Đánh giá kỹ năng làm việc của nhân viên chăm sóc 65 Bang2.6 | thách hàng & Đánh giá kiến thức chuyên môn của nhân viên chăm 68 Bang2.7 | vác khách hàng Đánh giá các cách thức nâng cao
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TRAN HUE ANH
NANG CAO NANG LUC HAN VIEN TRUNG TAM CHAM SOC KHACH HANG TONG CONG TY VIEN THONG VIETTEL
LUAN VAN THAC SI KINH TE
Ha Nội, năm 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TRẢN HUỆ ANH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN TRUNG TÂM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
TONG CONG TY VIỄN THÔNG VIETTEL
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02 Luận văn Thạc sĩ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Hữu Đức
Hà Nội, năm 2016
Trang 3
Tên tôi la: Trần Huệ Anh
Là học viên cao học lớp: CH20B-QTKD Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Tôi xin cam đoan:
1 Luận văn thạc sỹ kinh tế “Máng cao năng lực của nhân viên Trung tâm Chăm sóc Khách hàng - Tổng Công ty Viễn thông Viettel" là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Hữu Đức
2 Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà tôi sử dụng trong đề tài là có thực và do
bản thân tôi thu thập, xử lý mà không có bắt cứ sự sao chép không hợp lệ nào
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm vỀ sự cam đoan này
'Tác giả luận văn
TRAN HUE ANH
Trang 4LỜI CẢM ƠN
‘Dé hoàn thành chương trình học cao học và viết luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn và góp ý nhiệt tình của các thầy cô giáo
Trường Đại học Thương Mại
Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy
cô giáo Khoa Sau Đại học — Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện tốt nhất
tại trường và thực hiện đề tài này
ác đến Thầy giáo - PGS.TS Bùi Hữu Đức,
ân tình và dành rất nhiều thời gian cũng như tâm huyết hướng dẫn
cho em trong quá trình học tậ
nghiên cứu và giúp em hoàn thảnh luận văn tốt nghiệp này
'Và em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Tổng Giám đốc, các Phòng ban thuộc Tổng Công ty Viễn thông Viettel, đã in tinh giúp đỡ em trong thời
gian khảo sát tại Tổng Công ty, tạo điều kiện giúp đỡ em có những thông tin, số liệu
thực tế về vấn đề nghiên cứu, giúp em đánh giá một cách tổng quan và rút ra được
những kinh nghiệm thực tiễn vô cùng quý báu cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho Luận văn tốt nghiệi
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, các thầy
cô giáo đã tạo điều kiện về thời gian, môi trường học tập để em có thể hoàn thành tốt Luận văn như ngày hôm nay
Với sự hỗ trợ nhiệt tình của PGS.TS Bùi Hữu Đức và sự nỗ lực hết sức từ bản thân, em đã cố gắng hoàn thành Luận văn đúng hạn với nội dung đầy đủ, có
hướng mở Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ, thời gian, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của Quý thầy cô giáo, các anh/chị và các bạn đồng nghiệp để Luận văn được hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Trần Huệ Anh
Trang 5
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đi
2.1 Cúc nghiên cứu trong nước
3.2 Cúc nghiên cứu ngoài nước
lệm vụ nghiên cửa
4.1 Đối tượng nghiên cứ:
42 Phạm ví nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu củ
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệ
3.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
6 Ý nghĩa và những đóng góp của luận văn
7 Kết cầu luận văn
CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE NANG CAO NĂNG LỰC
DOANH DICH VU VIEN THONG
1.1 Một số khái niệm cơ bản
LLL Neng lực
1.1.2 Ning lec nhén viên trong doanh nghiệp
1.L3 Chăm sóc khách hàng và nhân viên chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp kinh
1.1.4 Nang cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp kinh doanh dịch
1.2 Nội dung lý thuyết cơ bản về nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng của các
22 1.2.2 Cúc tiêu chí đánh giả năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng trong doanh nghigp 29
1.2.1 Các yếu tố cầu thành năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng.
Trang 61.2.3 Nội dụng nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp viễn
2.1.1 Khéi quát lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty
2.1.2 Sứ mệnh mục tiêu của Tổng Công 0
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cầu tÕ chức
2.1.4 Mô hình tô chức của Tổng Công ty
2.1.5 Két qué hoat động kinh doanh của Tổng Công ty giai đoạn 2013~ 2015
2.2 Thực trạng năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng tại Tổng Công ty
2.3.2 Những diém yếu cân khắc phục và nguyên nhân
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC NHÂN VIÊN
CHAM SOC KHACH HANG TAI TONG CONG TY VIEN THÔNG VIETTEL 79
3.1 Chiến lược hoạt động va phương hướng kinh doanh của Tổng Công ty Viễn thong Viettel
Trang 7
thông Vietel đến năm 2020
à nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng
3.1.2 Phương hướng hoạt động của Tổng Công ty Vi
3.2 Phương hướng phát triển nhân lực
tại Tổng Công ty Viễn thông Viettel đến năm 2020
2020
3.2.2 Phương hướng nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng tại Tổng Công ty
Viễn thông Vieel đến năm 2020
3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng tại Tổng Công ty Viễn thông Viettel đến năm 2020
3.3.1 Các giải pháp vệ phía nhân viên chăm sóc khách hàng
Trang 8DANH MUC CAC BANG
Bảng2 | Kết quả kỉnh doanh của Tông Công ty giai doan 2013-| s¿
đánh giá nhân viên chăm sóc khách hàng Bảng 2s | Dánh giá phẩm chất cá nhân của nhân viên cham sóc | 63.64
khách hàng Đánh giá kỹ năng làm việc của nhân viên chăm sóc 65 Bang2.6 | thách hàng
& Đánh giá kiến thức chuyên môn của nhân viên chăm 68
Bang2.7 | vác khách hàng
Đánh giá các cách thức nâng cao năng lực nhân viên| ;o Bang2.8 Í chăm sóc khách hàng
Bảng | Đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tổ đến quá trình | 73
nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng Bảng 2.10 | CƠ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thong tai | z4 7s
Tông Công ty Viễn thông Viettel
Bảng2.l| | Thị phần dich vụ viễn thông của VNPT và VieWll 75
Telecom
Trang 9Mô hình ASK năng lực nhân viên CSKH trong doanh
nghiệp Hình42 | Cốc nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực nhân viên 4#
CSKH
Hình 2.1 | Mô hình tổ chức Tổng Công ty Viễn thông Viettel 52
Hinn 2.2 | ĐỐI tương nhân viên chăm sóc khách hàng được nâng cao năng lực x
Trang 10
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
: Phó Tổng Giám đốc
: Trung bình
: Viễn thông : Số lượng
: Không đánh giá : Tổng Công ty Viễn thông Viettel
Trang 111 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nhân lực là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp, là quyết định
thành bại của họ trong tương lai Bởi vậy các doanh nghiệp phải tìm cách duy trì và
phát triển nguồn nhân lực của mình Dé cho doanh nghiệp luôn đổi mới và phát triển một cách mạnh mẽ, nhất thiết phải có sự thay đổi trong công tác quản trị nhân lực, đặc
biệt là công tác nâng cao năng lực nhân viên Việc nâng cao năng lực nhân viên giúp
doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn
Việc chuyên từ cơ chế kinh doanh độc quyền sang kinh doanh trong thị trường
có sự tham gia cạnh tranh của nhiều nhà cung cấp đã làm thay đổi diện mạo ngành 'Viễn thông Việt Nam Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển rằm rộ ở tắt cả các loại hình dịch vụ, từ cố định, di động, nhắn tin, các dịch vụ internet, đến nay thị trường
Viễn thông Việt Nam đang bước sang giai đoạn bão hòa Việc có khá nhiều nha mang cùng tham gia khai thác thị trường đã rơi vào giai đoạn bão hòa này cũng là nhân tố quan trọng làm phức tạp hơn tình hình, đòi hỏi các doanh nghiệp muốn có được sự bứt
phá so với các đối thủ, phải xây dựng được chiến lược kinh doanh khác biệt, hiệu quả 'Việc chăm sóc khách hàng tốt hay chưa tốt có thê tạo nên hay phá vỡ những kỳ vọng
vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc nâng cao năng lực của nhân
viên chăm sóc khách hàng đã và đang trở thành một vấn đề ngày càng được các doanh
nghiệp quan tâm, chú trọng Tăng cường hoàn thiện nghiệp vụ và kỳ năng của nhân viên chăm sóc khách hàng không những giúp doanh nghiệp tránh mắt một lượng lớn khách hàng, mà có thể phục vụ khách hàng được tốt hơn, nâng cao uy tín của doanh
nghiệp đối với khách hàng Có thể nói, nâng cao năng lực của nhân viên chăm sóc khách hàng là yếu tố quan trọng nhằm giữ chân khách hàng - việc giữ chân khách
hàng chính là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Năm 2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, đây là cơ hội nhưng
Trang 12thông, sự cạnh tranh trong thị trường này chắc chắn sẽ trở nên phức tạp và khó lường hơn rất nhiều Muốn cạnh tranh thắng lợi không có cách nào khác là các
từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh đề
doanh nghiệp phải tạo được sự khác bị
giành lấy khách hàng
Hiện nay, trên thị trường Viễn thông, Tổng Công ty Viễn thông Viettel được
đánh giá là một trong những nhà mạng uy tín tốt trên thị trưởng, có mạng lưới chỉ nhánh phủ rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước Đứng trước những thay đổi trong môi trường kinh doanh và nhu cầu ngày càng cao của khách hàng hiện nay, đẻ
đứng vững trên thị trường Viettel cần nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó nâng cao năng lực nhân viên là giải pháp hàng đầu
Với số lượng nhân viên lên đến hàng chục nghìn người trong đó năng lực nhân viên chưa có sự đồng đều lại dàn trải khắp cả nước nên việc đảo tạo nâng cao năng lực nhân viên càng trở nên cấp thiết Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một
số giải pháp nhằm hệ thống hóa lý thuyết về nâng cao năng lực nhân viên, tác giả
đã chọn đề tài “Nông cao năng lực của nhân viên Trung tâm Chăm sóc khách
hang - Tổng Công ty Viễn thông Viettel” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạ
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Các nghiên cứu trong nước
công lao động
Trang 13- Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân
lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị nhân lực trong tổ _ chức, bao gồm: Thiết kế và phân tích công việc,
kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tuyên mộ và tuyên chọn nhân lực, bó trí nhân lực và
thôi việc, tạo động lực trong lao động, đánh giá thực hiện công việc, dao tao va
phát triển nguồn nhân lực, quản trị tiền công và tiền lương, các hình thức trả công,
các khuyến khích tài chính, quan hệ lao động,
~ Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội Nội
dung sách đề cập tới những kiến thức cơ bản về quản trị nhân lực, như: Sự hình
~ Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Thống Kê, Hà
Nội Giáo trình này đề cập đến tổng quan về quản trị nhân lực, vai trò của quản trị nhân lực,kế hoạch hóa và bó trí nguồn nhân lực, phát triển đánh giá nguồn nhân
lực, và giáo trình còn nói đến thù lao, phúc lợi, các hình thức trả lương
* Luận văn
- Dương Thị Thanh Tú (2011), “Quản tri đào tạo đội ngũ lực lượng bán
dịch vụ ở các chỉ nhánh Agribank Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học
Thương mại Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị đảo tạo
đội ngũ lực lượng bán dịch vụ ở các ngân hàng, qua đó đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị đào tạo đội ngũ lực lượng bán dịch vụ Ngoài ra luận văn cũng chỉ ra những mặt còn hạn chế trong công tác quản trị đào tạo, từ đó làm
cơ sở để đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này
- Đặng Quang Sáng (2012), “Quản trị đào tạo đội ngũ nhân lực của các công
ty thành viên thuộc công ty cỗ phần đá ốp lát cao cấp Vimaconex ” Luận văn thạc
sĩ, trường Đại học Thương mại Luận văn đã giải quyết được các vấn đề chính là: tìm hiểu và hệ thống các lý luận cơ bản về quản trị đào tạo đội ngũ nhân lực tại các
doanh nghiệp, chỉ ra được thực trạng và đưa ra một số giải pháp đối với công tác
Trang 14bán hàng của các công ty thương mại bắt động sản Việt Nam trên địa bàn thành phó
Hải Phòng ” Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương mại Luận văn đã trình bày
một số vấn đề lý luận về quản trị đảo tạo đội ngũ nhân viên môi giới và bán hàng tại các công ty thương mại bất động sản, chỉ ra được thực trạng và đưa ra một số giải
pháp đối với công tác quản trị đảo tạo tại các công ty thương mại bất động sản
- Nguyễn Thị Vũ Hồng (2012), “Công tác chăm sóc khách hàng tại Viễn
thông Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Luận
văn đã hệ thống hóa những lý luận về công tác chăm sóc khách hàng tại công ty
viễn thông Từ đó đánh giá chất lượng của công tác chăm sóc khách hàng tại Viễn
thông Hà Nội và đưa ra những giải pháp đối với công tác chăm sóc khách hàng
- Dinh Lê Anh Tuần (2014), “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Yusen Logisies Soluions Việt Nam ”, luận văn
thạc sĩ, Đại học Thương Mại Nội dung luận văn trình bày một số vấn đẻ lý luận cơ
bản về công tác đào tạo và phát triển nhân lực trong doanh nghiệp Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Yusen Logisics Solutions Việt Nam
- Hà Quang Tiệp (2014), “Chính sách đào tạo và phát triển nhân lực tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phân Ngoại thương Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Thương Mại Nội dung luận văn trình bảy một số lý luận về chính sách đào tạo và
phát triển nhân lực trong ngân hàng thương mại Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách đảo tạo và phát triển nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam
2.2 Các nghiên cứu ngoài nước:
- Jerry W.Gilley, Steven a Eggland, Ann Maycunich Gilley (2002):
“Principles of Human Resource Development — Second editon", Perseus
Publishing Nội dung cuốn sách tập trung nghiên cứu, xây dựng các nguyên tắc của
Trang 15- Jim Stewart va Graham Beaver (2004): “Development of human resources
in small-scale organizations - research and practice”, Routledge Publisher Nội
điểm của các tô chức quy mô
dung cuốn sách ác giả tập trung nghiên cứu
nhỏ, cách tiếp cận đề phát triển nguồn nhân lực trong các tô chức quy mô nhỏ và phương pháp phát triển nguồn nhân lực trong các tô chức quy mô nhỏ
- Raymond A Noe (2009), Employee traning and development, McGraw-
Hill/Irwin, 5 thedition Cudn sach nay đã mô tả chỉ tiết công tác đào tạo nhân viên bao gồm: các nguyên tắc đào tạo, phương pháp đào tạo, thiết kế môi trường học
L_ Đưa ra được các nội dung quản trị đào tạo, nâng cao năng lực nguồn nhân
lực, chăm sóc khách hàng nói chung
+ Chỉ ra được các lý thuyết về hình thức, nội dung và phương pháp đào tạo
+_ Đã nêu lên thực trạng điển hình tại một số doanh nghiệp và đưa ra những giải pháp về quản trị đào tạo tại doanh nghiệp ở Việt Nam
Tuy vậy, các tài liệu giáo trình, luận văn, công trình nghiên cứu đều chưa đi sâu vào phân tích nội dung của quản trị đảo tạo, nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng trong ngành viễn thông Do đó, đề tài luận văn: “Nông cao năng
lực của nhân viên Trung tâm Chăm sóc Khách hàng — Tổng Công ty Viễn thông Vietel” có kế thừa nội dung nghiên cứu ở trên nhưng không trùng lặp về các công
trình nghiên cứu trước đó.
Trang 16Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng Tổng Công ty Viễn thông Viettel; từ
giữa từng đối tượng lao
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn hướng tới việc thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau:
- Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao năng lực nhân viên chăm
sóc khách hàng của Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông
~ Hai là, nghiên cứu, phân tích thực trạng năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng tại Tổng Công ty Viễn thông Vietel Tập trung vào phân tích những điểm còn
hạn chế, chỉ rõ được nguyên nhân Từ đó, đặt ra các vấn đẻ cần giải quyết
- Ba là, nghiên cứu để đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hơn nữa năng lực của nhân viên chăm sóc khách hàng tại Tổng Công ty
Viễn thông Viettel
4.1 Déi tong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
nâng cao năng lực của nhân viên Trung tâm Chăm sóc khách hàng - Tông Công ty
Viễn thông Viettel
4.2 Pham vỉ nghiên cứu
Pham vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng theo mô hình ASK, bao gồm thái độ (abilides and behaviors), kỹ năng (skill),
kiến thức (knowledge) từ đó hình thành nên các mức độ năng lực từ thấp đến cao
Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng nhân viên của Trung tâm Chăm sóc Khách hàng thuộc Tổng Công ty Viễn thông Viettel
Trang 172013-2015, đề xuất giải pháp đến năm 2020
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1 Phuong pháp thu thập dữ liệu
Đi với dữ liệu thứ cắp:
a Nguon bén trong doanh nghiệp
Các dữ liệu được thu thập từ bộ phận nhân sự, bộ phận kế toán, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp trong phạm vi nghiên cứu trong 3 năm 2013, 2014,
2015 bao gồm: bảng cơ cấu nhân sự, tỷ lệ nhân viên mới và nhân viên nghỉ, kết quả
kinh doanh, các báo cáo kinh tế tài chính, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch dao tạo, định hướng phát triển trong 2 năm tới
b Nguôn bên ngoài doanh nghiệp
Được thu thập từ các bài viết trên báo, tạp chí, internet, dé tai nghiên cứu
khoa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Thương Mại về các vấn đề
xung quanh chủ đề quản trị nhân lực, phát triển đào tạo nhân lực, nâng cao năng lực nhân viên ở các doanh nghiệp
De
Luận văn đã sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra trắc nghiệm và phỏng
vấn sâu đề thu thập dữ liệu cho đề tài Các mẫu khảo sát được thực hiện đối với các
nhà quản trị, nhân viên chăm sóc khách hàng và đối với khách hàng Các bước tiền hành của phương pháp này như sau:
* Phương pháp điều tra trắc nghiệm
Bước 1: Chọn mẫu điều tra
Đề tải luận văn sử dụng 3 mẫu điều tra Mẫu 1 đối với các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở, mẫu 2 đối với nhân viên chăm sóc khách hàng, mẫu 3 đối với
khách hàng
Bước 2: Thiết kế phiếu điều tra (phụ lục số 1,2,3)
- Phiếu điều tra dành cho nhân viên được thiết kế 8 câu hỏi trắc nghiệm với
Trang 18chất cá nhân, kỹ năng và kiến thức theo yêu cầu của nhà quản trị, các cách thức nâng cao năng lực nhân viên, nguyên nhân hạn chế quá trình nâng cao năng lực
nhân viên chăm sóc khách hàng
- Phiếu điều tra dành cho nha quản trị được thiết kế với 11 câu hỏi trắc
nghiệm với nội dung về việc tại sao phải nâng cao năng lực làm việc cho nhân viên chăm sóc khách hàng, mức độ quan trọng và mức độ đáp ứng của nhân viên về mặt
phẩm chắt cá nhân, kỹ năng và kiến thức, mức độ cần thiết của các cách thức nâng cao năng lực nhân viên, mức độ ảnh hưởng của các nhân tó đến quá trình nâng cao
năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng
- Phiếu điều tra dành cho khách hàng được thiết kế với 5 câu hỏi trắc
nghiệm với nội dung về mức độ đáp ứng của nhân viên chăm sóc khách hàng về
mặt phẩm chất cá nhân, kỹ năng và kiến thức theo yêu cầu của khách hàng, những hạn chế khi sử dụng dịch vụ của Tổng Công ty
Bước 3: Phát phiếu điều tra
Phiếu điều tra được phát ra trong thời gian từ ngày 18/03/3016 đến ngày 29/04/2016 Địa điểm phát phiếu là tại Trung tâm Chăm sóc Khách hàng, phiếu
điều tra được phát cho các nhà quản trị và nhân viên vào lúc 11h — 12h từ ngày thứ
4 đến thứ 6 Phiếu điều tra khách hàng được gửi vào email khách hàng được lấy từ
danh sách khách hàng thuê bao lâu năm, thuê bao cước cao và trả đúng thời hạn tại
Hà Nội, hoặc được nhân viên thu thập giúp
- Đối với nhà quản trị cắp trung và cấp cơ sở: 50 phiêu
- Đối với nhân viên chăm sóc khách hàng: 100 phiếu
- Đối với khách hàng: 150 phiếu
Bước 4: Thu phiếu điều tra
- Đối với nhà quản trị: 46 phiếu hợp lệ chiếm 92%,
- Đối với nhân viên chăm sóc khách hàng: 92 phiếu hợp lệ chiếm 92%
- Đối với khách hàng: 145 phiếu hợp lệ chiếm 96.6%
Trang 19excel và tiến hành xử lý các dữ liệu
Bước 6: Kết luận
Từ các con số đã được xử lý đưa ra kết luận từng vấn đề nêu ra trong phiếu
điều tra, sau đó tông hợp kết luận chung kết quả điều tra
$2 Phương pháp xứ lý và phân tích dữ liệu
Thống kê các dữ liệu thu thập được và tiến hành phân tích đẻ lựa chọn các
tài liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đồng thời loại bỏ những thông tin
hay tài liệu không còn phủ hợp với tình hình hiện tại
- Sử dụng phương pháp so sánh: để đánh giá quy mô đội ngũ nhân viên
chăm khách hàng, cơ cấu đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng
~ Phương pháp tổng hợp các thông tin liên quan tới dịch vụ viễn thông, báo cáo kinh doanh, báo cáo nhân sự, từ đó dùng phương pháp nhận định và đánh giá
các vấn đề đó để xác định được nhân tố ảnh hưởng và thực trạng nhân viên chăm
sóc khách hàng tại Tổng Công ty Viễn thông Viettel
- Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh quy mô đội ngũ nhân viên chăm
óc khách hàng, cơ cấu đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng đã thu thập và tổng hợp được trong giai đoạn 2013 - 2015 Từ đó thấy được tỉnh hình tăng hay
giảm, sự tăng giảm này ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, tình hình sử dụng chỉ
phí, sử dụng nhân lực và quá trình nâng cao năng lực nhân viên của trung tâm
- Phương pháp phân tích: được sử dụng đẻ phân tích các kết quả đã tổng hợp được Qua sự phân tích đó thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu và tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại có sự tăng hoặc giảm đó và nó có ảnh hưởng đến mục tiêu đạt được của Trung tâm hay không, ảnh hưởng đến quá trình nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng như thế nào
Luận văn dùng các phương pháp thống kê đề tiến hành tổng hợp lại các phiếu điều tra, trắc nghiệm Sau đó xử lý phân tích dữ liệu trên bảng tính excel từ
số phiếu được tổng hợp trên, quy đổi % (tổng 100%) và điểm trung bình (tổng 5
Trang 20điểm) để so sánh các chỉ số và đưa ra kết luận chung về việc nâng cao năng lực
nhân viên chăm sóc khách hàng
6 Ý nghĩa và những đóng góp của luận văn
Là một dé tài nghiên cứu khoa học có tính độc lập, luận văn dự kiến có
luận văn chỉ ra thực trạng những ưu, khuyết điểm và những nguyên nhân then chót
trong công tác nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng tại các Tổng Công ty Viễn thông Từ đó, để ra những giải pháp nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng có tính khoa học và khả thi, góp phần thực hiện thắng lợi các
chiến lược phát triển của Tổng Công ty Viễn thông Viettel
Luận văn có thê là tài liệu tham khảo đối với cấp quản lý của các Tông Công,
ty thuộc lĩnh vực Viễn thông
7 Kết cấu luận văn:
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc
khách hàng ~ Tổng Công ty Viễn thông Viettel
Trang 21CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE NÂNG CAO
NANG LUC NHAN VIEN CHAM SOC KHACH HANG
CUA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG
năng lực tổ chức, năng lực hệ thống, đó là năng lực cạnh tranh, năng lực quản
lý Có nhiều ý kiến và quan niệm khác nhau về năng lực
Theo từ điển tiếng Việt “Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (2003),
Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng” thì: “năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan
hoặc tự nhiên sẵn có đề thực hiện một hoạt động nào đó” Theo tài liệu Từ điển Việt — Việt, NXB Khoa học và xã hội (2004) giải thích “khả năng là tính chất của người có những điều kiện tự nhiên hoặc do rèn luyện học tập hay kinh nghiệm tạo
ra để làm được hoặc làm tốt một việc gì đó” Có quan điểm khác cho rằng: năng
lực là những thuộc tính tâm lý của cá nhân giúp cho việc con người lĩnh hội một
lĩnh vực kiến thức nào đấy được dễ dàng và nếu họ tiến hành hoạt động trong lĩnh vực đó thì sẽ có kết quả cao (Đại học Kinh tế Quốc dân - 2005, Giáo trình lý thuyết
Quản trị kinh doanh)
Qua việc xem xét một số cách hiểu như trên có thể thấy giữa các phạm trù
“năng lực", “khả năng”, “điều kiện”, “kết quả cao” hay “hiệu quả” có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau Nếu xét ở phạm vi cá nhân con người thì các phạm trù này phản
ánh tính lao động hữu ích của con người nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong đời sống kinh tế - xã hội Từ đó có thể thấy năng lực hoạt động của con người được hình
thành từ ba nội dung: do điều kiện tự nhiên, do học tập rèn luyện, do kinh nghiệm Trong ba nội dung trên thì nội dung do học tập, rèn luyện và do kinh nghiệm bị ảnh
hưởng trực tiếp từ chủ quan của mỗi con người, còn nội dung do điều kiện tự nhiên
mang tính khách quan do di truyền và môi trường nhiều hơn Cách hiểu trên về năng
lực cho phép xác định các yếu tố điều kiện hình thành nên năng lực, con đường để
Trang 22phát triển năng lực cá nhân của mỗi con người Tuy nhiên cách tiếp cận này có hạn chế trong việc giúp nhân ra các yêu tố cấu thành nên năng lực để từ đó đưa ra các tiêu chí đánh giá năng lực, điểm mạnh và điểm yếu cần khắc phục của mỗi người
Một cách tiếp cận khác, trên cơ sở xem xét năng lực dựa trên các yếu tố cấu thành, năng lực được hiểu là tổng hòa của kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ góp phần tạo nên tính hiệu quả trong công việc của mỗi người (Lê Thế Giới,
Nguyễn Xuân Lan -2006, Quản trị học, NXB Tài chính) Theo
lực luôn gắn với một hoạt động nghề nghiệp, một hoàn cảnh làm việc cụ thể và gắn
cách hiểu nà
năng
với thuộc tính tâm lý cá nhân của con người Thật vậy, các doanh nghiệp và tô chức
luôn tìm kiếm những con người không chỉ có năng lực mà phải biết làm việc với
năng lực trong từng hoàn cảnh công việc cụ thể Đề hình thành nên năng lực, con
người không chỉ cần óc kiến thức, kỹ năng mà cần có những phẩm chất tâm lý cá nhân để ứng xử với các tình huống, hoàn cảnh khác nhau trong công việc nhằm đạt
hiệu quả cao
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu Pháp (Guy Le Boterf — 2007,
Construire les competences individuelles et collectives, Editions d’Organisation), con
người có năng lực là con người có các nguồn lực (sự hiểu biết, kỹ năng thực hành, phương pháp luận, kinh nghiệm ) và biết huy động các nguồn lực đó một cách hợp lý
đề thực hiện một công việc, giải quyết một vấn đề, hoàn thành một dự án thành công Như vậy, theo cách tiếp cận trên, có nguồn lực là điều kiện cần nhưng chưa đủ để làm
việc theo năng lực Một người biết làm việc theo năng lực nếu:
- Biết tổng hợp và huy động toàn bộ nguồn lực cá nhân (thẻ lực, kiến thức,
kỹ năng, khả năng tư duy, hành vi, thái độ cư xử, ) và từ môi trường xung quanh
(công cụ làm việc, hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin, đồng nghiệp, chuyên gia, )
một cách thích hợp;
~ Quản lý, kiểm soát hoàn cảnh, bồi cảnh thực hiện công việc;
- Tạo ra một kết quả (sản phẩm hoặc dịch vụ) thỏa mãn một nhu cầu, một đích đến cụ thể (khách hàng, người sử dụng,
Theo một số nhà nghiên cứu Anh - Mỹ (Các tác giả được trích dẫn trong
bai viet “ Exploring hight-performer's required competencies", Expert Systems
Trang 23with applications No 37(2010) 434-439pp cia Yu-Ting Lee), pham tri ning lye
được xem xét trên hai cấp độ: năng lực chung và năng lực cụ thể trong lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể Năng lực chung được xem xét trên mô hình KSAOs bao gồm
kiến thie (knowledge), ky nang (skills), hành vi và thái độ (abilities and behaviors)
và một số nhân tố khác (other characteristics) tir dé hinh thanh nên các mức độ năng lực từ thấp đến cao Từ khái niệm năng lực chung và qua nghiên cứu thực tế
trong các lĩnh vực nghề nghiệp như: chuyên gia kỳ thuật, nhân viên bán hàng, nhân viên dịch vụ cộng đồng, các nhà quản trị và đội ngũ doanh nhân, các nhà nghiên
cứu Anh - My đưa ra mô hình năng lực bao gồm 12 yếu tố sau: khả năng định
hướng mục tiêu, kha năng gây ảnh hưởng, kỹ năng tư duy, kỳ năng phân tích, có óc sáng tao, sự tự tin, khả năng hiểu và thông cảm người khác, quản lý sự thay đôi, kỹ
năng tìm kiếm thông tin, khả năng làm việc nhóm, khả năng tư vấn, khả năng nhận biết nhu cầu và chăm sóc khách hàng,
Trên cơ sở các nghiên cứu trên đây, trong phạm vi luận văn, tác giả thống
nhất quan điểm tiếp cận năng lực dựa trên các yếu tố cấu thành nhằm làm rõ nội
dung của năng lực, từ đó làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá năng lực Như vậy,
có thể hiểu năng lực của con người nói chung là tổng hợp phẩm chất cá nhân, kƑ
năng, kiến thức nhằm tạo nên tính hiệu quả trong công việc của mỗi người Năng
lực chung được hình thành không chỉ từ những thuộc tính tâm sinh lý tự nhiên của con người mà phẩn lớn do quá trình học tập, rèn luyện, tích lãy kinh nghiệm của bản thân mà có
1.1.2, Năng lực nhân viên trong doanh nghiệp
Từ cách đặt vấn đề và phân tích về năng lực con người dựa trên các yếu tố
cấu thành, điều kiện hình thành nên năng lực, luận văn thống nhất cách hiểu:
“Năng lực của nhân viên được hiểu là tổng hợp các phẩm chất cá nhân, kỹ năng, kiến thức để đảm bảo đạt được kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp " (Trích dẫn trong Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lan ~ 2006, Quản trị học, NXB Tài chính)
(Xem hình 1.1: Mô hình ASK năng lực nhân viên trong doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ Viễn thông ở trang 10)
Trang 24i
Sự lạc quan và nghiêm túc trong công việc
“Tính tỉ mí và chỉ tiết
Tinh ham học hỏi
Kỹ năng lắng nghe KH
Kỹ năng giao tiếp tốt
Kỹ năng hiểu tâm lý KH
Kỹ năng linh hoạt, khả năng thích ứng
Kỹ năng diễn xuậUgiải quyết
Hình 1.1: Mô hình ASK năng lực nhân viên trong doanh nghiệp
(Nguén: Exploring hight-performer’s required competencies”, Expert Systems with
applications No 37(2010) 434-439pp ctia Yu-Ting Lee)
Trang 25Nhà lãnh đạo dù có xuất sắc đến đâu nhưng nếu không có những cộng sự giỏi thì sẽ khó thực hiện các chiến lược, chiến thuật để đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp
Mặc dù mỗi người có thẻ làm việc trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với những
yêu cầu cụ thể khác nhau song tựu trung trong năng lực nghề nghiệp nói chung và
ø lực nhân viên nói riêng bắt buộc phải bao gồm 3 nhóm yếu tố chủ yếu: Phẩm
chất cá nhân, Kỹ năng và Kiến thức Để phát triển và nâng cao năng lực của chính mình cần đòi hỏi mỗi cá nhân phải không ngừng bổ sung và cập nhật nội dung đã được đảo tạo trong doanh nghiệp, các kiến thức kinh tế xã hội cơ bản, hoàn thiện
kỹ năng làm cá nhân và tập thể cũng như rèn luyện các phẩm chất cá nhân Bởi một người nào đó có năng lực tốt nhưng thiếu tỉnh thần trách nhiệm với công
việc thì không thê hoàn thành tốt được nhiệm vụ đã giao Cũng như vậy, người có
trách nhiệm cao, hăng hái nhưng lại không có kiến thức và khả năng thì cũng
không thể làm tốt được Người nhân viên cần có đủ cả năng lực và trách nhiệm để
a Về khả năng tự nhiên:
Khả năng tự nhiên hay còn gọi là khả năng bẩm sinh của mỗi nhân viên phản ánh đặc tính đặc biệt trong mỗi con người, khả năng này được xã hội thừa nhận và trân trọng Khả năng này xuất hiện mang yếu tố của sự di truyền, bị ảnh hưởng bởi “ndi
giống "và phân bô không đồng đều của điều kiện tự nhiên Trong điều kiện bên ngoài
khác
như nhau những người khác nhau có thể tiếp thu các kiến thức kỹ năng với nhịp
nhau: có người tiếp thu nhanh, có người phải mắt nhiều thời gian và sức lực mới tiếp thu
được Người này có thể đạt được trình độ điêu luyện cao còn người khác chỉ đạt được
trình độ trung bình nhất định tuy đã hết sức có gắng Thực tế cuộc.
Trang 26thức hoạt động như nghệ thuật, khoa học, thể thao day là những hình thức mà chỉ
những người có một số khả năng bẩm sinh mới có thể đạt được kết quả cao
b Vé khả năng điều kiệ
Khả năng này của con người được hình thành qua sự rèn luyện, kinh nghiệm
cũng như qua đào tạo Khả năng này ảnh hưởng bởi chủ quan của con người và tác
động của môi trường Trong sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam, kinh nghiệm và sự rèn luyện trong lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh là một tổ chất tốt tạo điều kiện thành công trong công việc của mỗi
nhân viên Song, do sự đòi hỏi của mỗi doanh nghiệp khác nhau nên nhân viên sẽ không đáp ứng được nếu như không được đào tạo các trình độ nghiệp vụ cơ bản,
những kỹ năng cần thiết phải có để đáp ứng nhu cầu của công việc
th làm
Trong quá trình làm việc, kết quả hoàn thành tốt công việc được giao được
coi là mục tiêu hướng tới của mỗi nhân viên Họ phải có trách nhiệm trong chính
công việc hàng ngày của mình, phải biết làm thế nào đề vận dụng những kiến thức đã được đảo tạo, kiến thức kinh tế - xã hội để mang lại hiệu quả tốt nhất trong công
việc
Tóm lại, bản chất năng lực nhân viên trong doanh nghiệp chính là tổng hợp
các yếu tố cần thiết cầu thành nên năng lực của từng nhân viên, bao gồm: kỹ năng
cần thiết, kiến thức chuyên môn, các phẩm chất cá nhân để mỗi nhân viên có thể
giải quyết và hoàn thành tốt các công việc được giao
1.1.3 Chăm sóc khách hàng và nhân viên chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông
a Chăm sóc khách hàng
- Cùng với nhận thức đúng đắn về vai trò của khách hàng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp, ngày nay công tác chăm sóc khách hàng rất được
chú trọng, đảm bảo sự thành công của bắt cứ doanh nghiệp nào
- Chăm sóc khách hàng là hoạt động mang tính chiến lược cạnh tranh của
tình cảm Đầu tư cho
doanh nghiệp dé tiếp cận và giữ khách hàng cả bằng lý trí
chăm sóc khách hàng không phải là các khoản chỉ phí thông thường, mà là đầu tư
Trang 27có tính lâu đài, mang tầm chiến lược Chăm sóc khách hàng bên ngoài có liên hệ mật thiết với chăm sóc khách hàng bên trong
- Chăm sóc khách hàng không chỉ là thái độ lịch sự và thân thiện khi tiếp xúc với khách hàng Chăm sóc khách hàng cũng không chỉ là việc của những nhân viên có liên hệ trực tiếp với khách hàng, mà việc chăm sóc khách hàng phải được
thực hiện trên mọi khía cạnh của sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng
Giống như Marketing, hoạt động chăm sóc khách hàng cũng xuất phát từ thực tiễn,
thông qua quá trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, khái quát thành lý luận Vậy
cần hiểu chăm sóc khách hàng là thế nào?
- Theo luận văn Nguyễn Thị Vũ Hồng (2012), “Công tác chăm sóc khách
cũng là vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp
- Chăm sóc khách hàng là toàn bộ nỗ lực của các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ tác động đến khách hàng, nhằm thỏa mãn tốt hơn những mong muốn của
khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp Trong cạnh tranh,
các doanh nghiệp sẽ làm tắt cả những gì có thể để giảm tối đa chỉ phí, nhưng họ lại
không ngần ngại chỉ phí cho các hoạt động chăm sóc khách hàng Với ý nghĩa là
một hoạt động đầu tư có tính chiến lược để thu hút khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh
tranh Trong giai đoạn hiện nay, khách hàng thường coi hoạt động chăm sóc khách hàng là một tiêu chuẩn quan trọng để quyết định sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp Hơn thế nữa, chỉ phí cho hoạt động chăm sóc khách hàng lại là một hình
thức rẻ hơn các hoạt động nghiên cứu thị trường Dé đạt được doanh thu cần thiết
từ việc đầu tư vào chăm sóc khách hàng đòi hỏi phải thỏa mãn 3 điều kiện:
> Sự thỏa mãn của khách hàng;
> Hiệu quả hoạt động:
Trang 28> Khả năng của doanh nghiệp
- Chăm sóc khách hàng là một hoạt động Marketing và cùng với hoạt động
Marketing khác, nó cũng hướng tới việc thỏa mãn tốt các nhu cầu của khách hàng
để qua đó đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
b Nhân viên chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
nói của họ đều ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng Và các kiến thức, kỹ năng
họ đóng vai trò là những người tham gia hỗ trợ và đảm bảo cung ứng dịch vụ chăm
sóc khách hàng tốt nhất cho khách hàng theo đúng quy trình quy định đã được đề
ra Do đặc thù của hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông nên ngoài những đặc
điểm chung của lao động trong doanh nghiệp thì nhân viên chăm sóc khách hàng
còn mang những đặc điểm riêng biệt khác, đó là:
Trang 29~ Mang tính chất lao động dịch vụ: hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông
chủ yếu là tạo ra dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên nhân viên chăm sóc khách hàng trong công ty viễn thông mang tính chất của lao động dịch vụ Khi
đó, công cụ lao động chủ yếu là thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ, nắm bắt tâm lý
khách hàng của nhân viên chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp Do bản chất
tiếp xú
c trực tiếp giữa nhân viên và khách hàng nên đội ngũ lao động này mang
tính chất quyết định đến chất lượng dịch vụ và tác động đến cảm nhận của khách
còn đối mặt với nhiều mối quan hệ khác như với các nhà quản trị, giữa nhân viên
với nhau và với các bộ phận khác trong doanh nghiệp Chính vì vậy nên dễ gây ra
sự căng thẳng trong quá trình làm việc của nhân viên Ngoài ra, do áp lực về thời gian phục vụ mà nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ phải thay đổi thói quen sinh hoạt cho phủ hợp với công việc
- Tính chuyên môn hóa cao: Trong công ty viễn thông, mỗi bộ phận đảm nhiệm các công việc cụ thể và mang tính chất chuyên môn hóa cao, chính vì vậy, nhân viên chăm sóc khách hàng cũng bị ảnh hưởng bởi đặc điểm này Tính chuyên
môn hóa tạo ra sự thành thục trong công việc giúp mang lại năng suất lao động cao
Ngược lại,
chuyên môn hóa cũng tạo nên sự cứng nhắc trong việc sử dụng lao động và người lao động khó có thê thay thé vj tri cho nhau
- Mang tính sẵn sàng, đón tiếp phục vụ khách hang: Dé dam bao tinh sin sang
đón tiếp khách hàng trong dịch vụ, các công ty viễn thông luôn có hoạt động chăm sóc khách hàng 24/24 trong một ngày, 7 ngày/tuần và 365 ngày/năm cho nên các
doanh nghiệp phải phân công nhân viên làm việc theo ca, kể cả những ngày Lễ, Tết.
Trang 30- Nhân viên nữ chiếm tỷ trọng cao: Do tính chất công việc của ngành dịch
vụ nên đòi hỏi phải có sự khéo léo, cân thận, nhẹ nhàng, giao tiếp ứng xử tỉnh tế với khách hàng Vì vậy, nhân viên nữ chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty viễn thông Mặc khác, thu nhập tương đối thấp, ít cơ hội thăng tiến nên không hấp dẫn nam giới và do tính chất lao động dịch vụ là lao động,
bán thời gian nên phù hợp với nữ giới hơn
Tóm lại, từ những đặc điểm trên có thể thấy được sự phức tạp của nhân viên
chăm sóc khách hàng trong công ty viễn thông Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải
có trình độ và kỹ năng sắp xếp công việc một cách linh hoạt hiệu quả, nếu không sẽ
ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản lý và sử dụng lao động
1.1.4 Nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông
Hiện nay, dịch vụ viễn thông phát triển rất mạnh mẽ với thị trường xuất hiện
ngày càng nhiều các công ty Viễn thông: VNPT, Mobiphone, Viettel do đó cạnh
tranh ngày càng trở nên khốc liệt, các nhà kinh doanh muốn doanh nghiệp và sản
phẩm của mình đứng vững trên thị trường thì họ phải có gắng Điều đó đòi hỏi các
công ty viễn thông hiện nay phải coi nhu cầu của khách hàng thực sự là trung tâm của thị trường, họ phải bán cái mà thị trường người tiêu dùng cần chứ không phải bán cái mà mình có như trước đây Như vậy cũng có nghĩa là các công ty viễn
thông ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng để thỏa mãn được nhiều nhất các mong muốn của khách
hàng, đặc biệt đối với các loại hình dịch vụ viễn thông do đặc tính vô hình nên nó
không tự hấp dẫn khách hàng bằng hình dáng, hương vị, màu sắc mà phải thông,
qua các phương tiện trợ giúp Do đó,
âng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng được hình thành do yêu cầu khách quan của thị trường và yêu cầu cụ thể trong kinh doanh dịch vụ viễn thông
Trong các doanh nghiệp viễn thông hiện nay, hầu hết những nhân viên được
tuyển vào hầu như đều là những người mới ra trường hoặc đều là những nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công việc vì vậy, việc đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực cho nhân viên mới luôn là vấn để quan trọng Hơn nữa, công nghệ
Trang 31ngày càng phát triển, xã hội ngày càng đi lên nên việc nhân viên cần được nâng cao năng lực, bô sung kiến thức là điều hết sức cần thiết Một nhân viên có thể mất vài tháng đào tạo để học những kỹ thuật mới nhằm nâng cao trình độ, năng lực chuyên
cao năng lực nhân viên
Nhân viên có những tiến bộ trong công việc cũng như mang lại nhiều hiệu
quả trong công việc cũng chính là nâng cao được năng lực của mình Một doanh nghiệp cần xác định được vai trò của từng bộ phận, cá nhân trong công ty để dựa
vào đó nâng cao năng lực cho từng thành viên Nhân viên cần rèn luyện kỹ năng đề đóng góp vào sự phát triển của doang nghiệp
Theo cách tiếp cận của quản trị nhân lực, nâng cao năng lực nhân viên chăm
sóc khách hàng là một phạm trù liên quan mật thiết đến đảo tạo và phát triển nhân
lực trong doanh nghiệp Nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng dựa
trên ba yếu tố cấu thành quan trọng là Phẩm chất cá nhân, Kỹ năng và Kiến thức, là một trong những nội dung cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân sự trong
để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu: “Đào tạo là quá trình phát triển chất lượng
nguồn nhân lực cho phép nguồn nhân lực trở nên có hiệu quả hơn và đóng góp nhiều hơn vào việc đạt được mục tiêu của tô chức” (Samue100°Certo, 1997): nếu như “Đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp được hiễu là quy trình rèn
luyện các phẩm chất, hoàn thiện kỹ năng, cung cấp các kiến thức, cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tương lại” thì có thể hiểu “Nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng tập trung vào quá trình cung cấp và nâng cao các kiến thức chuyên môn, hoàn thiện kỹ năng làm việc, rèn luyện phẩm chất cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất”
Nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng có thể thực hiện bằng
Trang 32nhiều cách thức khác nhau: thông qua các chương trình đào tạo chính quy và tại chức tại các trường đại học và cao đẳng, thông quá các dịch vụ tư vấn và đảo tạo tư
nhân, thông qua qua quá trình tự học của mỗi nhân viên
Nhận thức được vai trò quan trọng của nâng cao năng lực nhân viên chăm
sóc khách hàng nên các công ty viễn thông luôn chú trọng đầu tư nhiều cho hoạt
về sản phẩm gói giá, thủ tục nghiệp vụ khi khách hàng cân nhân viên cung cấp Nói
cách khác, nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ nâng cao năng
suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc; nâng cao tính ốn định và năng động của tổ chức; phục vụ khách hàng một cách tốt nhất; tạo được lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường
Một doanh nghiệp với những nhân viên có sự cố gắng trau dồi kiến thức, có
ý thức nâng cao năng lực thì danh nghiệp đó sẽ ngày càng lớn mạnh và phát triển
1.2 Nội dung lý thuyết cơ bản về nâng cao năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông
1.2.1 Các yếu tố cấu thành năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng
a Pham chat ed nhén
Các phẩm chất cá nhân rất quan trọng và cần thiết đề tạo ra những nhân viên chăm sóc khách hàng giỏi Nhân viên chăm sóc khách hàng cần có thái độ đúng đối với công việc, phải nghiêm túc, cẩn trọng, có ý thức, ý chí và niềm tin cùng sự lạc
quan, say mê đối với nghề nghiệp Hơn nữa cần có tính trung thực - nhiệt tình, tôn trọng khách hàng, sự tự tin, kỷ luật giờ giấc, kiên nhẫn - tỉ mỉ - chỉ tiết và có tỉnh
thần ham học hỏi trong công việc
Mọi nhân viên chăm sóc khách hàng nên yêu và đam mê công việc như yêu
những người thân của mình Lòng yêu nghề nghiệp chính là động lực, thúc đây nhân viên cố gắng hoàn thành tốt công việc được giao Những nhân viên chăm sóc
Trang 33khách hàng thành công đều là những người có tâm huyết, tận tâm, tận lực, có trách
nhiệm với công việc hàng ngày Các phâm chất cần có dé đảm bảo thành công trong công việc của mỗi nhân viên chăm sóc khách hàng, bao gồm:
« _ Sự lạc quan trong công việc
Với các chủ doanh nghiệp, nhân viên chăm sóc khách hàng luôn có tỉnh thần
tích cực chính là người có thê gắn bó lâu dài được với công ty cũng như có sự cầu
tiến Những người này chính là người cống hiến nhiều và mang đến cho môi trường,
lợi thì trong quản lý trung thực lại là yế ần thiết để đánh giá phẩm chất của
một nhân viên Một nhân viên chăm sóc khách hàng có sự trung thực luôn được đánh giá cao bởi họ biết phân biệt đúng sai, công tư đề làm việc
«_ Sự nhiệt tỉnh
Nhiệt tình trong công việc sẽ giúp không khí làm việc khẩn trương và
chuyên nghiệp hơn, được khách hàng đánh giá cao Nhiệt tình cũng chính là yếu tố đem lại kết quả công việc tốt, nhanh chóng
« Sựtytin
Trong công việc, nhân viên chăm sóc khách hàng tự tin hơn sẽ là nhân viên
mang lại nhiều thành công hơn Một trong những điểm yếu mà nhân viên thường mắc phải khiến cho chủ doanh nghiệp cảm thấy không hài lòng chính là sự rụt rè và
thái độ tự tỉ, một biểu hiện rõ rệt của sự không tự tin Không có sự tự tỉn, nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ rất đễ thất bại trong công việc Không có sự tự tin, nhân
viên sẽ không nghĩ rằng mình sẽ làm được một việc gì đó, điều đó đồng nghĩa với
chuyện sẽ bỏ qua rất nhiều cơ hội Nhiều cá nhân đã thành công trong cuộc sống khi phát hiện chính mình cũng có thê làm được việc rất lớn lao mà trước đó tưởng
chừng xa tầm với của họ
¢ Sự tôn trọng
Khi làm việc nhân viên chăm sóc khách hàng cần có sự tôn trọng với chính
Trang 34cấp trên và đồng nghiệp của mình Sau đó chính là sự tôn trọng đối với khách hàng Chắc chắn chẳng chủ doanh nghiệp nào muốn trong doanh nghiệp của mình có
những nhân viên thô lỗ
nhân viên cũng có thể nhìn thấy ngay mọi vấn đề mà đôi khi phải cần có thời gian
Sự kiên nhẫn không chỉ hỗ trợ cho khách hàng mà nó còn giúp nhân viên giải
quyết một số trường hợp nội bộ cho những người hay than văn, gặp bối rồi Bắt cứ doanh nghiệp nào cũng vậy, hằng ngày nhân viên chăm sóc khách hàng phải tiếp cận với vô số loại người, mỗi người một tính cách và sở thích khác và thật khó đẻ chiều
lòng trước những yêu cầu hách dịch hoặc những thật nhiều đòi hỏi từ phía một khách
hàng Sự kiên nhẫn là cần thị:
lúc đó, giúp nhân viên chăm sóc khách hàng định
hình rõ ràng hơn những gì mình đang và sẽ làm hoặc thậm chí cũng để người đối diện cảm thấy họ thực sự được tôn trọng, được lắng nghe; chất lượng dịch vụ sẽ
được ngày càng xem trọng
© Tinh ti mi va chi tiét
Ngoài tính bao quát trong công việc, tính tỉ mỉ và chỉ tiết cũng là một phẩm chat cần thiết của nhân viên chăm sóc khách hàng, Trong doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ Viễn thông, mỗi bộ phận là một mắt xích ràng buộc lẫn nhau trong một tổng thể,
một khâu gắp vá đều có thể sẽ kéo theo hiệu ứng dây chuyền gây sụp đô cả hệ thống Chính vì vậy, sự tỉ mi, chỉ tiết trong công việc là điều hết sức quan trọng của
người nhân viên chăm sóc khách hàng Để có sự tỉ mi và chỉ tiết, nhân viên chăm sóc khách hàng cần phải hiểu rõ hoạt động và cách thức vận hành của công việc ở
từng giai đoạn cụ thể Hơn nữa, do khả năng giới hạn của mỗi con người, để nắm bắt được công việc một cách tỉ mi và chỉ tiết, đôi khi nhân viên phải phát huy hết
khả năng của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ Tính cách này của nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ giúp họ nâng cao năng lực và nhanh chóng phát triển
¢ Tinh ham hoc hoi
Trang 35Tinh ham hoe hoi là hết sức cần thiết đối với mỗi nhân viên chăm sóc khách
hàng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay Kiến thức là vô tận, kinh nghiệm là không thể
thiếu Do vậy, nhân viên chăm sóc khách hàng ham học hỏi sẽ luôn chủ động tích
cực cập nhật và bỗ sung kiến thức, tích lũy kinh nghiệm của bản thân và người khác
để nâng cao phát triển năng lực của chính mình
b Kỹ năng làm việc
Chăm sóc khách hàng là nghề đầy tiềm năng trong xã
¡ hiện đại, nhưng
không phải ai cũng có thê làm tốt công việc mà tưởng như đơn giản này Nếu một người có giọng nói dễ nghe, hoà đồng và biết cách thuyết phục người khác thì mọi thứ thật đơn giản, nhưng đối với những người không có sẵn những tố chất này thì điều đó thật sự là vấn đẻ lớn Tuy nhiên, nếu thật sự yêu thích vẫn có thể trở thành
những nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp Để làm được điều đó, trong, thời đại ngày nay, chỉ giỏi chuyên môn thôi là chưa đủ, mỗi nhân viên chăm sóc
khách hàng cần có những kỹ năng mềm nhất định
Ky nang mềm chỉ một tập hợp những phẩm chất, thói quen, quan điểm và
sức hút xã hội của một cá nhân, giúp con người đó trở thành một nhân viên chăm
sóc khách hàng tốt và có khả năng thích nghỉ với khách hàng và công ty Đối với
doanh nghiệp kinh doanh Viễn thông thì kỳ năng mềm cũng quan trọng không kém
gì các kỹ năng cứng về chuyên môn
- Kỹ năng lắng nghe khách hàng: Đây là kỹ năng số một mà một nhân viên
chăm sóc khách hàng bắt buộc phải có Sự lắng nghe khách hàng là một biều hiện
chứng tỏ nhân viên này sẽ cho thấy doanh nghiệp đủ sức để cung cấp những dịch
vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng Kết hợp với sự lắng nghe này là bắt buộc phải hiểu được tâm lý khách hàng qua những lần nói chuyện Hơn nữa, không nên
chỉ im lặng lắng nghe mà phải làm cho họ biết mình đang lắng nghe và tiếp nhận
những gì mà họ phản ánh Đó chính là sự lắng nghe tỉnh tế
- Kỹ năng giao tiếp tốt: Ngoài kỹ năng lắng nghe thì giao tiếp rõ rằng, mạch
lạc đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, là một trong những
kỹ năng mềm rất cần thiết đối với nghề chăm sóc khách hàng Những kỹ năng nói
chính xác, chọn hình thức nói phù hợp sẽ dé dàng cho việc tiếp nhận thông tin từ
Trang 36hai phía và gây được thiện cảm nhiều hơn từ phía khách hàng Kỹ năng giao tiếp khéo khéo giúp nhân viên chăm sóc khách hàng có thẻ cải thiện và duy trì mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp và khách hàng, là nền tảng giúp khách hàng tin tưởng hơn về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp - đây chính là mắt xích quan trọng giúp giữ chân khách hàng của doanh nghiệp
- Kỹ năng hiểu tâm lý khách hàng và có sự đồng cảm: Việc người nhân viên
làm dịch vụ chăm sóc khách hàng có kiến thức về tâm lý con người và có khả năng
đoán được tâm lý khách hàng là một lợi thế cho việc đạt được sự hài lòng từ phía khách hàng Hiêu được tâm lý khách hàng khiến nhân viên chăm sóc khách hàng
có thể hướng cuộc nói chuyện cho phù hợp với những gì mà khách hàng đang
khách hàng đó sẽ dễ dàng hơn rất nhiều
- Kỹ năng diễn xuất cơ bản: Thực tế trong công việc hiện nay, bất cứ ngành nghề nào cần sự tiếp xúc con người với con người, nhiều lúc ta phải giả vờ thân thiện và quan tâm để đạt được một mục đích nhất định Điều này không phải là
xấu, quan trong là mỗi cá nhân sử dụng nó với mục đích gì Với người làm dịch vụ chăm sóc khách hàng, nên sử dụng các kỹ năng diễn xuất cơ bản với những mục
đích tạo mối quan hệ tốt đẹp
Để đạt được điều này, hãy thống nhất hành động trong những lối nói, biểu hiện cảm xúc cần phải thông minh trước những lời nói, hành động từ phía khách
hang và trên hết là phải biết tiết chế cảm xúc và bình tĩnh trước mọi tình huống
Xây ra
È: Trong cuộc sống hàng ngày cũng như công
- Kỹ năng giải quyết vấn
việc, có rất nhiều sự việc phức tạp buộc chúng ta phải có kỹ năng giải quyết vấn đề
Trang 37tốt Đề có được kỹ năng này đòi hỏi mỗi nhân viên chăm sóc khách hàng phải hiểu
rõ nguồn gốc vấn đẻ, sau đó tìm hiểu rõ nguyên nhân Việc phân tích vấn đề giúp nhân viên hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề, biết được vấn đề đó sai ở đâu, sai như thế nào, có nghiêm trọng hay không và đưa ra các lựa chọn hợp lý nhất để xử
lý vấn đề một cách tốt nhất
- Kỹ năng linh hoạt, khả năng thích ứng: Sự thay đổi từ cuộc sống của một
người đi học đến cuộc sống của một người đi làm, sự thay đổi từ môi trường làm
việc này sang môi trường làm việc khác có thẻ khiến mỗi cá nhân không thích ứng
kịp Việc phải đối mặt với vấn đề “chưa quen việc”, sợ bị "để ý” và phấp phỏng
liệu mình có mắc lỗi trong quá trình làm việc hay không? Là tâm lý chung của mỗi
nhân viên khi mới bắt đầu công việc hoặc có sự biến động về môi trường làm việc
Vi thé, dé thuận lợi trong môi trường chăm sóc khách hàng, đòi hỏi sự phối hợp,
hợp tác cao, việc nắm bắt công việc và ứng xử phù hợp trong giao tiếp với khách hàng là vô cùng quan trọng Chúng ta vẫn thường cho rằng, phần thưởng sẽ đến với
những ai có tài năng, tận tụy và được đào tạo tốt Nhưng trong cuộc sống, những
người giỏi giang và siêng năng chưa chắc đã giành được chiến thắng (Rét nhiều người có trình độ chuyên môn nhưng thiếu khả năng thuyết phục người khác đẳng
tình với ý tưởng của mình nên cuối cùng họ nản lòng bỏ cuộc) Những nhân viên chăm sóc khách hàng thành công dường như không chỉ giỏi về nghiệp vụ chuyên
môn, mà còn có khả năng ứng biến linh hoạt, thích nghỉ với hoàn cảnh đề đạt được
những gì mình muốn
- Kỹ năng quản trị thời gian khoa học: là kỹ năng quan trọng đối voi bat ky
cá nhân, ngành nghề nào Nhưng riêng đối với nghề chăm sóc khách hàng việc
quản trị thời gian là một trong những kỹ năng cần phải có Nhân viên chăm sóc khách hàng không thể dành quá nhiễu thời gian cho khách hàng này mà quên mắt
khách hàng khác cũng đang cần được phục vụ, vì vậy hãy biết điều phối thời gian hợp lý để đảm bảo tắt cả khách hàng đều được phục vụ, đừng để họ đến tìm, chờ
đợi xong cảm thấy thất vọng, khi đó họ sẽ không muốn quay lại thêm lần nào nữa
Không ai đánh giá cao những người lăng phí thời gian, trong ngành chăm sóc
khách hàng ai lãng phí thời gian luôn làm cho khách hàng phải chờ đợi thì đó là
Trang 38dịch vụ không tốt
Ngoài ra, để trở thành một nhân viên chăm sóc khách hàng xuất sắc, đáp
ứng tối đa yêu cầu đề ra của nhà quản trị, làm hải lòng tất cả các khách hàng trong,
mỗi cuộc nói chuyện thì mỗi nhân viên cần phải có những kỹ năng sẵn sàng đương đầu với thử thách mới trong công việc, kỹ năng chủ động trong công việc,
kỹ năng kết thúc vấn đề, kỹ năng chấp nhận và học hỏi từ những lời phê bình, làm
việc tốt dưới áp lực từ phía khách hàng và chủ doanh nghiệp
€ Kiến thức chuyên môn
Theo nghiên cứu của Cohen và Levinthal (1990), khả năng tiếp thu kiến thức mới của người học phụ thuộc trực tiếp vào trình độ học vấn thực tại của họ Nếu nhân
viên đã có nền tảng kiến thức cơ bản về chuyên ngành, họ sẽ nhanh chóng tiếp cận và hiểu vấn đề được đào tạo, cũng như dễ dàng ứng dụng trong công việc của mình
Đối với nhân viên chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ Viễn thông không chỉ cần có các kiến thức chung đã được đào tạo trên ghế nhà trường mà còn cần có những kiến thức về sản pham, dịch vụ mà doanh nghiệp mình đang triển khai, cung cấp cho khách hàng (fổng quan doanh nghiệp,
nghiệp vụ chuyên môn) và môi trường kinh doanh Thật vậy, những kiến thức chuyên môn đã được đào tạo trong doanh nghiệp, kinh nghiệm trong quá trình
làm việc sẽ giúp nhân viên chăm sóc khách hàng định hướng được công việc cin
triển khai, hoàn thành các chiến lược của chủ doanh nghiệp ch chính xác trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi Ngoài ra, mỗi nhân viên chăm sóc
khách hàng cần tự học hỏi, trau dỗi kiến thức, cập nhật những ứng dụng công
nghệ thông tin mới vào công việc hàng ngày nhằm hoàn thành tốt công việc được
giao trong thời gian sớm nhất Cụ thê hơn, các kiến thức mà mỗi nhân viên chăm
sóc khách hàng cần có, bao gồm:
- Các kiến thức kinh doanh chung bao gồm các kiến thức về doanh nghiệp
và ngành nghẻ, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, các kiến thức về văn hóa —
xã hội, giúp cho mỗi nhân viên chăm sóc khách hàng am hiểu về môi trường hoạt
động và đặc thù của doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhân viên chăm sóc khách hàng.
Trang 39cần nắm bắt cơ bản các kiến thức về chính trị - pháp luật, công nghệ thông tin những kiến thức này rất cần thiết trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp,
giúp nhân viên thực hiện đúng các nghĩa vụ, quy định nhà nước, chủ động lựa chọn công nghệ phù hợp cho công việc của mình làm tăng năng suất lao động, tạo ra sản
phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường
- Các kiến thức bỏ trợ khác như sự am hiểu về văn hóa trong kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, các kiến thức ngoại ngữ, tin học và các kiến thức hội nhập
kinh tế quốc tế Thật vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ giúp mỗi cá nhân tiếp nhận được nền văn minh thế giới, cập nhật được những công nghệ tiên tiến; tin học giúp giảm thiểu thời gian trong công việc và các hoạt động tác
nghiệp hàng ngày
Tóm lại, từ việc nghiên cứu các yếu tố cầu thành năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng bao gồm: kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc và các phẩm chất cá nhân của nhân viên chăm sóc khách hàng
12.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp
Thường xuyên đánh giá năng lực nhân viên chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông giúp cho bản thân nhân viên chăm sóc khách
hàng có cơ hội để xem xét lại phẩm chất cá nhân, kỹ năng, kiến thức liên quan đến công việc Từ đó phát hiện ra các điểm mạnh cần phát huy, các điểm yếu cần khắc phục đề phát triển năng lực cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình làm việc
Nếu một nhân viên chăm sóc khách hàng có năng lực tốt, được đặt đúng vị trí với điều kiện làm việc phù hợp thì sẽ có hiệu quả công việc cao, mang lại giá trị cho doanh nghiệp
Đánh giá năng lực là cơ sở để hoạch định nguồn nhân lực (lập kế hoạch đào tạo và phát triển, thuyên chuyên, bổ nhiệm, ), là thước đo đề doanh nghiệp dự báo
trước khả năng hoàn thành mục tiêu công việc của nhân viên, mục tiêu của doanh nghiệp, là cơ sở đề trả lương theo năng lực
Cho dủ áp dụng bat cứ phương pháp đánh giá nào, nhà quản trị cũng nên có
Trang 40các tiêu chí đánh giá nhân viên Các tiêu chí này cần rõ ràng và quan trọng nhất là
phải đo lường được, tránh đưa ra các tiêu chí “chung chung” dẫn tới sự hiểu lầm
hiệu quả hay phù hợp với
văn hóa doanh nghiệp hay không đều cần những tiêu chí đánh giá nhất định Đánh giá năng lực nhân viên có thể coi là một trong những khâu quan trọng nhất trong quy
trình quản lý nhân viên đề có thể xét duyệt sự hoàn thành nhiệm vụ, mức độ phù hợp với công việc, với công ty của một nhân viên
Tiêu chí đánh giá phải gắn liền với nhiệm vụ được giao thực hiện và mục tiêu mà tổ chức mong muốn đạt tới ứng với từng vị trí công việc của từng nhân viên Các tiêu chí phải được đưa ra từ đầu kỳ đánh gid dé nhân viên hiểu các yêu cầu và sự mong đợi của người quản lý đối với mình
Đây là công việc vô cùng cần thiết, không thể thiếu để các nhà quản trị có
thể nâng cao hiệu quả làm việc, động viên nhân viên cũng như thúc đây kịp thời,
giúp nhân viên khắc phục những thiếu sót Tuy nhiên, đánh giá năng lực nhân viên
không phải là điều dễ dàng, do đó, mỗi doanh nghiệp cần đưa ra những tiêu chí
chung, áp dung cho các cấp bậc nhân viên khác nhau, đề có cách đánh giá khách quan nhất
Hầu hết các doanh nghiệp khi triển khai đánh giá nhân viên đều mong muốn
đạt được các lợi ích mà đánh giá nhân sự mang lại:
~ Mục tiêu công việc luôn chính xác, rõ ràng và đo lường
~ Việc đánh giá nhân viên mang tính trực quan và loại bỏ yếu tố cảm tính Từ đó,
có thể xác định được các nhân viên xuất sắc một cách công bằng nhất
- Việc đánh giá nhân viên chính xác sẽ giúp họ phát huy năng lực làm việc
cao nhất
- Cập nhật những điềm yếu kém trong hiệu suất làm việc từ đó có những bước
điều chỉnh trong kế hoạch đánh giá nhân viên và phát triển chuyên môn cho họ
- Tạo động lực và kích thích cho nhân viên làm việc tốt hon