1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
Tác giả Vũ Thị Phượng
Trường học Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Lỏng Hạ
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 251,3 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Li m u t nước ta đường thực chương trình cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển bước hội nhập với kinh tế giới Trong tình hình ngân hàng thương mại (NHTM) chủ thể tham gia tích cực Đây đầu mối quan trọng việc tập trung nguồn vốn nhàn rỗi biến chúng thành khoản đầu tư có khả đem lại hiệu cao, nói hệ thống ngân hàng Việt Nam nơi cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp tồn kinh tế, hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng định đến phát triển ổn định bền vững kinh tế Các NHTM địa cung cấp nguồn vốn chủ yếu để doanh nghiệp thực chiến lược sản xuất kinh doanh Vì phát triển ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Do Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển ngành ngân hàng nói chung, phát triển ngân hàng thương mại nói riêng, đặc biệt ngân hàng nhà nước xếp lọai doanh nghiệp đặc biệt Bên cạnh NHTM phải kể đến vai trị khơng thể thiếucủa doanh nghiệp Chính doanh nghiệp tế bào cấu thành nên kinh tế Vì trọng phát triển doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động điều cần quan tâm Cùng với phát triển kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam phát triển với quy mô ngày lớn, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ nước khác khu vực giới Để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn Có nhiều cách để doanh nghiệp cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh như: vốn tự có, vốn vay, tham gia vào thị trường chứng khoán, điều kiện Việt Nam thị trường chứng khoán thị trường tài cịn chưa hồn thiện nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại, tổ chức tài nguồn cung cấp dồi quan trọng Hiện tổng số doanh nghiệp hoạt động Việt Nam số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn Đây lực lượng nòng cốt, chủ yếu tạo sôi động thị trường số ngành như: ngành nghề truyền thống, công nghiệp chế bin, may mc v gúp Vũ Thị Phợng -1- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phần tạo nhiều việc làm Trong nhiều việc tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế phần ảnh hưởng đến hoạt động cua khu vực Trước thực tế quan sát nghiên cứu học hỏi Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ chọn đề tài:” Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ” Nội dung chuyên đề gồm phần: Phần I: Chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Phần II: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ Phần III: Một số giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo ban lãnh đạo cô cán chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Láng Hạ tân tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực tập trình hồn thành chun đề thực tập Sinh viên Vũ Th Phng Vũ Thị Phợng -2- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phn I Cht lượng Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa & nhỏ 1.1.Tồng quan doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường(KTTT) Theo thống kê, nước ta nay, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) chiếm tỷ lệ 80% tổng số doanh nghiệp toàn quốc Các doanh nghiệp nguồn lực mạnh mẽ tạo nên tăng trưởng liên tục kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, tạo việc làm chủ yếu cho 80% lực lượng lao động nông thôn thành thị Mặt khác, việc xố đói giảm nghèo, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giảm chênh lệch nông thôn thành thị có đóng góp DNVVN 1.1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.1 Khái niệm Phát triển DNVVN nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao lực quản lý, phát triển khoa học công nghệ nguồn nhân lực, mở rộng mối liên kết với loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu kinh doanh khả cạnh tranh thị trường; phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Theo nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển DNVVN DNVVN định nghĩa sau: “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể ngành, địa phương trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói trên” bao gồm: - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nh nc Vũ Thị Phợng -3- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cỏc Hp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo NĐ số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/02/2000 CP đăng ký kinh doanh Như vậy, DNVVN doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bình thường có vốn nhỏ 10 tỷ đồng có số lao động trung bình năm 300 người đăng ký kinh doanh theo luật định 1.1.1.2 Các đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phát triển cách thức kể từ có đời luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty áp dụng từ năm 1990 sửa đổi năm 1994 thay luật doanh nghiệp năm 1999 Một loạt luật khác thực hỗ trợ cho phát triển khu vực Từ năm 1991 đến năm 1998 số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng từ số không đáng kể đến 18.759 doanh nghiệp, số công ty trách nhiệm hữu hạn đến năm 1998 7.100 công ty số công ty cổ phần 171 công ty Theo số liệu thống kê Viện ngiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, năm 1998 nước ta có 5.970 doanh nghiệp nhà nước, 2.607 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi gần 35.000 cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân, 5487 hợp tác xã kiểu triệu hộ phi nông nghiệp kinh doanh theo nghị định 66 Trong tổng số sở kinh doanh nói trên, kể số doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, khoảng 95% DNVVN, chưa kể đến khoảng 110.000 trang trại gia đình kinh doanh nơng lâm ngư nghiệp quy mô nhỏ Theo số liệu thống kê kết tổng điều tra tổ chức kinh tế đến cuối năm 1999 số lượng doanh nghiệp có vốn tỷ đồng thuộc DNVVN 43.772 doanh nghiệp chiếm 91% tổng số doanh nghiệp, DNVVN thuộc DNNN 3.672 chiếm 64% tổng số DNNN số DNVVN quốc doanh 40.100 doanh nghiệp chiếm 94,5% tổng số doanh nghiệp quốc doanh Trong năm 2000, số doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp dạng doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có số vốn đăng ký trung bình tỷ đồng nên hầu hết số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Nếu xét theo tiêu lao động 200 người DNVVN có 46.834 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 97% tổng số doanh nghip Vũ Thị Phợng -4- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xột t gúc vi mô, theo hai điều tra DNVVN lao động thương binh xã hội tiến hành năm 1991 năm 1997 điều tra tháng 1/1999 dự án phát triển Mekong với đối tượng nghiên cứu DNVVN có 100 cơng nhân trở lên đưa tranh tương đối tỷ mỷ rõ nét DNVVN Việt Nam, theo đặc điểm chủ yếu thấy rõ là: a) Chủ doanh nghiệp Các điều tra cho thấy hầu hết chủ doanh nghiệp có trình độ phổ thông trung học cao hơn, đảm nhiệm vị trí quan trọng làm việc khu vực quốc doanh Phụ nữ chiếm 20% Có chủ doanh nghiệp 29 tuổi Hầu hết chủ doanh nghiệp tư nhân có kinh nghiệm hoạt động kinh doanh loại (42%) số làm thuê cho doanh nghiệp khác b) Lý phát triển doanh nghiệp Có lý thành lập doanh nghiệp chủ doanh nghiệp nêu theo thứ tự ưu tiên: kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động, có sẵn mối quan hệ với kênh cung ứng với thị trường, dựa vào truyền thống địa phương theo hướng dẫn viên chức nhà nước địa phương c) Vốn đầu tư ban đầu nguồn vốn Các doanh nghiệp thành lập sau năm 1990 có quy mơ vốn đầu tư lớn so với DNVVN thành lập trước 58% số doanh nghiệp có vốn đầu tư ban đầu từ 100 triệu đồng trở lên Hầu hết doanh nghiệp ban đầu dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy động ngồi ít, với 7% DNVVN có vay không trả lãi 2% vay từ ngân hàng Con số giúp đưa hai kết luận sau: Một là, phát triển DNVVN thực công cụ huy động nguồn vốn nhân dân Hai là, việc không sử dụng nguồn vốn tín dụng hạn chế quy mơ doanh nghiệp thiếu vốn trở ngại 1.1.2 Vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ Các DNVVN đóng vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân huy động vốn xã hội, giải việc làm, tăng sản phẩm, tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư Chẳng hạn, năm 1998, tính số sở sản xuất dịch vụ dân doanh (hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ) chiềm tỷ trọng vốn đầu tư xã hội 19,5%, giải gần 93% tổng số nơi làm việc, tạo 22% tổng sản phẩm cơng nghiệp, 44,3% Vị Thị Phợng -5- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp GDP nộp ngân sách nhà nước với tỷ trọng 22% Vai trò DNVVN thể cụ thể số khía cạnh sau: 1.1.2.1 DNVVN đóng góp cho kinh tế khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ, ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội Sự phát triển đa dạng ngành nghề, quy mô, hình thức tổ chức kinh doanh DNVVN góp phần to lớn việc lấp chỗ trống cho thiếu hụt từ khu vực kinh tế quốc doanh, khơi dậy tiềm sáng tạo nhân dân để phát triển sản xuất tạo sức sống cho kinh tế, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đóng góp đáng kể cho quỹ tiêu dùng, đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng tiểu thủ công nghiệp DNVVN hàng năm đóng góp 44% GDP cho kinh tế tỷ lệ có xu hướng tăng lên năm gần nhờ có sách khuyến khích phát triển Đảng Nhà nước 1.1.2.2 DNVVN tạo cạnh tranh lành mạnh động lực phát triển kinh tế Thực tế năm gần cho thấy tồn phát triển DNVVN cần thiết phù hợp vơí quy luật phát triển kinh tế nước ta giai đoạn Việc phát triển DNVVN không làm suy yếu kinh tế nhà nước mà cịn đóng vai trị thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển mạnh mẽ thông qua cạnh tranh lành mạnh Đông thời, DNVVN hỗ trợ kinh tế quốc doanh chỗ giải yêu cầu kinh tế đặt mà kinh tế quốc doanh không đảm đương đảm nhận mà đạt hiệu không cao DNVVN với kinh tế nhà nước xây dựng kinh tế sơi động hơn, thị trường hàng hố phong phú chất lượng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao 1.1.2.3 DNVVN góp phần tập trung vốn xã hội tạo sở vật chất ban đầu cho kinh tế Một phận lớn nguồn lực kinh tế nước ta nằm rải rác gây lãng phí lớn Nhờ có DNVVN tập trung phận hoạt động kinh tế nhỏ lể trở thành hợp tác xã, doanh nghiệp Sự hình thành phát triển DNVVN khắc phục phần lãng phí nguồn lực kinh tế quốc gia DNVVN hoạt động sản xuất, kinh doanh với nhiều phương thức số lĩnh vực mà nhà đầu tư lớn cung nhà nước quan tâm, ví dụ hợp tác xã thủ cơng, Vị ThÞ Phợng -6- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp làng nghề truyền thống phát triển giúp người dân có cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho thân người lao động cho đất nước 1.1.2.4 DNVVN phát triển góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước Thuế nguồn thu ngân sách nhà nước, nguồn dùng cho lợi ích chung quốc gia Do đó, sản xuất kinh doanh phát triển tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Trong năm vừa qua, có quan tâm tạo diều kiện nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, DNVVN bước khẳng định vị trí mình, hàng năm đóng góp 30% ngân sách nhà nước Từ góp phần giảm cân đối cán cân ngân sách, phát huy vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước 1.1.2.5 DNVVN phát triển tạo điều kiện thu hút lao động, giải cơng ăn việc làm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội Mục đích nhà doanh nghiệp lợi ích kinh tế, nhiên hình thành phát triển tạo khơng lợi ích xã hội mà lợi ích góp phần đáng kể vào việc giải cơng ăn việc làm Việt Nam hàng năm có khoảng 16 triệu người đến độ tuổi lao động, ngồi cịn số lượng lớn người bán thất nghiệp nông thôn thành thị Đây nguồn lao động đông đảo mà quốc gia khai thác hết nêu thông qua doanh nghiệp quốc doanh Các DNVVN thường có quy mơ vừa nhỏ, vốn đầu tư khơng nhiều, thành lập cá nhân, gia đình số người liên kết lại cộng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tương đối nhiều lao động, nơi cung cấp việc làm nhanh cho lực lượng lao động kể Theo số liệu lao động thương binh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm từ 13% năm 1989 xuống 6,2% năm 1994 hàng năm có khoảng gần triệu lao động bổ sung vào lực lượng lao động lĩnh vực DNVVN 1.1.2.6 DNVVN phát triển tạo thị trường rộng lớn cho hoạt động ngân hàng, góp phần ổn định lưu thơng tiền tệ Trong kinh tế thị trường, DNVVN ngày phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân, cá thể Tính đến tháng 12 năm 1997, nước có khoảng 32435 doanh nghiệp với số vốn pháp định 14726 tỷ đồng, hầu hết doanh nghiệp hoạt động hình thức doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Để thuận tiện cho cơng tác tốn, hầu hết doanh nghip u Vũ Thị Phợng -7- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp m ti khoản tiền gửi hệ thống ngân hàng thương mại Nguồn tiền gửi doanh nghiệp tư nhân đến cuối năm 1997 đạt 19,4 tỷ đồng Đây coi nguồn vốn rẻ dồi cho việc huy động vốn ngân hàng thương mại, ngân hàng tổ chức tốt cơng tác toán tạo nhiều dịch vụ cho khách hàng Mặt khác, doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn thị trường rộng lớn, đầy tiềm để ngân hàng cung cấp vốn tín dụng Thiếu hụt vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh điểm hạn chế bật DNVVN Với phát triển ngày mạnh DNVVN nhu cầu vốn tăng thị trường hoạt động tín dụng ngân hàng mở rộng, đồng thời đẩy mạnh hoạt động nghiệp vụ ngân hàng khác Tuy nhiên, đáng tiếc thực tế ngân hàng ngần ngại lựa chọn DNVVN làm khách hàng, đặc biệt hoạt động cho vay Phát triển sản xuất, củng cố lưu thông tiền tệ ổn định sức mua đồng tiền điều kiện tiên để thu hút lượng tiền mặt vào ngân hàng, sở để kiềm chế lạm phát DNVVN phát triển làm xích lại gần mối quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ, góp phần ổn định tiền tệ quốc gia 1.1.3 Nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Mặc dù số lượng DNVVN chiếm 91 -97% tổng só DNVVN, song tổng số vốn cho sản xuất, kinh doanh 30% so với tổng vốn doanh nghiệp nước Điều mặt phản ánh mức độ thu hút vốn vào sản xuất, kinh doanh DNVVN thấp, mặt khác phản ánh DNVVN nhìn chung gặp khó khăn thiếu vốn để mở rộng sản xuất DNVVN giải nhu cầu vốn chủ yếu dựa vào thị trường tài phi thức, tiếp cận nguồn tín dụng thức thơng qua Tổ chức tín dụng khơng có tài sản chấp Từ nguyên nhân thiếu vốn để sản xuất mở rộng sản xuất, DNVVN cịn tình trạng lạc hậu công nghệ, trang thiết bị máy móc đội ngũ lao động doanh nghiệp chủ yếu lao động phổ thơng đào tạo, thiếu kỹ năng, hỗ trợ Nhà nước khu vực DNVVN thiếu khuôn khổ pháp lý công cụ thực thi 1.2 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường 1.2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Vị Thị Phợng -8- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng Theo quan điểm Mác “Tín dụng q trình chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng, sau thời gian định thu hồi lại lượng giá trị lớn giá trị ban đầu” Tín dụng biểu mối quan hệ vay mượn hoàn trả Trong quan hệ thể nội dung sau: + Người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định + Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, sau khoản vay hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người vay phải hoàn trả cho người cho vay phần vốn gốc cộng với khoản phí hội mà người cho vay bỏ lỡ hội đầu tư tốt + Giá trị hoàn trả thường lớn lúc hai bên kí kết hợp đồng tín dụng 1.2.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng phổ biến có vai trị quan trọng kinh tế Đồng thời, giữ vị trí chủ chốt hoạt động ngân hàng Như đề cập trên: “Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng - tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ- với bên tổ chức, cá nhân xã hội, ngân hàng vừa người vay, vừa người cho vay” Nói đến tín dụng ngân hàng đề cập đến “đi vay” lẫn “cho vay”.Tuy nhiên, thực tế, tính chất phức tạp hoạt động ngân hàng mà hoạt động nhận tiền gửi hoạt động cho vay laị tách riêng, hai phận chuyên môn độc lập đảm nhận: phận Nguồn vốn phận tín dụng Hoạt động nhận tiền gửi không gọi hoạt động tín dụng mà hoạt động “huy động vốn” phận Nguồn vốn thực Bộ phận tín dụng chuyên làm nhiệm vụ cho vay Như vậy, phù hợp sử dụng định nghĩa sau để nghiên cứu tín dụng ngân hàng: “Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn tiền tệ, ngân hàng người cho vay, người vay tổ chức, cá nhân xã hội, nguyên tắc người vay hoàn trả vốn lẫn lãi vào thời điểm xác định tương lai hai bên thoả thuận” Như vậy, tín dụng ngân hàng mang nghĩa hẹp Vị ThÞ Phợng -9- Lớp: Tài công 44 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp hơn, giới hạn bên cho vay ngân hàng Đây định nghĩa mang tính chuyên nghiệp ngân hàng mang tính lý luận, tránh nhầm lẫn nghiên cứu nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.2.1.3 Bản chất tín dụng ngân hàng Bản chất tín dụng ngân hàng vận động vốn tiền tệ thông qua ngân hàng Ngân hàng nghiệp vụ hình thức huy động vốn khác huy động lượng tiền nhàn rôĩ lưu thông, tạo thành nguồn vốn lớn Đồng thời, ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đem cho vay với lãi suất lớn lãi suất tiền gửi Là trung gian nên ngân hàng cầu nối người có vốn người cần vốn hay nói cách khác việc sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung ngân hàng điều hồ cho phù hợp đạt hiệu cao Như vậy, ngân hàng hoạt động góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn xã hội, thông qua chức tạo tiền ngân hàng nhận nguồn tiền gửi tăng trưởng theo bội số tạo tiền Qua đó, ngân hàng hưởng phần chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất trả tiền gửi 1.2.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thực nhiều hình thức, nhìn nhận nhiều góc độ khác theo tiêu phân loại khác Trên thực tế, người ta thường đề cập đến hình thức tín dụng ngân hàng theo tiêu thức phân chia sau: 1.2.1.4.1 Phân loại theo thời gian cấp tín dụng * Tín dụng có kỳ hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn xác định ngày trả nợ Tín dụng có kỳ hạn, tín dụng trung dài hạn Mặc dù hầu thống điều thời gian cụ thể quy định cho loại lại khơng hồn tồn đồng Việt Nam nay, theo quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng với định 1627/2001/QĐ- NHNN/ ngày 31/12/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: - Cho vay ngắn hạn: Tối đa đến 12 tháng, xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng - Cho vay trung hạn, dài hạn: thời hạn cho vay xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn đầu tư, khả trả nợ khách hàng tính chất nguồn vốn vay tổ chức tín dụng Vũ Thị Phợng - 10 - Lớp: Tài công 44

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, FREDERIC S.MISHKIN Khác
2. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, DAVID COX Khác
3. Maketing Dịch vụ tài chính của TS. Nguyễn Thị Minh Hiền và TS. Nguyễn Thế Khải Khác
4. Thanh toán và tín dụng quốc tế, PGS Phan Quang Tuệ Khác
5. Một số nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, TS. Nguyễn Văn Ngôn 6. Tiền tệ và ngân hàng - Hoàng Kim Khác
7. Ngân hàng thương mại- Quản trị và nghiệp vụ, TS. Phan Thị Thu Hà- T.S Nguyễn Thị Thu Thảo, ĐHKTQD Hà Nội Khác
8. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao, TS. Tô Ngọc Hưng- TS.Nguyễn Kim Anh Khác
9. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , VII, VIII . 10. Tạp chí ngân hàng năm 2004 và 2005 Khác
11. Tài trợ dự án, TS. Tô Ngọc Hưng và ThS. Trương Quốc Cường Khác
12. Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành mới do Trần Thanh Sơn và Đào Thiên Hải sưu tầm Khác
13. Luật giải thể và phá sản doanh nghiệp Khác
14. Giáo trình toán tài chính Khác
15. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp năm 2004,2005 Khác
16. Tạp chí nghiên cứu kinh tế Khác
17. Thi trường tài chính- tiền tệ Khác
18. Cẩm nang tín dụng- NHNo Khác
19. Hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng- NHNo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w