhằm đảm bảo an toàn cho người, tàu và hàng hoá trên tàu; đồng thời, thông báo ngay những diễn biến nói trên với các tàu thuyền xung quanh, chủ tàu và cơ quan có thẩm quyền đầu tiên mà tàu có thể liên lạc đƣợc;

 Trường hợp tàu đi vào vùng có băng do tàu phá băng dẫn đường, thuyền trưởng phải chấp hành sự hướng dẫn của thuyền trưởng tàu phá băng và kịp thời có các khuyến nghị với tàu phá băng để bảo đảm an toàn hành trình cho tàu của mình;

 Hàng ngày phải kiểm tra và ký xác nhận nội dung các loại nhật ký theo quy định;

 Thường xuyên duy trì công tác bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường

 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi có hoa tiêu dẫn tàu:

Khi tàu lưu thông trong vùng bắt buộc có hoa tiêu thì phải sử dụng hoa tiêu dẫn tàu theo quy định Trong trường hợp không bắt buộc, nếu thuyền trưởng thấy cần thiết, họ vẫn có quyền sử dụng hoa tiêu để đảm bảo an toàn cho hành trình.

 Bảo đảm an toàn trong việc đón trả hoa tiêu lên tàu và rời tàu, bố trí nơi nghỉ, ăn uống cho hoa tiêu và tạo điều kiện thuận lợi cho hoa tiêu thực hiện nhiệm vụ;

Định biên thuyền viên

Biểu định biên thuyền viên

4 Chế độ lao động và quyền lợi của thuyền viên Việt Nam làm việc trên tàu biển nước ngoài và của thuyền viên nước ngoài làm việc trên tàu biển Việt Nam đƣợc thực hiện theo hợp đồng lao động.

Hợp đồng thuyền viên

Hợp đồng thuê thuyền viên

2 Hợp đồng thuê thuyền viên có các nội dung chính sau đây:

 Hợp đồng thuê thuyền viên có các nội dung chính sau đây:

 Tên và địa chỉ người thuê thuyền viên

 Tên hoặc danh sách thuyền viên đƣợc thuê

 Thời hạn hợp đồng: tháng

 Điều kiện làm việc trên tàu biển

+ Thời gian làm việc, thời gian đi ca, thời gian nghỉ ngơi theo thông lệ của ngành Hàng Hải quốc tế và theo sự phân công của thuyền trưởng trên tàu phù hợp với luật Hàng Hải

+ Điều kiện ăn ở: tiền ăn 5USD/ thuyền viê/ngày, thuyền viên ăn ở sinh hoạt trên tàu, có phòng ốc riêng

 Các phụ cấp khác: ngày lễ quốc gia 14 ngày/năm

 Chế độ làm thêm giờ: Ngoài 8 giờ/ ngày cố định, thời gian còn lại đƣợc tính là làm thêm giờ

+ Các chế độ bảo hiểm người lao động được hưởng tại nước đến làm việc: Bảo hiểm P&I: mức bồi thường 50.000 USD tùy theo mức độ thương tật và phù hợp quy định và điều khoản của bảo hiểm P&I Bảo hiểm tai nạn cá nhân: mức bồi thường 10.000 USD (TH chết or thương tật vĩnh viễn)

 Chế độ khác của thuyền viên

 Bảo hộ lao động tại nơi làm việc: mỗi thuyền viên đƣợc cấp 2 bộ bảo hộ và 1 đôi giầy

 Chi phí do đối tác đài thọ: visa, vé máy bay, bằng cờ tàu, bảo hộ, tiền di chuyển nội địa 80 USD/TV

 Tiền môi giới: 5% tổng lương/tháng/ thuyền viên

 Phí bảo hiểm xã hội: 10,5% lương cơ bản

 Trách nhiệm của người thuê thuyền viên và thuyền viên

 Trách nhiệm của người thuê thuyền viên:

 Quy định chức danh, trách nhiệm theo chức danh của thuyền viên, trừ các chức danh do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định

 Bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt của thuyền viên trên tàu biển theo quy định của pháp luật

 Mua bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm bắt buộc khác cho thuyền viên làm việc trên tàu biển theo quy định của pháp luật

 Trách nhiệm của thuyền viên:

 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và pháp luật của quốc gia nơi tàu biển Việt Nam hoạt động

 Thực hiện mẫn cán nhiệm vụ của mình theo chức danh đƣợc giao và chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng về những nhiệm vụ đó

 Thực hiện kịp thời, nghiêm chỉnh, chính xác mệnh lệnh của thuyền trưởng

 Phòng ngừa tai nạn, sự cố đối với tàu biển, hàng hóa, người và hành lý trên tàu biển

 Khi phát hiện tình huống nguy hiểm, phải báo ngay cho thuyền trưởng hoặc sĩ quan trực ca biết, đồng thời thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn, sự cố phát sinh từ tình huống nguy hiểm

 Quản lý, sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu, trang thiết bị, dụng cụ và các tài sản khác của tàu biển đƣợc giao phụ trách

 Hợp đồng quản lý thuyền viên

Quản lý thuyền viên có thể đƣợc coi nhƣ một lĩnh vực quản lý riêng biệt của chủ tàu Việc quản lý này có thể do chủ tàu tự làm hoặc thuê ngoài dịch vụ quản lý từ một công ty khác bằng một hợp đồng quản lý thuyền viên Để giúp các chủ tàu giảm bớt thời gian biên soạn hợp đồng quản lý thuyền viên, BIMCO đã soạn hợp đồng mẫu “Sandard Crew Management Agreement”

Theo đó, trong hợp đồng quản lý thuyền viên bao gồm:

2 Chi tiết của chủ tàu

3 Chi tiết của người quản lý

4 Ngày bắt đầu hợp đồng và kết thúc

5 Chi tiết về cờ tàu

6 Accounting services( dịch vụ kế toán và bảo hiểm)

7 Crew insurance arrangements: Phần này yêu cầu chủ tàu bảo đảm vời thuyền viên về rủi ro của thuyền viên có thể bao gồm: chết, ốm, hồi hương, thương tật,… Nó cũng yêu cầu chủ tàu đảm bảo phí và phụ phí bảo hiểm của tất cả thuyền viên phải đƣợc trả nagy và vào đúng ngày Nó cũng yêu cầu bảo hiểm thuyền viên chỉ định quản lý thuyền viên là co-assured

8 Lay up/extensive repair: Quy định số tháng được vượt quá trước khi điều chỉnh phí và thỏa thuận thay đổi định biên Điều khoản phí/giảm thuyền viên có hiệu lực cho đến hạn một tháng trước khi tàu hoạt động trở lại Các chi phí do giảm và tái bố trí thuyền viên tính cho chủ tàu

9 Vessel’s regular tranding area: Điều này áp dụng theo thỏa thuận lumpsum và liên quan đến một điều khoản nào đó khi lumpsum đƣợc yêu cầu đề bù đắp

10 Crew overtime expenses: Yêu cầu một số thời gian làm ngoài giờ bù đắp bởi khoản lumpsum phải đƣợc tách ra – với bất kỳ khoản overtime vƣợt quá sẽ được trả bởi chủ tàu cho người quản lý theo mức thỏa thuận

11 Initial crew transportation costs: Trừ khi có quy định khác ở đây, chi phí từ điểm xuất phát tại quốc gia cƣ trú tính cho chủ tàu Theo lumpsum form, các mục cụ thể đã đƣợc bao gồm trong khoản lumpsum, gồm:

 Trả cho thuyền viên phù hợp với hợp đồng lao động của họ

 Chi phí trong việc mua bảo hiểm

 Chi phí cho tài liệu thuyền viên – bao gồm giấy chứng nhận y tế và tiêm phòng, passports, visa, sổ thuyền viên, giấy phép,…

 Chi phí đi lại của thuyền viên ngoài chi phí vận chuyển ban đầu, gồm chi phí khách sạn và tiền ăn

 Cảng phí và các phí liên quan đến vấn đề thuyền viên

 Chi phí thƣ từ và liên lạc của thuyền viên từ tàu

 Chi phí tiền ăn cho thuyền viên

 Quần áo bảo hộ lao động

Các yêu cầu về chứng chỉ Thuyền viên

Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn (GCNKNCM) là giấy tờ do Cục Hàng hải cấp cho thuyền viên, chứng nhận năng lực đảm nhiệm các chức danh chuyên môn theo quy định pháp luật Việt Nam và Công ước quốc tế về đào tạo, cấp bằng và canh gác thuyền viên (STCW) GCNKNCM có thời hạn sử dụng tối đa 5 năm kể từ ngày cấp.

 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành chương trình huấn luyện cơ bản về kỹ thuật cứu sinh, phòng cháy, chữa cháy, sơ cứu y tế cơ bản, an toàn sinh mạng và trách nhiệm xã hội theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và phù hợp với quy định của Công ƣớc STCW Giấy chứng nhận này không hạn chế thời gian sử dụng

 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện nghiệp vụ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ƣớc STCW và các công ƣớc liên quan, bao gồm:

 Quan sát và đồ giảu Rada

 Thiết bị đồ giải Rada tự động( ARPA)

 Hệ thống an toàn và cấp cứu hàng hải toàn cầu (GMDSS): hạng tổng quát(GOC), hạng hạn chế(ROC)

 Bè cứu sinh, xuồng cứu nạn

 Xuồng cứu nạn cao tốc

 Sỹ quan an ninh tàu biển

 Quản lý nhân lực buồng lái

 Quản lý nhân lực buồng máy

 Quản lý an toàn tàu biển

 Giấy chứng nhận huấn luyện GOC,ROC có giá trị sử dụng không quá 5 năm kể từ ngày cấp, các Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ khác không hạn chế thời gian sử dụng

 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện đặc biệt theo quy định của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ƣớc STCW, bao gồm:

 Làm quen tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách

 Nâng cao về khai thác tàu dầu, tàu chở hóa chất hoặc tàu chở khí hóa lỏng

 An toàn hành khách, an toàn hàng hóa và tính nguyên vẹn của vỏ tàu

Tổng quan về Thuyền viên Việt Nam hiện nay

Quy trình quản lý Thuyền viên của công ty

Phương pháp lựa chọn thuyền viên của công ty

Nguồn: Phòng thuyền viên ATACO

Quá trình đào tạo thuyền viên của công ty ATACO

Nguồn : Phòng thuyền viên ATACO

Phương pháp đánh giá thuyền viên

+ Chất lƣợng thuyền viên cần đƣợc đánh giá thông qua trình độ, kiến thức, qua kỹ năng làm việc mức độ thành thạo tay nghề, tinh thần làm việc, thái độ làm việc Thuyền viên ở bất kỳ vị chức danh nào cũng đều phải biết nghe và tiếp thu sự hướng dẫn, biết phối hợp làm việc theo nhóm Ngoài ra còn phải xét đến tiêu chí là sự gắn bó giữa thuyền viên và doanh nghiệp

+ Các tiêu chí đánh giá thuyền viên :

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty - [Bctttn] ktb57dh nhóm n02
Sơ đồ b ộ máy tổ chức của công ty (Trang 7)
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2019 - [Bctttn] ktb57dh nhóm n02
2019 (Trang 12)
Bảng thống kê thuyền viên Việt Nam (năm 2014 - năm 2018) - [Bctttn] ktb57dh nhóm n02
Bảng th ống kê thuyền viên Việt Nam (năm 2014 - năm 2018) (Trang 68)
BẢNG THỐNG KÊ GIẤY TỜ THUYỀN VIÊN THEO CHỨC DANH - [Bctttn] ktb57dh nhóm n02
BẢNG THỐNG KÊ GIẤY TỜ THUYỀN VIÊN THEO CHỨC DANH (Trang 77)
w