1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trinh Thám.docx

114 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trinh Thám
Tác giả Huỳnh Hoa Ngọc Tiên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Tiến
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 198,63 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH HOA NGỌC TIÊN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA PHẠM CAO CỦNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH HOA NGỌC TIÊN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA PHẠM CAO CỦNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước đây, sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 13 tháng 07 năm 2023 Huỳnh Hoa Ngọc Tiên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa Sư phạm, Viện đào tạo sau đại học, Trung tâm ngoại ngữ tại trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình, hỡ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học bảo vệ tốt luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Tiến, người tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Võ Văn Nhơn, PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, ThS Phạm Phương Mai dành nhiều thời gian trò chuyện nhiệt tình hỡ trợ tơi về mặt tìm tài liệu cụ thể tác phẩm sử dụng để khảo sát, nghiên cứu Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy, suốt thời gian học tập chương trình Cao học tại trường Đại học Thủ Dầu Một, thầy cô nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè mẹ khơng ngừng động viên, cở vũ tơi mỡi ngày để tơi có thể hồn thành chương trình học cũng luận văn Trân trọng chúc quý thầy cô thật nhiều sức khoẻ Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 13 tháng 07 năm 2023 Người viết Huỳnh Hoa Ngọc Tiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Tởng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp đề tài .9 Cấu trúc luận văn .10 CHƯƠNG PHẠM CAO CỦNG VỚI THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX .11 1.1 Sự xuất tiểu thuyết trinh thám 11 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết trinh thám 11 1.1.2 Ảnh hưởng tiểu thuyết trinh thám phương Tây đến sáng tác tác giả Việt Nam đầu kỷ XX 14 1.2 Phạm Cao Củng tiến trình tiểu thuyết trinh thám Việt Nam đại 17 1.2.1 Phạm Cao Củng – “ông vua trinh thám Bắc Kỳ” .17 1.2.2 Dấu ấn tiểu thuyết trinh thám phương Tây sáng tác Phạm Cao Củng 21 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA PHẠM CAO CỦNG 34 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng 34 2.1.1 Tổ chức dẫn dắt câu chuyện nhân vật thám tử 34 2.1.2 Thúc đẩy, phát triển tình tiết vụ án nhân vật tội phạm .56 iii 2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng 62 2.2.1 Xây dựng cốt truyện tuyến tính 62 2.2.2 Xây dựng cốt truyện đảo tuyến 69 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA PHẠM CAO CỦNG 76 3.1 Nghệ thuật tạo giọng điệu đậm chất trinh thám 76 3.1.1 Giọng điệu tranh luận, lý lẽ sắc bén 76 3.1.2 Giọng điệu bình thản, khách quan 81 3.2 Nghệ thuật xây dựng ngơn ngữ căng thẳng, kịch tính .87 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại trực tiếp 88 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ người kể chuyện gián tiếp 94 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi tiểu thuyết trinh thám hình thành, phát triển phải chịu nhiều áp lực so với dòng văn học thống Tiểu thuyết trinh thám chưa đánh giá cao mà chỉ xem thứ văn chương giải trí khơng đáng để nghiên cứu Vì thế, giai đoạn đầu hình thành, tiểu thuyết trinh thám phải quãng thời gian để khẳng định chỗ đứng Tiểu thuyết trinh thám phát triển rực rỡ phương Tây với tên tuổi Egar Allan Poe (Mỹ), Conan Doyle (Anh), Simenon, Maurice Leblanc (Pháp)… Các tác phẩm trinh thám đời hàng loạt nhằm phục vụ nhu cầu giải trí độc giả, nắm bắt điều tiểu thuyết trinh thám chia nhỏ xuất định kỳ, làm thành nhiều series Không chỉ phát triển mạnh mẽ phương Tây, tiểu thuyết trinh thám còn nhà văn nước Nhật Bản, Trung Quốc, Nga tiếp nhận mang nhiều màu sắc riêng biệt Hoà vào dòng chảy chung dòng văn học trinh thám giới, t iểu thuyết trinh thám tại Việt Nam có lịch sử phát triển đáng kể từ trước năm 1945, với những tên tuổi Thế Lữ, Phạm Cao Củng Bùi Huy Phồn Mặc dù sau có nhiều gián đoạn, thể loại tiếp tục nhiều tác giả quan tâm sáng tác Từ thập niên 1990, nền kinh tế Việt Nam mở cửa giao lưu văn hóa quốc tế, nhu cầu đọc sách trinh thám tăng cao Khơng chỉ đọc truyện trinh thám nước ngồi, người Việt còn mong muốn đọc tác phẩm trinh thám nhà văn Việt Nam sáng tác Ba mươi năm sau chiến tranh, Việt Nam có số lượng đáng kể tác phẩm trinh thám Tuy nhiên, tiểu thuyết trinh thám tại Việt Nam chưa đánh giá cao nghiên cứu đầy đủ so với thể loại khác nền văn học Phạm Cao Củng nhà văn tài nghiệp sáng tác Tuy nhiên, ơng biết đến nhiều vai trò nhà văn tiểu thuyết trinh thám Sự xuất thể loại tại Việt Nam tạo ảnh hưởng lớn phát triển văn học nước nhà Tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng thu hút quan tâm nhiều độc giả cách ông xây dựng cốt truyện hấp dẫn, tạo những tình tiết gay cấn, kịch tính đầy bất ngờ Đồng thời, những nhân vật tác phẩm ông không chỉ đơn thám tử tội phạm mà còn phản ánh đời sống xã hội, tâm lý người những mâu thuẫn xã hội Sự thành công tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng khẳng định giá trị tiềm thể loại nền văn học Việt Nam Những tác phẩm ông mở đường cho phát triển tiểu thuyết trinh thám nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Đối với riêng thân người thực đề tài này, chọn nghiên cứu vào những lý sau đây: Đầu tiên, lấy cảm hứng từ việc học tập say mê nghiên cứu truyền giảng những kiến thức thầy cô chuyên đề học tập bậc Cao học Thứ hai, từ niềm đam mê thể loại truyện trinh thám mang những yếu tố suy luận, kinh dị, rùng rợn, kết hợp lịch sử, xã hội Thứ ba, xuất phát từ việc cảm thấy dòng văn học trinh thám Việt Nam cũng xứng đáng những tinh hoa văn học dân tộc “văn học ba xu”, nhiều người thường hay gọi Cuối cùng, với hi vọng dòng văn học trinh thám Việt Nam sẽ nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu đánh giá nhiều nữa Bởi đa phần tác phẩm trinh thám nước bạn đọc giới nghiên cứu quan tâm, phần nhiều vơ tình lãng qn tác phẩm trinh thám nước nhà Tiêu biểu những tác phẩm mang tính chất tiên phong tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Nhận thấy những điều trên, tiến hành luận văn tập trung vào việc đánh giá phân tích những đặc điểm nghệ thuật thơng qua hai mảng trinh thám khác tác giả Điều sẽ giúp: Hiểu rõ về cách thức mà Phạm Cao Củng xây dựng cốt truyện, tạo những tình tiết hấp dẫn kịch tính tác phẩm Đồng thời, khám phá những phương pháp mà Phạm Cao Củng sử dụng để tạo những nhân vật đặc sắc phức tạp, phản ánh đời sống xã hội người Việt Nam Qua đó, nhận thức vai trò ảnh hưởng Phạm Cao Củng phát triển tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, đặc biệt kỷ XX Cuối cùng, khẳng định rằng tiểu thuyết trinh thám Việt Nam cũng thể loại đáng quan tâm tìm đọc Việc nghiên cứu về “Ðặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng” không chỉ giúp bạn đọc hiểu rõ về tác phẩm tác giả mà còn góp phần nâng cao giá trị vị tiểu thuyết trinh thám văn học Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng, khẳng định vị trí Phạm Cao Củng cùng tiểu thuyết trinh thám Việt Nam kỷ XX, với tư cách người mở đầu có những tác phẩm mở đầu Đồng thời có nhìn đầy đủ về kỹ viết, phong cách đặc trưng mà tác giả sử dụng tiểu thuyết Tởng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng sẽ không chỉ giúp hiểu rõ về giá trị tác phẩm ơng mà còn góp phần nâng cao vị tiểu thuyết trinh thám văn học Việt Nam Qua trình tìm hiểu, khảo sát chúng tơi nhận thấy có số cơng trình viết đáng ý bàn về những sáng tác Phạm Cao Củng cũng vai trò, vị trí đóng góp ơng thể loại Trong Nhà văn đại (1943), Vũ Ngọc Phan có vài dòng giới thiệu vô cùng ưu dành cho Phạm Cao Củng, bằng nhận định: “Cái đặc biệt mà người ta thấy tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng những nhân vật khung cảnh ông sáng tạo đều có tính chất Việt Nam, hợp với trình độ người Việt Nam ta thời, khơng nhà tiểu thuyết trinh thám khác nhặt những mẩu chuyện ly kỳ Tây phương cố ép vào những khung cảnh lai Việt, lai Pháp… Nếu xét truyện trinh thám Phạm Cao Củng phạm vi tương đối, người ta thấy đến nước ta, loại này, tiểu thuyết Phạm Cao Củng tiểu thuyết cả” (Vũ Ngọc Phan, 1943, tr.533) hay “Trong tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ, Bùi Huy Phồn Phạm Cao Củng, chỉ có tiểu thuyết Phạm Cao Củng có phần đặc sắc hơn!” (Vũ Ngọc Phan, 1943, tr.533) Vũ Ngọc Phan, nhắc đến nhà văn trinh thám văn học Việt Nam Thế Lữ, Phạm Cao Củng Bùi Huy Phồn Trong số này, Phạm Cao Củng ghi nhận người thành danh với tiểu thuyết trinh thám Tuy nhiên, Vũ Ngọc Phan không sâu vào phân tích chi tiết về tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Ông chỉ nhận định khái quát về số tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng loạt truyện về thám tử Kỳ Phát, còn mảng tiểu thuyết về Tám Huỳnh Kỳ ông không đề cập Việc Vũ Ngọc Phan không sâu vào nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng có thể giới hạn về phạm vi nghiên cứu sách ý định tác giả muốn giữ bí ẩn cho độc giả tự khám phá Tuy nhiên, việc nhắc đến nhà văn trinh thám văn học Việt Nam góp phần giúp người đọc hiểu rõ về nguồn gốc phát triển thể loại tiểu thuyết trinh thám Việt Nam Điều cũng mở hội cho nhà nghiên cứu sau tiếp tục khai thác phân tích sâu về đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng cũng tác giả khác Trần Thanh Hà có nhận định viết Truyện trinh thám từ Tây sang Đông đăng Báo Văn nghệ Công an, số - 2004: “Thế Lữ Phạm Cao Củng những nhà văn Việt Nam viết truyện trinh thám” (Trần Thanh Hà, 2004, tr.4) Tuy nhiên, viết mình, Trần Thanh Hà chỉ dừng lại mức độ khái quát chung về tiểu thuyết trinh thám Việt Nam vai trò Thế Lữ, Phạm Cao Củng việc phát triển thể loại Để hiểu rõ về đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng, có thể cần tiếp tục nghiên cứu phân tích chi tiết tác phẩm ông, cũng so sánh với tiểu thuyết trinh thám nhà văn khác nước Điều sẽ giúp người nghiên cứu có nhìn sâu sắc về đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng, cũng góp phần làm rõ chất, đặc điểm giá trị tiểu thuyết trinh thám Việt Nam bối cảnh văn học giới Theo đó, luận văn Thạc sĩ Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam Trần Thanh Hà (2005) tại Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, tập trung so sánh, tiểu thuyết trinh thám Việt Nam so với tiểu thuyết trinh thám giới Trong luận văn cũng có nói đến tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Sau Trần Thanh Hà cũng biên soạn, viết lời giới thiệu cho sách trinh thám Phạm Cao Củng xuất Nhưng nhìn chung chưa đề cập đến đặc điểm

Ngày đăng: 03/11/2023, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Lê Bá Hán (1994), Một số vấn đề lý luận văn nghệ cơ bản, Đại học sư phạm Vinh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận văn nghệ cơ bản
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Đại học sư phạm Vinh
Năm: 1994
21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
22. M. Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư dịch (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết. Hà Nội: Bộ Văn hóa thông tin và thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: Bộ Văn hóa thông tin và thể thao
Năm: 1992
23. M. Bakhtin, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch (1993), Những vấn đề về thi pháp Đôxtôiepxki. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1993
24. Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (đồng chủ biên), (2010), Thi pháp học ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
25. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách. Hà Nội: NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
26. Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc của người viết tiểu thuyết. Hà Nội: NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc của người viết tiểu thuyết
Tác giả: Nguyễn Đình Thi
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1964
27. Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh. Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đạihọc quốc gia
Năm: 2003
28. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
29. Nguyễn Thị Thiêm (2011), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắnNguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ
Tác giả: Nguyễn Thị Thiêm
Năm: 2011
30. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
31. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Hà Nội:NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
32. Phan Cự Đệ (2006a), Tuyển tập Phan Cự Đệ Tập I, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phan Cự Đệ Tập I
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
33. Phan Cự Đệ (2006b), Tuyển tập Phan Cự Đệ Tập II, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phan Cự Đệ Tập II
Nhà XB: NXB Giáo dục
34. Phan Cự Đệ (2006c), Tuyển tập Phan Cự Đệ Tập III, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phan Cự Đệ Tập III
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
35. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
52. Conan Doyle (1894), Những hồi ức về Sherlock Holmes, Truy cập ngày 02/01/2021 từhttps://isach.info/story.php Link
57. Hiền Nguyễn, Văn học trinh thám kinh dị: Hướng đi mới của văn học trẻ Việt Nam?, Truy cập ngày 24/12/2021 từ http://www.thotre.com Link
59. Jorges Luis Borges, Ngô Tự Lập dịch, Về truyện trinh thám, Truy cập ngày 05/05/2022 từ http://giaitri.vnexpress.net Link
63. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm trù sự thật trong tiểu thuyết trinh thám, Truy cập ngày 28/12/2020 từ http://lythuyetvanhoc.wordpress.com Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w