1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Đặc Điểm Đa Giác Willis Trên Phim Chụp Cắt Lớp Vi Tính Đa Dãy Ở Người Không Có Dị Dạng Mạch Não
Tác giả Mai Thị Huệ
Người hướng dẫn Tiến Sĩ- Bác Sĩ Trần Anh Tuấn, Thạc Sỹ- Bác Sĩ Doãn Văn Ngọc, ThS. BS CKI. Phạm Thu Hà, PGS.TS Phạm Minh Thông
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Y Đa Khoa
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,95 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (12)
    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu mạch máu não (12)
      • 1.1.1. Trên thế giới (12)
      • 1.1.2. Tại Việt Nam (13)
    • 1.2. Lịch sử về chụp mạch não (13)
      • 1.2.1. Chụp động mạch não (13)
      • 1.2.2. Chụp mạch bằng cắt lớp vi tính đa dãy (14)
    • 1.3. Giải phẫu vòng động mạch não (15)
      • 1.3.1. Hệ cảnh (15)
      • 1.3.2. Hệ đốt sống – thân nền (18)
      • 1.3.3. Vòng động mạch não (21)
      • 1.3.4. Sự cấp máu theo vùng (23)
      • 1.3.5. Một số biến đổi giải phẫu động mạch não (25)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu (30)
      • 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu (30)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (32)
      • 2.2.2. Chọn mẫu (32)
      • 2.2.3. Thiết lập biến số nghiên cứu (32)
      • 2.2.4. Cách xử lý hình ảnh (33)
      • 2.2.5. Biện pháp khống chế sai số (35)
    • 2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (35)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân (36)
      • 3.1.1. Tuổi (36)
      • 3.1.2. Giới (36)
    • 3.3. Biến đổi đoạn lân cận vòng Willis (38)
    • 3.4. Biến đổi phần trước của vòng động mạch não (38)
    • 3.5. Biến đổi phần sau của vòng ĐM não (0)
    • 3.6. Phân loại các dạng biến đổi của vòng Willis (40)
      • 3.6.1. Các dạng biến đổi đơn thuần ở phần trước (40)
      • 3.6.2. Các biến đổi đơn thuần ở phần sau (41)
      • 3.6.3. Các dạng biến đổi kết hợp giữa phần trước và phần sau (43)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (47)
    • 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (47)
    • 4.2. Đường kính của các đoạn động mạch não (48)
    • 4.3. Biến đổi các nhánh lân cận vòng Willis (52)
    • 4.4. Phân loại các dạng biến đổi (0)
      • 4.4.1. Các dạng biến đổi đơn thuần ở phần trước (52)
      • 4.4.2. Dạng biến đổi đơn thuần ở phần sau (54)
      • 4.4.3. Biến đổi kết hợp phần trước và phần sau (55)
  • PHỤ LỤC (64)

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Lịch sử nghiên cứu mạch máu não

Dựa vào sự phát triển không ngừng của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh ta có thể phân chia lịch sử phát triển của nghiên cứu giải phẫu mạch máu não thành các giai đoạn như sau:

1.1.1.1 Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên)

Bệnh lý của mạch máu nói chung hay mạch não đã được biết đến từ trước công nguyên và đã được nhiều tác giả nghiên cứu Nổi bật ở thời kỳ này có Galen, Aristote hay Herophile [7, 10] Các nghiên cứu trong thời gian này vẫn mang nặng tính duy tâm và chỉ hạn chế ở mức mô tả theo trực giác và trí tưởng tượng Do đó kết quả nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc mô tả các mạch máu lớn và chỉ được thực hiện trên các tiêu bản xác

1.1.1.2 Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV)

Trong giai đoạn này ngành giải phẫu nói chung và giải phẫu về các mạch máu nói riêng có rất ít tác giả nghiên cứu vì gặp phải sự phản đối của các tín đồ thiên chúa giáo Đây là thời kỳ trì trệ kéo dài nhất của ngành giải phẫu trong lịch sử [35]

1.1.1.3 Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- đến nay) Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học cơ bản, có nhiều phát minh khoa học như:

+ Vào năm 1662 Thomas Willis là người đầu tiên nghiên cứu và mô tả chi tiết nhất hệ thống động mạch não, hay còn gọi là đa giác Willis Tuy nhiên ông cũng chỉ dừng lại ở việc mô tả các nhánh chính của đa giác Willis mà chưa chú ý đến các nhánh động mạch não[10, 36]

+ Năm 1905 Fawcetl nghiên cứu lại đa giác Willis, tác giả thấy dạng phổ cập là 7 cạnh và đặt tên là vòng Willis ( Circle of Willis)[35]

+ Năm 1979 Olog nghiên cứu biến đổi giải phẫu của động mạch thông trước Theo tác giả động mạch thông trước có biến đổi nhiều nhất so với các động mạch trong vòng động mạch não [32]

+ Năm 2001, Al-Hussain và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 50 bệnh nhân người Jordani chết vì nhiều nguyên nhân nhưng không có bệnh lý

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU mạch máu não mô tả 14 dạng biến đổi đa giác Willis trong đó có 1 dạng mới xuất hiện so với các nghiên cứu trước đó Nghiên cứu này cho thấy các vòng biến đổi này xuất hiện khá thường xuyên và có ảnh hưởng quan trọng đến việc điều trị tắc nghẽn một số nhánh động mạch cấp máu cho não [13]

+ Gần đây nhất năm 2009 Dimmick nghiên cứu trên dân số Úc và Li năm 2011 nghiên cứu trên dân số Trung Quốc về các biến đổi mạch não trên cắt lớp vi tính đa dãy kết quả cho thấy nhiều dạng biến đổi đa giác Willis, và cắt lớp vi tính là phượng tiện hình ảnh khảo sát tốt các động mạch não[15]

+ Năm 1991, Nguyễn Trần Quýnh nghiên cứu các động mạch cấp máu não thai nhi Việt Nam từ 4-6 tháng tuổi bằng kĩ thuật ăn mòn ở 31 não thai nhi[2] , tác giả nhận thấy:

 Dạng 6 cạnh ( không có động mạch thông trước): 34,7%

+ Năm 2000, nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu các động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam” của Hoàng Văn Cúc và cộng sự bằng phương pháp khuôn đúc động mạch[1, 2] Tuy nhiên nghiên cứu này của ông còn hạn chế về số lượng cỡ mẫu cũng như cách phân loại các dạng biến đổi của vòng động mạch

+ Năm 2012, Ngô Xuân Khoa và Hoàng Minh Tú thực hiện đề tài “ Đường kính các động mạch não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính đa dãy”, có ý nghĩa trong việc đánh giá lưu lượng tuần hoàn não cũng như lựa chọn các thiết bị nội mạch trong can thiệp mạch não[10]

+ Ngoài ra cũng còn rất nhiều nghiên cứu của các nhà CĐHA khác nhưng chủ yếu là về bệnh lý mạch não, dị dạng động tĩnh mạch trên cắt lớp vi tính 64 dãy[4, 9].

Lịch sử về chụp mạch não

+ Lohr (1936) tiến hành chụp động mạch não để chẩn đoán máu tụ do chấn thương Tuy nhiên phương pháp này không được tiến hành nhiều do thuốc cản quang độc, hay gây tai biến[10, 27]

+ Seldinger (1953) đã tiến hành thông động mạch đầu tiên bằng cách luồn ống thông qua động mạch đùi sau đó đưa theo động mạch chủ rồi lên động mạch cảnh, bơm thuốc cản quang và chụp phim[10, 27]

+ Chụp động mạch số hóa xóa nền : Kỹ thuật này cho phép xác định tổn thương mạch máu ở cả thì động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Kỹ thuật này cho phép xác định chính xác vị trí và hình thái tổn thương, đặc biệt trong dị dạng mạch máu[4, 10]

1.2.2 Chụp mạch bằng cắt lớp vi tính đa dãy

+ Năm 1972 Godfrey Hounsfield cùng Ambrose [4,9] cho ra đời chiếc máy chụp CLVT sọ não đầu tiên Cấu tạo máy chụp điện toán bao ở giai đoạn này gồm một ống phóng tia X và một dãy cảm biến (detectors) xoay xung quanh Thế hệ máy trong giai đoạn này chỉ thực hiện được kiểu cắt từng lát Có nghĩa máy thực hiện các lát cắt ngang trong khi đó thì bàn cắt lại cố định, do đó mỗi lát cắt khác nhau thì bàn lại phải di chuyển đến một vị trí khác, quá trình này được lặp lại trong suốt quá trình quét Với đặc điểm cấu tạo như vậy, máy trong giai đoạn này chỉ thu được hình ảnh hai chiều trên phim và thời gian cắt lâu do đó không thích hợp cho chụp kiểm tra mạch

Các thế hệ máy MSCT không ngừng cải tiến và nâng cấp nhằm rút ngắn thời gian và tốc độ chụp, bằng việc cải tiến quá trình quét được thực hiện theo hình xoáy ốc, trong khi đó bệnh nhân được di chuyển liên tục ở một tốc độ định trước

Hiện nay có rất nhiều thế hệ máy 64, 128, 256 cho đến 320 lát cắt, thấp nhất là 64 lát cắt Các thế hệ máy này đều có vận tốc quét và độ dày lát cắt ngày càng được cải tiến, cho phép người bệnh không phải nhịn thở lâu, nhịn thở nhiều lần mà vẫn chụp được các lát cắt mỏng cho phép chẩn đoán nhanh, chính xác bệnh nhất là đối với những bệnh nhân hôn mê[3, 4]

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Máy MSCT 64 lát cắt với 64 dãy đầu dò có nghĩa mỗi lần quét 64 lát cùng với vận tốc cao tương đương với việc mỗi lần chụp sọ chỉ mất 8 giây[3,4], khả năng cắt mỏng trung bình là 0,625mm có thể chụp đến lát cắt mỏng 0,3mm Với những tính năng này máy MSCT 64 cho phép đánh giá được hình thái ĐM và tình trạng tổn thương của ĐM như hẹp hay vôi hóa Sự ra đời của chiếc máy này là một tiến bộ lớn trong y khoa, góp phần rất lớn vào việc chẩn đooán, điều trị các bệnh mạch não, khám phát hiện ra các dị dạng ngay cả khi chưa có biểu hiện về mặt lâm sàng

Chụp cắt lớp vi tính động mạch não là phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao trong việc xác định cấu trúc bình thường hay bất thường của vòng ĐM não[4, 9].

Giải phẫu vòng động mạch não

Não được cấp máu chủ yếu bởi bốn động mạch, hai động mạch cảnh tạo nên tuần hoàn trước, hai động mạch đốt sống tạo nên tuần hoàn sau

Máu từ thất trái lên động mạch chủ rồi đến động mạch cảnh chung vào tuần hoàn trước (động mạch cảnh trong, động mạch não giữa, động mạch não trước) và đến động mạch dưới đòn vào động mạch đốt sống vào tuần hoàn sau (động mạch đốt sống,động mạch thân nền, động mạch não sau) Tuần hoàn trước cấp máu cho mắt, các nhân nền, một phần hạ đồi, thùy trán và thùy đỉnh và phần lớn các thùy thái dương Tuần hoàn sau cấp máu cho thân não, tiểu não, tai trong, thùy chẩm, đồi thị, một phần hạ đồi và một phần nhỏ hơn của thùy thái dương[5, 6]

1.3.1 Hệ cảnh 1.3.1.1 Động mạch cảnh trong Động mạch cảnh trong tách ra từ động mạch cảnh gốc ở ngang mức đốt sống cổ C4 Từ nguyên ủy, ĐM cảnh trong đi vào trong sọ qua vòng màng cứng của trần xoang hang ở ngay dưới mỏm yên trước, rồi tận hết bằng cách chia 2 nhánh tận là ĐM não trước và ĐM não giữa Nó gồm 4 đoạn liên quan: đoạn cổ, đoạn xương đá, đoạn xoang hang và đoạn trong sọ

Hình 1.1: Các đoạn của động mạch cảnh trong Đoạn xương đá: động mạch cảnh trong đi lên trong ống động mạch cảnh, và uốn cong lên trên và vào trong ở phía trên lỗ rách, để vào trong sọ lúc đầu nó nằm trước ốc tai và hòm nhĩ, ngăn cách với hòm nhĩ và vòi nhĩ bởi một mảnh xương mỏng, vốn có dạng sàng ở người trẻ và bị tiêu đi (absorb) một phần ở người già Cuối cùng nó nằm dưới hạch sinh ba và ngăn cách với hạch sinh ba bởi mảnh xương mỏng Động mạch được vây quanh bởi một đám rối tĩnh mạch nhỏ và đám rối thần kinh cảnh, vốn bắt nguồn từ nhánh cảnh trong của hạch cổ trên Phần đá của động mạch tách hai nhánh Động mạch cảnh nhĩ và động mạch ống chân bướm không hằng định

Phần xoang hang của động mạch cảnh trong chạy từ mỏm yên sau ra trước ở phía trên thân xương bướm tới phía trong mỏm yên trước thì cong lên trên chọc qua mái màng cứng của xoang Đôi khi, hai mỏm yên tạo nên một vòng xương quanh động mạch Động mạch cũng được bao quanh bởi một đám rối giao cảm Các thần kinh vận nhãn, ròng rọc, mắt và giạng nằm ngoài động mạch Đoạn này của động mạch tách ra một số mạch nhỏ Các nhánh xoang hang, một nhánh màng não nhỏ và nhiều nhánh tuyến yên cấp máu cho tuyến yên thần kinh và có tầm quan trọng đặc biệt vì chúng tạo nên hệ thống cửa tuyến yên

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Phần trong sọ: Sau khi xuyên qua màng não cứng ở mỏm yên trước, động mạch cảnh trong chạy ra sau ở dưới thần kinh thị giác rồi chạy ra giữa các thần kinh thị giác và vận nhãn tới chất thủng trước ở đầu trong của rãnh bên não và tận cùng bằng cách chia thành các động mạch não trước và giữa

Trước khi tận cùng có một số nhánh đã tách ra từ đoạn não của động mạch cảnh trong bao gồm ĐM mắt, ĐM tuyến yên trên, ĐM thông sau, ĐM mạc trước, ĐM móc, các nhánh dốc và nhánh màng não Động mạch mắt là một nhánh bên lớn nhất tách ra từ động mạch cảnh trong ở phía trong mỏm yên trước ngay khi ĐM cảnh trong chui ra khỏi xoang TM hang Từ đó ĐM mắt đi qua ống thị giác để vào trong hố mắt

1.3.1.2 Động mạch não trước (anterior cerebral artery) Động mạch não trước là nhánh tận nhỏ hơn trong hai nhánh tận của động mạch cảnh trong[5-8] Động mạch não trước chạy ra trước và vào trong khe liên bán cầu (đoạn A1), đi ở phía trên dây thị giác và cong lên trên (đoạn A2) và ra sau quanh thể trai (đoạn A3)

Hai động mạch não trước cùng đi trong khe não dọc Nó nối với động mạch bên đối diện bằng động mạch thông trước tạo nên các thành trước của đa giác Willis, và khi chạy tới đầu sau của thể trai thì nó tiếp nối với các động mạch não sau Động mạch não trước cấp máu cho mặt trong bán cầu đại não, mặt ngoài của hai hồi trán lên, trán giữa và nửa trong của hồi ổ mắt của mặt dưới thùy trán Trên đường đi nó tách ra các nhánh vỏ và nhánh trung tâm

Các nhánh vỏ của động mạch não trước được đặt tên dựa theo vùng phân bố Hai hoặc ba nhánh ổ mắt đi vào mặt ổ mắt của thuỳ trán và cấp máu cho vỏ khứu , hồi thẳng và hồi ổ mắt trong Các nhánh trán cấp máu cho thể trai , hồi đai, hồi trán trong và tiểu thuỳ cạnh trung tâm Các nhánh đỉnh cấp máu cho hồi trước chêm, mặc dù các nhánh trán và đỉnh đều cho dải não ở mặt trên ngồi Các nhánh vỏ của động mạch não trước cấp máu cho các vùng vỏ vận động và cảm giác thân thể mà đại diện cho chi dưới

Các nhánh trung tâm của động mạch não trước tách ra từ đoạn gần và đi vào chất thủng trước và mảnh tận cùng Chúng cấp máu cho mỏ của thể trai Vách trong suốt, phần trước của bèo xẫm, đầu của nhân đuôi và các phần của bao trong liền kề

1.3.1.3 Động mạch thông trước (Anterior communicating artery)

Là một động mạch rất ngắn dài khoảng 4 mm (

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Cúc (2000), Góp phần nghiên cứu các động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu các động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Cúc
Năm: 2000
2. Hoàng Văn Cúc- Nguyễn Trần Quýnh (1986), Động mạch não của người Việt Nam ở 4-6 tháng tuổi, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động mạch não của người Việt Nam ở 4-6 tháng tuổi
Tác giả: Hoàng Văn Cúc- Nguyễn Trần Quýnh
Năm: 1986
3. Phạm Hồng Đức, Nguyễn Khôi Việt, Vũ Thành Trung, Phạm Minh Thông (2007), “Vai trò của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong đánh giá tổn thương của dị dạng động- tĩnh mạch não.” Hội điện Quang Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong đánh giá tổn thương của dị dạng động- tĩnh mạch não.”
Tác giả: Phạm Hồng Đức, Nguyễn Khôi Việt, Vũ Thành Trung, Phạm Minh Thông
Năm: 2007
4. Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2007). “Gía trị chụp mạch cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán phình ĐM não.” Hội điện Quang Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gía trị chụp mạch cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán phình ĐM não.”
Tác giả: Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông
Năm: 2007
5. Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu Người tập I, III NXB Y học, Hà Nội, tr. 429-457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu Người tập I, III
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
6. Nguyễn Quang Quyền (2004), Bài giảng giải phẫu học tập II, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr. 378-381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học tập II
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
7. Lê Thiện Thành (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm của đa giác Willis và ứng dụng trong một số bệnh lý mạch máu não trên phim chụp mạch số hóa xóa nền, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của đa giác Willis và ứng dụng trong một số bệnh lý mạch máu não trên phim chụp mạch số hóa xóa nền
Tác giả: Lê Thiện Thành
Năm: 2003
8. Nguyễn Bá Thắng (2011), Tưới máu não và tương quan với tổn thương thiếu máu não, Chuyên đề thần kinh, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưới máu não và tương quan với tổn thương thiếu máu não
Tác giả: Nguyễn Bá Thắng
Năm: 2011
9. Trần Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán phồng động mạch não bằng máy cắt lớp vi tính 64 dãy, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán phồng động mạch não bằng máy cắt lớp vi tính 64 dãy
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2008
10. Hoàng Minh Tú (2011), Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM não trên hình ảnh chụp MSCT 64, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM não trên hình ảnh chụp MSCT 64
Tác giả: Hoàng Minh Tú
Năm: 2011
11. Acvi, E. and M.K. Baskaya (2004). “The surgical anatomy of the anomalous posterior communicating artery.” International Congress Series 1259: 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The surgical anatomy of the anomalous posterior communicating artery.” "International Congress Series
Tác giả: Acvi, E. and M.K. Baskaya
Năm: 2004
12. Alberico, R.A., et al. (1995). “Evaluation of the circle of Willis with three-dimensional CT angiography in patientswwith suspected intracranial ancurysms.” AJNR Am J Neuroradiol 16(8): 1571-8;discussion 1579-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the circle of Willis with three-dimensional CT angiography in patientswwith suspected intracranial ancurysms.” "AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: Alberico, R.A., et al
Năm: 1995
13. Al- Hussain, S.M., A.M. Shoter, and Z.M. Bataina (2001). “Circle of Willis in adults.” Saudi Med J 22(10): 895-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circle of Willis in adults.” "Saudi Med J
Tác giả: Al- Hussain, S.M., A.M. Shoter, and Z.M. Bataina
Năm: 2001
14. De Silva, K.R., et al. (2011). “Types of the cerebral arterial circle (circle of Willis) in a Sri Lankan opulation.” BMC Neurol 11:5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Types of the cerebral arterial circle (circle of Willis) in a Sri Lankan opulation.” "BMC Neurol
Tác giả: De Silva, K.R., et al
Năm: 2011
15. Dimmick, S.J and K.C. Faulder (2009). “Normal variants of the cerebral circulation at multidetector CT angiography.” Radiographics 29(4): 1027-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normal variants of the cerebral circulation at multidetector CT angiography
Tác giả: Dimmick, S.J and K.C. Faulder
Năm: 2009
17. Efterkhar, B., et al. (2006). “Are the distributions of variations of circle of Willis different populations?- Results of an anatomical study àn review of literature.” BMC Neurol 6: 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Are the distributions of variations of circle of Willis different populations?- Results of an anatomical study àn review of literature.” "BMC Neurol
Tác giả: Efterkhar, B., et al
Năm: 2006
18. El-Barhoun, E.N., S.R. Gledhill, and A.G. Pitman (2009). “Circle of Willis artery diameters on MR angiography: an Australian reference database.”. J Med Imaging Radiat Oncol 53(3): 248-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circle of Willis artery diameters on MR angiography: an Australian reference database.”. "J Med Imaging Radiat Oncol
Tác giả: El-Barhoun, E.N., S.R. Gledhill, and A.G. Pitman
Năm: 2009
19. I.ệ. Yeniỗeri (2017), "Circle of Willis variations and artery diameter measurements in the Turkish population", Via Medica, Vol. 76, No. 3, pp. 420–425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circle of Willis variations and artery diameter measurements in the Turkish population
Tác giả: I.ệ. Yeniỗeri
Năm: 2017
20. Gibo, H., et al. (1981). “Microsurgical anatomy of the middle cerebral artery.” J Neurosurg 54(2): 151-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsurgical anatomy of the middle cerebral artery.” "J Neurosurg
Tác giả: Gibo, H., et al
Năm: 1981
21. Gunnel SA, Farooqui MS, Wabale RN (2014). "Anatomical variations of the circulus arteriosus in cadaveric human brains", Neurol Res Int Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomical variations of the circulus arteriosus in cadaveric human brains
Tác giả: Gunnel SA, Farooqui MS, Wabale RN
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1, Mơ tả đặc điểm hình ảnh biến thể của đa giác Willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
1 Mơ tả đặc điểm hình ảnh biến thể của đa giác Willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy (Trang 11)
Hình 1.1: Các đoạn của động mạch cảnh trong - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.1 Các đoạn của động mạch cảnh trong (Trang 16)
Hình 1.2: Vịng Động mạch não - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.2 Vịng Động mạch não (Trang 22)
Hình 1.3: Sơ đồ cấp máu theo vùng ở mặt ngoài bán cầu(A), mặt trong bán cầu(b) và mặt cắt ngang(C) - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.3 Sơ đồ cấp máu theo vùng ở mặt ngoài bán cầu(A), mặt trong bán cầu(b) và mặt cắt ngang(C) (Trang 23)
Hình 1.4: Biến đổi phần trước vòng động mạch não theo Harkamp - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.4 Biến đổi phần trước vòng động mạch não theo Harkamp (Trang 25)
Hình 1.5: Biến đổi phần sau của vịng động mạch theo Harkamp - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.5 Biến đổi phần sau của vịng động mạch theo Harkamp (Trang 26)
Hình 1.6: Biến đổi phần trước của vịng ĐM não theo Li - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.6 Biến đổi phần trước của vịng ĐM não theo Li (Trang 27)
Hình 1.8: Biến đổi phần trước vịng động mạch não theo Hồng Minh Tú - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.8 Biến đổi phần trước vịng động mạch não theo Hồng Minh Tú (Trang 28)
Hình 1.9: Biến đổi phần sau vịng động mạch não theo Hoàng Minh Tú - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 1.9 Biến đổi phần sau vịng động mạch não theo Hoàng Minh Tú (Trang 29)
- Máy vi tính và phần mềm thực hiện việc tái hiện lại hình ảnh các ĐM - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
y vi tính và phần mềm thực hiện việc tái hiện lại hình ảnh các ĐM (Trang 31)
Hình 2.1: Ảnh hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy tại khoa Chẩn đốn Hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 2.1 Ảnh hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy tại khoa Chẩn đốn Hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai (Trang 31)
Hình 3.1: Giới của bệnh nhân - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Hình 3.1 Giới của bệnh nhân (Trang 36)
Bảng 3.1: Tuổi trung bình của bệnh nhân - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Bảng 3.1 Tuổi trung bình của bệnh nhân (Trang 36)
Bảng 3.2: Kích thước trung bình các cạnh vòng Willis và một số nhánh lân cận - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Bảng 3.2 Kích thước trung bình các cạnh vòng Willis và một số nhánh lân cận (Trang 37)
Bảng 3.3: Biến đổi các đoạn lân cận vòng Willis - LUẬN văn THẠC sĩ tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch não001
Bảng 3.3 Biến đổi các đoạn lân cận vòng Willis (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w