1.Đặt vấn đềTốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo sự gia tăng nhu cầu đi lại. Điển hình là thủ đô Hà Nội đang ngày ngày chịu những sức ép từ giao thông đô thị như: ùn tắc, tai nạn, ô nhiễm môi trường. Và để giải quyết tình trạng này thì một trong những giải pháp quan trọng là thu hút người dân tham gia VTCC. Và trạm trung chuyển vận tải hành khách công cộng có một vai trò rất quan trọng trong mạng lưới VTHKCC. Điểm trung chuyển là nơi kết nối các phương thức VTCC, tạo không gian tiếp cận cho hành khách phục vụ việc chuyển đổi tuyến. Việc tăng khả năng lưu thông của điểm trung chuyển sẽ góp phần cho các tuyến VTCC vận hành đạt hiệu quả, nâng cao năng suất vận chuyển hoạt động thông suốt, tạo thuận tiện cho hành khách giảm được thời gian tiếp cận chờ đợi, thu hút hành khách sử dụng VTCC. Với nỗ lực phát triển VTCC trong đô thị Hà Nội, các dự án ĐSĐT được ra đời. Tuy nhiên, trong bối cảnh không có sự chuẩn bị về quỹ đất cũng như tính toán để tạo kết nối hiệu quả giữa nhà ga với các trung tâm tập trung người trong đô thị, với các phương thức VTCC khác. Các tuyến ĐSĐT được triển khai độc lập mà thiếu việc quy hoạch nhà ga kết nối với phát triển hệ thống không gian công cộng và tiếp cận đi bộ với phạm vi xung quanh, kết nối với các không gian tập trung đông người như chợ, TTTM, văn phòng, trường học..Nếu làm tốt công tác quy hoạch trên thì ĐSĐT ra đời mới thật sự đạt hiệu quả, tạo sự tiện nghi không gian đi bộ cho hành khách, nâng cao tính hấp dẫn, thu hút sử dụng GTCC.Một trong những tuyến thí điểm đang được thi công trên địa bàn Hà Nội, tuyến đường đường sắt số 3 đoạn Nhổn ga Hà Nội cũng chỉ quan tâm thiết kế tuyến đường và các nhà ga chứ không giải quyết vấn đề lồng ghép hài hòa với môi trường xung quanh. Ga Nhổn là ga đầu cuối của tuyến, nằm ở cửa ngõ phía Tây của thủ đô nơi tập trung nhiều khi đô thị mới, khu công nghiệp, và trường ĐH Công Nghiệp. Quy hoạch thiết kế ga Nhổn mới chỉ đưa ra phương án tổ chức trong bên trong nhà ga, lối tiếp cận nhà ga, cùng với hệ thống đón trả xe buýt hiện có mà chưa tính toán đến việc kết nối tiếp cận từ việc chuyển đổi phương tiện cá nhân sang VTCC tại ga, các bãi đỗ xe cá nhân, khu đón trả khách cho taxi, các dịch vụ tiện ích đi kèm… Việc cải thiện năng cao khả năng trung chuyển của ga Nhổn là một yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo thành công của tuyến, tạo sự thuận tiện trong việc chuyển đổi giữa các phương thức đặc biệt là giữa phương thức giao thông cá nhân sang giao thông công cộng, giảm thiểu phương tiện cá nhân từ hành lang phía Tây đi vào trung tâm, giải quyết ùn tắc giao thông ở trung tâm thành phốChính vì vậy mà nhóm đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp cải thiện tiếp cận ga Nhổn bằng phương tiện cá nhân cho tuyến đường sắt đô thị số 3, thành phố Hà Nội”2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: + Nhu cầu đi lại bằng tuyến đường sắt đô thị số 3 của người dân tại khu vực hấp dẫn của ga Nhổn+ Tỷ lệ hành khách tương lai tiếp cận ga Nhổn bằng các phương thức cá nhân như xe đạp, xe máy,..+Đặc điểm sử dụng đất khu vực lân cận ga Nhổn+Thiết kế ga Nhổn: các lối ra vào ga và tiếp cận đi bộ ga Nhổn+Đặc điểm dòng GT khu vực lân cận ga Nhổn Phạm vi nghiên cứu:+Không gian: khu vực thiết kế quy hoạch trong vòng bán kính 100 300m quanh ga Nhổn trên tuyến đường sắt đô thị số 3.+Khu vực nghiên cứu nhu cầu đỗ xe: nhu cầu đi lại của HK tại ga Nhổn phải được nghiên cứu trong phạm vi tiếp cận ga bằng phương thức xe đạp, xe máy trong phạm vi 15 phút đi xe đạp và ô tô.3.Mục đích và mục tiêu nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu để đánh giá các phương thức tiếp cận hiện tại và từ đó đề ra các giải pháp tiếp cận bằng phương tiện cá nhân cho hành khách tại ga Nhổn. Mục tiêu nghiên cứu: + Nhu cầu đi lại bằng tuyến đường sắt đô thị số 3 của người dân tại khu vực hấp dẫn của Ga Nhổn + Tỷ lệ hành khách tương lai tiếp cận ga Nhổn bằng các phương thức như xe đạp,xe máy,... + Số liệu hành khách ra vào ga trong các ngày (đặc biệt giờ cao điểm) + Đặc điểm sử dụng đất khu vực lân cận ga Nhổn +Thiết kế ga Nhổn: các lối ra vào ga và tiếp cận đi bộ ga Nhổn +Đặc điểm dòng GT khu vực lân cận ga Nhổn +Đưa ra phương án để cải thiện tiếp cận bằng phương tiện cá nhân cho hành khách4.Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Ngoài mở đầu, kết luận, báo cáo nghiên cứu gồm 3 chương như sau:CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về tiếp cận nhà ga của đường sắt đô thịCHƯƠNG II: Hiện trạng tiếp cận ga Nhổn bằng phương tiên cá nhân cho hành khách tuyến đường sắt đô thị số 3 “Nhổn – ga Hà Nội”CHƯƠNG III: Giải pháp tiếp cận ga Nhổn bằng phương tiện cá nhân cho hành khách tuyến đường sắt đô thị số 3 Hà Nội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TIẾP CẬN GA NHỔN BẰNG PHƯƠNG TIỆN CÁ NHÂN CHO HÀNH KHÁCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ SỐ 3, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Sinh viên thực hiện: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TIẾP CẬN GA NHỔN BẰNG PHƯƠNG TIỆN CÁ NHÂN CHO HÀNH KHÁCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ SỐ 3, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU .iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU - Mục đích: Nghiên cứu tổng hợp toàn tiêu để đánh giá phương thức tiếp cận từ đề giải pháp tiếp cận phương tiện cá nhân cho hành khách ga Nhổn CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận tiếp cận nhà ga đường sắt đô thị CHƯƠNG II: Hiện trạng tiếp cận ga Nhổn phương tiên cá nhân cho hành khách tuyến đường sắt đô thị số “Nhổn – ga Hà Nội” CHƯƠNG III: Giải pháp tiếp cận ga Nhổn phương tiện cá nhân cho hành khách tuyến đường sắt đô thị số Hà Nội .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN NHÀ GA ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ 1.1 Tiếp cận nhà ga trạm dừng vận tải công cộng phương tiện cá nhân 1.1.1 Nguyên tắc tiếp cận 1.1.2 Tiếp cận cho xe đạp / xe máy .6 1.1.3 Tiếp cận cho xe ô tô cá nhân bãi đỗ Park&Ride 10 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TIẾP CẬN GA NHỔN BẰNG PHƯƠNG TIỆN CÁ NHÂN CHO HÀNH KHÁCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ SỐ .23 2.1 Tổng quan tuyến đường sắt đô thị số “Nhổn-ga Hà Nội” .23 2.1.1 Giới thiệu đường sắt đô thị số 23 2.1.2 Kế hoạch vận hành tuyến 25 2.2 Kế hoạch vận hành ga Nhổn 26 2.2.1 Số lượng luồng hành khách lên xuống ga cao điểm 26 2.2.2 Cơ cấu hành khách theo đặc điểm tiếp cận ga Nhổn 27 2.3 Đặc điểm sở hạ tầng giao thông ga Nhổn 30 2.3.1 Bố trí sử dụng đất xung quanh ga Nhổn 30 2.3.2 Bố trí mặt nhà ga sở hạ tầng giao thông tiếp cận ga Nhổn 31 2.4 Đặc điểm giao thông khu vực ga Nhổn 34 2.4.1 Hiện trạng lưu lượng giao thông tổ chức giao thông khu vực ga Nhổn 34 2.4.2 Đặc điểm tuyến xe buýt có điểm dừng đỗ gần ga Nhổn 34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TIẾP CẬN GA NHỔN BẰNG PHƯƠNG TIỆN CÁ NHÂN .38 3.1 Yêu cầu cải thiện tiếp cận ga Nhổn xe cá nhân 38 3.1.1 Yêu cầu sở hạ tầng 38 3.1.2 Các tiêu chí thiết cận 38 i 3.2 Giải pháp cải thiện tiếp cận cho xe cá nhân 40 3.2.1 Lựa chọn khu đất bố trí tiếp cận P&R K&R .40 3.2.2 Bố trí Kiss&Ride .41 3.2.3 Bố trí Park&Ride .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tên ga tuyến Nhổn – Ga Hà Nội 23 Bảng 2-2: Các tiêu kĩ thuật ga Nhổn 24 Bảng 2-3: Thời gian dừng tàu, số HK lên xuống tàu cao điểm 26 Bảng 2-4: Thời gian dừng tàu, số HK lên xuống tàu cao điểm 26 Bảng 2-5: Thông số kỹ thuật đường 32 33 Bảng 3-6: Dự kiến lượng khách đến ga Nhổn theo khu vực thu hút năm 2030 43 Bảng 3-7: Giả thiết phương thức tiếp cận .43 Bảng 3-8: Kết dự báo nhu cầu tiếp cận năm 2030 .44 Bảng 3-9: Tổng nhu cầu theo loại hình tiếp cận cao điểm năm 2030 44 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Kích thước lối xe lăn hộp thang máy cho người khuyết tật 18 Hình 1-2: Kích thước điểm dừng đỗ xe buýt Hà Nội 21 Hình 2-3: Phân chia phương thức tham gia GT dọc hành lang tuyến từ Nhổn đến ga Hà Nội 27 Hình 2-4: Lượng hành khách cao điểm (7-8h 17-18h) từ Nhổn đến Ga Hà Nội 29 Hình 2-5: Lượng hành khách cao điểm (7-8h 17-18h) từ Ga Hà Nội đến Nhổn 29 Hình 2-6: Quy hoạch sử dụng đất vòng bán kinh 500 m xung quanh ga Nhổn .30 Hình 2-7: Bản vẽ tổng thể mặt nhà ga .31 Hình 2-8: Mặt cắt ngang nhà ga Nhổn .31 Hình 2-9: Hầm dành cho người 33 Hình 2-10: Lưu lượng hành khách xe buýt tuyến 36 Hình 2-11: Loại hình tiếp cận bến xe buýt Nhổn .36 Hình 3-12: Khu đất phục vụ tiếp cận K&R K&R ga Nhổn .40 Hình 3-13: Bố trí K&R 41 Hình 3-14: Bố trí mặt bãi đỗ P&R 46 iv DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GTCC ĐH UBND ĐSĐT P&R K&R GTVT VTHKCC TTTM QL VTCC MRB LRT HK Giao Thông công cộng Đại học Ủy ban nhân dân Đường sắt đô thị Park and Ride Kiss and Ride Giao Thông Vận Tải Vận tải hành khách công cộng Trung tâm thuoeng mại Quốc lộ Vận tải công cộng Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội Light Rail Transit ( đường sắt đô thị ) Hành khách v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tốc độ thị hóa nhanh kéo theo gia tăng nhu cầu lại Điển hình thủ Hà Nội chịu sức ép từ giao thông đô thị như: ùn tắc, tai nạn, ô nhiễm môi trường Và để giải tình trạng giải pháp quan trọng thu hút người dân tham gia VTCC Và trạm trung chuyển vận tải hành khách công cộng có vai trị quan trọng mạng lưới VTHKCC Điểm trung chuyển nơi kết nối phương thức VTCC, tạo không gian tiếp cận cho hành khách phục vụ việc chuyển đổi tuyến Việc tăng khả lưu thơng điểm trung chuyển góp phần cho tuyến VTCC vận hành đạt hiệu quả, nâng cao suất vận chuyển hoạt động thông suốt, tạo thuận tiện cho hành khách giảm thời gian tiếp cận chờ đợi, thu hút hành khách sử dụng VTCC Với nỗ lực phát triển VTCC đô thị Hà Nội, dự án ĐSĐT đời Tuy nhiên, bối cảnh khơng có chuẩn bị quỹ đất tính tốn để tạo kết nối hiệu nhà ga với trung tâm tập trung người đô thị, với phương thức VTCC khác Các tuyến ĐSĐT triển khai độc lập mà thiếu việc quy hoạch nhà ga kết nối với phát triển hệ thống không gian công cộng tiếp cận với phạm vi xung quanh, kết nối với không gian tập trung đông người chợ, TTTM, văn phịng, trường học Nếu làm tốt cơng tác quy hoạch ĐSĐT đời thật đạt hiệu quả, tạo tiện nghi không gian cho hành khách, nâng cao tính hấp dẫn, thu hút sử dụng GTCC Một tuyến thí điểm thi công địa bàn Hà Nội, tuyến đường đường sắt số đoạn Nhổn- ga Hà Nội quan tâm thiết kế tuyến đường nhà ga khơng giải vấn đề lồng ghép hài hịa với môi trường xung quanh Ga Nhổn ga đầu cuối tuyến, nằm cửa ngõ phía Tây thủ đô nơi tập trung nhiều đô thị mới, khu công nghiệp, trường ĐH Công Nghiệp Quy hoạch thiết kế ga Nhổn đưa phương án tổ chức bên nhà ga, lối tiếp cận nhà ga, với hệ thống đón trả xe buýt có mà chưa tính tốn đến việc kết nối tiếp cận từ việc chuyển đổi phương tiện cá nhân sang VTCC ga, bãi đỗ xe cá nhân, khu đón trả khách cho taxi, dịch vụ tiện ích kèm… Việc cải thiện cao khả trung chuyển ga Nhổn yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo thành cơng tuyến, tạo thuận tiện việc chuyển đổi phương thức đặc biệt phương thức giao thông cá nhân sang giao thông công cộng, giảm thiểu phương tiện cá nhân từ hành lang phía Tây vào trung tâm, giải ùn tắc giao thông trung tâm thành phố Chính mà nhóm định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp cải thiện tiếp cận ga Nhổn phương tiện cá nhân cho tuyến đường sắt đô thị số 3, thành phố Hà Nội” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Nhu cầu lại tuyến đường sắt đô thị số người dân khu vực hấp dẫn ga Nhổn + Tỷ lệ hành khách tương lai tiếp cận ga Nhổn phương thức cá nhân xe đạp, xe máy, + Đặc điểm sử dụng đất khu vực lân cận ga Nhổn + Thiết kế ga Nhổn: lối vào ga tiếp cận ga Nhổn + Đặc điểm dòng GT khu vực lân cận ga Nhổn - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: khu vực thiết kế quy hoạch vịng bán kính 100- 300m quanh ga Nhổn tuyến đường sắt đô thị số + Khu vực nghiên cứu nhu cầu đỗ xe: nhu cầu lại HK ga Nhổn phải nghiên cứu phạm vi tiếp cận ga phương thức xe đạp, xe máy phạm vi 15 phút xe đạp tơ Mục đích mục tiêu nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu tổng hợp toàn tiêu để đánh giá phương thức tiếp cận từ đề giải pháp tiếp cận phương tiện cá nhân cho hành khách ga Nhổn - Mục tiêu nghiên cứu: + Nhu cầu lại tuyến đường sắt đô thị số người dân khu vực hấp dẫn Ga Nhổn + Tỷ lệ hành khách tương lai tiếp cận ga Nhổn phương thức xe đạp,xe máy, + Số liệu hành khách vào ga ngày (đặc biệt cao điểm) + Đặc điểm sử dụng đất khu vực lân cận ga Nhổn +Thiết kế ga Nhổn: lối vào ga tiếp cận ga Nhổn +Đặc điểm dòng GT khu vực lân cận ga Nhổn +Đưa phương án để cải thiện tiếp cận phương tiện cá nhân cho hành khách Kết cấu đề tài nghiên cứu: Ngoài mở đầu, kết luận, báo cáo nghiên cứu gồm chương sau: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận tiếp cận nhà ga đường sắt đô thị CHƯƠNG II: Hiện trạng tiếp cận ga Nhổn phương tiên cá nhân cho hành khách tuyến đường sắt đô thị số “Nhổn – ga Hà Nội” CHƯƠNG III: Giải pháp tiếp cận ga Nhổn phương tiện cá nhân cho hành khách tuyến đường sắt đô thị số Hà Nội 3.2 Giải pháp cải thiện tiếp cận cho xe cá nhân 3.2.1 Lựa chọn khu đất bố trí tiếp cận P&R K&R Xung quanh ga Nhổn khu đất trống có diện tích 30.750 m2 (3,075 ha), tiếp giáp với QL 32 (đường Cầu Diễn) TL70 phù hợp để bố trí tiếp cận K&R P&R cho ga Nhổn hình Hình 3-12: Khu đất phục vụ tiếp cận K&R K&R ga Nhổn 40 3.2.2 Bố trí Kiss&Ride o Khu trả khách: Khu vực trả khách cho xe đạp, xe máy xe ô tô cá nhân hộ gia đình, xe ôm, xe máy công nghệ Grabbike, GoViet, Bee… cần đảm bảo an tồn, tách biệt với phần đường giao thơng để hành khách xuống xe buýt tàu điện chuyển sang sử dụng ô tô xe máy Khu vực đơn giản phần khoét sâu vào vỉa hè đường 70 Diện tích tối đa cần dự kiến cho khu vực 300m² o Khu chờ khách: Khu vực chờ khách cho xe đạp, xe máy xe ô tô cá nhân hộ gia đình, xe ơm, xe máy cơng nghệ Grabbike, GoViet, Bee…cần đảm bảo tách biệt với phần đường giao thông chung để không ảnh hưởng tới tốc độ lưu thông; song cần đủ gần để đảm bảo thuận tiện cho hành khách cho lái xe taxi, tránh tình trạng xe ô tô con, taxi dừng đỗ lộn xộn gần khu vực tiếp cận hành khách Khu đợi xe taxi bố trí gần khu nhà chờ dịch vụ khách hàng Nhà chờ xe taxi nối trực tiếp dẫn đến nhà chời xe buýt, hành khách dễ dàng tiếp cận với bến xe buýt Giữa hai khu vực bố trí kiot bán hàng nhỏ cho hành khách Hành khách taxi qua khu nhà chờ xe buýt để tiếp cận đến khu vực nhà ga Nhà chờ bố trí ghế ngồi có mái che Trên sở dự kiến 15 chỗ đỗ cho xe taxi, điểm đón khách, khoảng khơng gian rộng dự phịng cần bố trí diện tích khoảng 1000m² Hình 3-13: Bố trí K&R 41 3.2.3 Bố trí Park&Ride Việc thiết kế bãi đỗ xe cá nhân hợp lý cho hành khách thực trung chuyển để sử dụng ga đường sắt tạo thuận tiện thu hút hành khách sử dụng ga đường sắt, giảm thiểu đáng kể phương tiện cá nhân vào trung tâm thành phố Vì phương án chủ yếu tính tốn cho nhu cầu đỗ xe đáp ứng việc trung chuyển ga đường sắt phương tiện cá nhân Thiết kế bãi đỗ xe trung chuyển cho xe cá nhân ( ô tô, xe máy, xe đạp) dự kiến thiết kế bãi đỗ xe có mái che để phục vụ cho nhu cầu đỗ xe tơ, xe máy, xe máy Vị trí bãi đỗ xe bố trí nằm hai mặt đường đường 70 đường quy hoạch giao với đường 32 Khu gửi xe đạp tách riêng với khu gửi xe máy, ô tô để đảm bảo an toàn cho xe đạp Lối vào khu gửi xe đạp bố trí chung lối đảm bảo cách nút giao đường đường 32 50m , lối vào xe máy ô tô bố trí đường mới, lối bố trí đường 70, bán kính rẽ cổng vào lối vào ô tô đảm bảo tiêu chuẩn 7.5m Và có lối dẫn vào hành lang đến nhà ga, bến xe buýt trực tiếp cho hành khách, vị trí đỗ dành cho người khuyết tật bố trí gần lối 3.2.3.1 Xác định nhu cầu đỗ xe P&R Phạm vi thu hút nhà ga đường sắt MRT Nhổn đến năm 2030 chia thành cấp độ: mạnh, trung bình, yếu a) Phạm vi thu hút mạnh - Phạm vi: Đó khu vực tiếp cận hình thức thời gian tối đa 10 phút, tức khoảng thời gian tối đa mà người chấp nhận để đến điểm dừng hệ thống giao thông công cộng đường sắt Với vận tốc trung bình km/h 10 phút bộtương đương với khoảng cách 800 m Khu vực bao trùm diện tích khoảng 180 khơng tính phần cạnh tranh với Khu vực thu hút ga Minh Khai nằm cách khoảng 1200 m phía đơng Mật độ dự kiến : Dự kiến đến năm 2030, mật độ tập trung khu vực bao gồm khu thị hố khu phát triển đến thời điểm Mật độ dân cư theo ước tính : - Khu dân cư làng xóm cũ: 44ha x 100 người/ha (mật độ trung bình khu vực làng xóm) = 4.400 người - Khu vực trường đại học : 12.000 sinh viên - Khu đất thị hóa quy mơ 92,5 x 130 người/ha Theo ước tính có khoảng 4.400 dân cư khu vực làng xóm cũ+ 12.000 sinh viên + 12.000 cư dân = khoảng 28.400 người sinh sống thường xuyên qua 42 lại khu vực thu hút mạnh tuyến tàu điện (phạm vi bán kính 800 m xung quanh ga tàu điện) b) Phạm vi thu hút trung bình - Phạm vi: Ngồi khu vực thu hút mạnh tiếp cận theo hình thức bộ, nhà ga Nhổn có sức hút phạm vi rộng tương ứng với khu vực có thểtiếp cận với tuyến đường sắt thịthơng qua hình thức giao thông khác (xe đạp, xe máy, xe ô tô xe bt) Uớc tính khu vực có phạm vi tương ứng với thời gian di chuyển tối đa 15 phút để tới ga tàu điện, với vận tốc di chuyển trung bình 15km/h khu vực tầm bán khính 4km chủ yếu phía Tây, phía Đơng - Mật độ dự kiến: Tổng diện tích khu vực thu hút trung bình tương ứng 15 phút di chuyển để đến ga Nhổn phương tiện cá nhân khoảng 2.800 Dưa vào quy hoạch chung thủ đô công bố quy hoạch dự án đô thị mới, số dân khu vực thu hút trung bình quanh ga Nhổn lâu dài đạt 180.000 dân 36.000 việc làm c) Khu vực thu hút trung thấp - Phạm vi: Đây khu vực nằm phía Tây ga Nhổn phạm vi di chuyển 15 phút, mức độ thu hút coi thấp theo kết nghiên cứu khoảng cách di chuyển phương tiện cá nhân lớn, xu hướng tiếp cận nhà ga đường sắt công cộng thấp Khu vực bao gồm phần địa bàn dự kiến phát triển đô thị nằm Vành đai Vành đai Thịxã Sơn Tây đô thịsinh thái nằm Sơn Tây Hà Nội - Mật độ dự kiến: Số dân dự kiến 305.000 dân 102.000 việc làm Bảng 3-6: Dự kiến lượng khách đến ga Nhổn theo khu vực thu hút năm 2030 Lượng hành khách Đến từ Tỷ lệ (lượt/giờ cao điểm) Khu vực thu hút cao (trong vòng phút) 20% 1684 Khu vực thu hút TB (5-10 phút) 52% 4378 Khu vực thu hút thấp (>10’) 28% 2358 Lượng hành khách lên ga Nhổn 100% 8420 Bảng 3-7: Giả thiết phương thức tiếp cận Bán kính 500m 43 Từ 500m-1000m T Đi Xe đạp Xe máy Ơ tơ GTCC Đi xe cá nhân người khác chở Taxi Tổng 85% 8% 5% 0% 0% 10% 8% 15% 3% 45% 2% 0% 100% 14% 5% 100% Bảng 3-8: Kết dự báo nhu cầu tiếp cận năm 2030 Đi Xe đạp Xe máy Ơ tơ GTCC Xe ơm Taxi Tổng Bán kính 500m 1431 135 84 0 34 1684 Từ 500m1000m 438 350 657 131 1970 613 219 4378 Trên 1000m 118 707 71 1179 236 47 2358 Đơn vị: Lượt/giờ cao điểm Bảng 3-9: Tổng nhu cầu theo loại hình tiếp cận cao điểm năm 2030 Tổng giả thiết 1869 603 1448 3149 882 266 8218 Đi Xe đạp Xe máy GTCC Xe ôm Taxi Tổng Số phương tiện Xe đạp Xe máy 524 1114 Hệ số chung xe: xe đạp 1,15 – xe máy 1,3 Giả thiết: Thời gian hoạt động đường sắt từ 5am đến 11pm 18h, thời gian làm 8h, thời gian học 4h, thời gian mua sắm 3h Mục đích chuyến Đi làm Đi học Mục đích khác ( chơi,mua Của Xe máy 55% 35% 10% 44 Của Xe đạp 35% 58% 7% sắm ) Tổng 100% 100% Bảng 3-5: Kết tính tốn nhu cầu đỗ xe P&R năm 2030 Đi làm Đi học Mục đích khác Xe máy Xe đạp 613 390 111 183 304 37 Giả thiết cao điểm chiếm 15% tổng số pt đến ngày Bảng 3-6: Nhu cầu đỗ xe cho mục đích ngày Xe máy Xe đạp Đi làm Đi học Mục đích khác 4085 2599 743 Ơ tơ 1223 2026 245 0 Suất sử dụng ô đỗ Đi làm Đi học Mục đích khác 2.25 4.5 7.2 Tổng số ô đỗ cần thiết Xe máy Đi làm Đi học Mục đích khác Tổng Xe đạp 2401 382 43 2825 45 821 340 16 1177 Diện tích ô đỗ (m2) Xe máy Xe đạp 0.9 Nhu cầu diện tích đỗ (m2) Xe máy 8475 Xe đạp 1059 Tổng 16209 Hình 3-14: Bố trí mặt bãi đỗ P&R 46 Bãi đỗ xe bao gồm: - cổng vào thẳng với đường 32 cổng đường Xuân Phương - cổng cho Hành khách để gửi xe xong HK tiếp cận cầu thang lên đường sắt cao nhà điều hành, nhà bảo dưỡng,1 căng tin( bao gồm phục vụ đồ ăn nhanh, thể lắp đặt hệ thống máy bán nước, khăn giấy tự động phục vụ nhu cầu hành khách) hai nhà vệ sinh lắp đặt hệ thống tự động khơng có người quản lí Máy bán hàng tự động 3.2.3.2 Nhà vệ sinh tự động Tổ chức giao thông bãi đỗ xe o Bố trí cổng vào bãi đỗ Do lượng xe tải tương đối lớn đường Xuân Phương rẽ phải vào đường 32 Vì bố trí cổng đường Xuân Phương để tránh gây ùn tắc nút giao với đường 32 cần lắp lại đèn tín hiệu trước trước dỡ bỏ tạm thời o Tín hiệu biển báo Đối với bãi đỗ xe, cần có tín hiệu biển báo với đầy đủ nội dung sau: − Đơn vị hay cấp quản lý điểm đỗ − Diện tích đỗ xe − Kích thước điểm đỗ − Thời gian đỗ xe − Loại phương tiện đỗ 3.2.3.3 Quản lý đỗ xe bãi P&R ga Nhổn o Hệ thống vé Thiết kế hệ thống bán soát vé tự động thẻ khơng tiếp xúc, giúp nhanh chóng việc bán sốt vé hành khách Hiện có phần mềm SPM công ty Biển Bạc sử dụng nhiều nước ta với giá thành xấp xỉ 300-500 triệu,hiện sử dụng phần mềm nên nâng cấp lên V3.4.1.9 để có tính như: 47 - Thêm tùy chọn tìm kiếm theo loại phương tiện Báo cáo tổng hợp - Tích hợp thêm số loại camera: Bosch, Axis, Samsung, Benco, Tiandy, Topsee,… - Sắp xếp lại menu kế toán theo Quyền Quản lý - Cho phép gia hạn tất xe danh sách - Hiển thị thêm cột địa Báo cáo thu tiền thẻ thuê bao - Sửa lỗi báo cáo thống kê theo biểu đồ - Cảnh báo âm & đèn nhấp nháy sử dụng vé tháng biển số khác biển đăng ký - Cho phép trừ tiền trực tiếp qua thẻ liên kết với ngân hàng Nên thiết kế hệ thống bán soát vé theo hai loại vé thường vé tháng: - Vé tháng hành khách cấp thẻ tích hợp với đường sắt đô thị,vừa dùng vào gửi xe vừa lên tàu,khuyến khích dùng chung loại thẻ để dễ dàng quản lý sử dụng loại thẻ toán liên kết với ngân hàng trừ tiền hàng tháng (VD: Tại Nhật Bản lựa chọn công ty JCB cấp phép cho 350 ngân hàng giới, trực tiếp phát hành thẻ toán thẻ JCB Nhật Bản) - Vé thường hành khách cấp vé trước vào bãi đỗ toán với việc trả vé Có loại tốn vé toán qua thẻ IC card sử dụng ga toán trực tiếp với nhân viên bán vé o Cơng tác kiểm sốt Cơng trình đỗ xe quản lý cách: - Có người kiểm sốt - Thường xun có người kiểm tra biển quy định đỗ xe, đồng hồ đỗ xe máy thu tiền tự động - Trạm trông xe khu quản lý bảo dưỡng ln có người thường trực - Kiểm sốt tự động Trong q trình khai thác điểm đỗ xe tuyến để đảm bảo tính hiệu tận dụng suất,đáp ứng đủ nhu cầu đỗ xe tuyến nên sử dụng kết hợp đồng giải pháp nêu 3.2.3.4 Giải pháp xây dựng bãi xe cao tầng cho xe máy Nhằm tăng công suất bãi đỗ xe, đề xuất xây dựng bãi đỗ xe máy ba tầng: + Sàn nghiêng dốc + Ramps chữ nhật chiều ( cầu thang xoắn,1 lối vào) 48 - Ưu điểm nhà để xe khung thép là: +Giá thi công nửa so với giá xây nhà xe cao tầng truyền thống +Thời gian thi công nhanh so với phương pháp xây thông thường + Có thể di chuyển nhà xe khung thép đến vị trí khác dễ dàng +Hệ thống kết cấu mềm thép nhẹ,an toàn đáng tin cậy 3.2.3.5 Cơ chế đầu tư Để giải vấn đề xây dựng khai thác có hiệu điểm đỗ xe, bến, bãi đỗ xe đô thị, đề nghị UBND Thành phố ưu tiên cấp đất miễn phí thu thuế thấp doanh nghiệp khai thác điểm, bãi đỗ xe dùng vào việc xây dựng điểm, bãi đỗ xe công cộng sở Quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Kinh phí đầu tư xây dựng bến bãi, điểm đỗ xe lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài 10 năm, 20 năm chí đến 30 năm khơng tránh khỏi rủi ro, bến bãi, điểm đỗ xa nội Việc đầu tư huy động từ nguồn sau: - Nguồn vốn thông qua ngân sách nhà nước ngân sách thành phố: Bao gồm vốn vay ODA,nguồn viện trợ khơng hồn lại,được giao cho doanh nghiệp nhà nước đầu tư xây dựng hoạt động kinh doanh khai thác bến bãi,điểm đỗ xe cơng cộng - Vốn vay tín dụng:Vốn nhà nước cho vay ưu đãi dài hạn lãi suất thap tạo điều kiện cho nhà đầu tư có đủ thời gian thu hồi vốn trả lãi cho ngân hang.Vốn vay ưu đãi tổ chức quôc tế nhà nước bảo lãnh thông qua dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt - Vốn từ quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội - Với chủ trương xã hội hóa bến bãi điểm đỗ xe: Thành phố thu hút nguồn vốn tư nhân thơng qua việc cổ phần hóa bến bãi điểm đỗ xe,huy động doanh nghiệp nước đầu tư theo hình thức BOT.Phát hành trái phiếu 49 - thành phố thành phố đứng bảo lãnh nhằm huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội Thu hút nguồn vốn đầu tư nước tổ chức quốc tế: Dựa luật đầu tư nước ngồi Một hình thức huy động vốn khác đổi lấy đất kết cấu hạ tầng: Nhà đầu tư chịu chi phí từ đền bù giải phóng mặt xâu dựng, sau dự án hoàn thành chuyển giao cho thành phố quản lí, đổi lại nhà đầu tư quyền khai thác môt số khu đất thành phố định.Ngoài chế thu hút vốn để xây dựng bến bãi điểm đỗ xe cần có chế sách khác cụ thể,thơng thống hợp lý,tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nhanh chóng thực dự án xây dựng bến bãi, điểm đỗ xe.Với chủ trương xã hội hóa bến bãi, điểm đỗ xe cần quy định số chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh khai thác bến bãi điểm đỗ xe thành phố Hà Nội 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự gia tăng nhanh chóng phương tiện vận tải cá nhân thời gian gần vấn đề nhức nhối cho quan chức Phương tiện vận tải cá nhân tăng cao trạng sở hạ tầng thủ đô Hà Nội chưa đáp ứng gây tình trạng ùn tắc nghiêm trọng Bên cạnh hàng loạt hệ lụy nhiễm mơi trường khí thải phương tiện, lãng phí nhiên liệu gây tổn thất cho xã hội ảnh hưởng đến sống người dân Hệ thống VTHKCC xe bus đạt số hiệu định, góp phần làm giảm số phương tiện vận tải cá nhân chưa thể đáp ứng hết nhu cầu người dân trình lại Việc xây dựng ĐSĐT xem giải pháp cần thiết, ĐSĐT xem giải pháp mang tính đột phá việc đáp ứng nhu cầu lại người dân giảm tải ùn tắc, ô nhiễm mơi trường tai nạn giao thơng; góp phần tạo nên cảnh quan đô thị phát triển cho mặt thủ đô Hà Nội Để ĐSĐT hoạt động hiệu việc cải thiện tiếp cận ga phương tiện cá nhân cho hành khách đóng vai trò quan trọng việc thu hút hành khách sử dụng VTHKCC ĐSĐT Theo tiến độ vào năm 2018, tuyến ĐSĐT số đưa vào vận hành, nhiên theo quan sát tiến độ xây lắp tình hình thực tập Ban Quản lý Đường sắt Đơ thị Hà Nội đến năm 2021 tuyến ĐSĐT số đưa vào vận hành khai thác thương mại đoạn cao Do đó, việc xây dựng bãi đỗ xe P&R K&R cho tuyến ĐSĐT số từ thời điểm hợp lý Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tóm tắt đặc điểm tuyến ĐSĐT số 3, sử dụng kết điều tra khảo sát + dự báo để tính tốn nhu cầu đỗ xe - Đề xuất phương án quy hoạch bãi đỗ xe P&R, giúp hành khách kết nối thuận tiện với ga Nhổn, góp phần thu hút hành khách sử dụng ĐSĐT tuyến số 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Guidelines for Providing Access to Public Transportation Station Báo cáo dự án khả thi – Ban quản lý dự Đường sắt đô thị Hà Nội 52 ... xuống tàu sáng Ga 8420 Ga 3 210 60 Ga 3340 340 Ga 3360 620 Ga 4320 14 00 Ga 277 0 3 010 Ga 2 15 0 19 60 Ga 3 310 2880 Ga 4080 3200 Ga 10 54 20 3030 Ga 11 2 850 3090 Ga 12 8090 Tổng 452 80 276 80 (Nguồn: Ban... 2620 Ga 11 30 15 60 Ga 880 255 0 26 Ga Ga Ga Ga Ga Tổng 680 59 0 400 70 16 300 14 20 810 52 0 10 90 56 70 277 20 (Nguồn: Ban Quản lý dự án Đường Sắt Hà Nội) 2.2.2 Cơ cấu hành khách theo đặc điểm tiếp cận ga. .. 350 6 57 13 1 19 70 613 219 4 378 Trên 10 00m 11 8 70 7 71 1 17 9 236 47 2 358 Đơn vị: Lượt/giờ cao điểm Bảng 3-9: Tổng nhu cầu theo loại hình tiếp cận cao điểm năm 2030 Tổng giả thiết 18 69 603 14 48 314 9