1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2. Y Kien tong quan cua WB_Ban dich tham khao

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Tên Quốc gia Dự án Bản mẫu Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp Giới thiệu Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp (EPP) bốn kế hoạch an toàn đập mà bên Khách hàng cần phải chuẩn bị dựa theo Chính sách Bảo vệ An tồn đập Ngân hàng Thế giới (OP/BP 4.37).1 Ba kế hoạch lại bao gồm: (i) Kế hoạch Giám sát Xây dựng Đảm bảo Chất lượng, (ii) Kế hoạch Trang thiết bị, (iii) Kế hoạch Vận hành Sửa chữa Mẫu Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp nhằm mục đích cung cấp hướng dẫn chung để chuẩn bị xây dựng EPP hoàn thiện dựa khảo sát địa hình, phân tích đập vỡ, mô ngập lụt vùng hạ du đồ giai đoạn đầu thực dự án Với trường hợp xây đập mới, EPP hoàn chỉnh cần hồn thành khơng q 12 tháng trước hồ tích nước Trong trường hợp nâng cấp sửa chữa, EPP hoàn chỉnh cần hoàn thành sớm giai đoạn thực dự án để tình khẩn cấp đập tiềm ẩn khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư vùng hạ du Trong trường hợp nào, EPP cần trình lên Ngân hàng để xem xét trước kết thúc việc thẩm định Lưu ý mức độ chi tiết EPP phải tương ứng với mức độ ảnh hưởng tiềm tình trạng đập vỡ cố vận hành Đập ảnh hưởng khơng có ảnh hưởng khơng cần đánh giá đánh giá mức độ vừa phải, đập có ảnh hưởng nguy hiểm cao cần có kế hoạch khẩn cấp quy mơ lớn Ngồi ra, đập có ảnh hưởng nhiều thường cần nhiều quan đơn vị phối hợp trách nhiệm nỗ lực để ứng phó hiệu với trường hợp vỡ đập, đập có mức độ ảnh hưởng nguy hiểm thấp Mục đích Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp Mục đích EPP đưa kế hoạch hành động xác định trước mà chủ đập cần tiến hành có trường hợp khẩn cấp an tồn diễn Bản EPP nên cụ thể hố q trình phát tình trạng khẩn cấp đập hành động mà chủ đập nên thực để giảm bớt cố đập giảm thiểu thiệt hại người tài sản Bản bao gồm quy trình thơng tin để hỗ trợ chủ đập đưa cảnh báo sớm thông báo cho quyền chịu trách nhiệm quản lý khẩn cấp Bản bao gồm đồ ngập lụt rõ quan quản lý khẩn cấp vùng trọng yếu cần hành động trường hợp khẩn cấp Các trường hợp khẩn cấp an toàn đập bắt đầu loạt điều kiện bất lợi bao gồm lũ lụt, động đất, lở đất lòng hồ, từ mố, tượng bất thường đập (rò rỉ lớn, tắc đường ống tràn, cửa tràn không hoạt động, v.v.), vận hành không đúng, thiệt hại cố, hành động phá hoại, v.v thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm đập hồ chứa Do đó, EPP cần phản ánh mối nguy hiểm rủi ro vị trí cụ thể đập xem xét nguy dẫn đến vỡ đập hậu tiềm ẩn hạ lưu Cũng cần lưu ý trường hợp khẩn cấp an tồn đập gây việc xả nước đột ngột khơng kiểm sốt xả nước có kiểm sốt mức mở cửa xả tràn / cửa xả đáy đột ngột tăng lưu lượng tuabin phát điện Việc xả nước gây thiệt hại cho làm hư hỏng kết cấu, điều kiện lũ lụt Khung Môi trường Xã hội (ESF), Ngân hàng Thế giới thông qua vào tháng năm 2016, bảo vệ người môi trường khỏi tác động tiềm tàng bất lợi phát sinh từ dự án Ngân hàng tài trợ thúc đẩy phát triển bền vững ESF cung cấp phạm vi bao quát rộng có hệ thống rủi ro môi trường xã hội ESF yêu cầu ý đến vấn đề môi trường xã hội suốt trình chuẩn bị thực dự án, với tập trung gia tăng vào tham gia giám sát bên liên quan Các điều khoản cụ thể liên quan đến An toàn Đập nêu ESS4: Sức khỏe An toàn Cộng đồng Đoạn nêu: “Trong trường hợp dự án liên quan đến đập có, Bên vay cung cấp đủ nguồn lực để áp dụng yêu cầu an toàn đập, quy định Phụ lục Sau đó, Phụ lục cung cấp chi tiết yêu cầu an toàn đập, tương tự quy định OP / BP4.37 có cách tiếp cận dựa rủi ro nhiều 1 không liên quan đến cố điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động an tồn đập, gây nguy hiểm đến tính mạng người tài sản hạ lưu Vì vậy, cần thiết lập quy trình thơng báo cảnh báo hạ lưu thích hợp cho việc xả nước lớn bên cạnh trường hợp khẩn cấp dẫn đến vỡ đập Các đặc điểm Đập Phần mơ tả đập, vị trí số liệu kích thước chính, cần nêu phần Bản đồ khu vực lân cận đập vẽ chi tiết đập cần đính kèm với danh sách tất đập vùng thượng hạ lưu dân cư vùng thượng hạ lưu có nguy bị ảnh hưởng đập vỡ ngập lụt gây q trình xả lũ lớn Vai trị trách nhiệm bên liên quan EPP cần xác định rõ trách nhiệm tất đơn vị liên quan để đảm bảo có hành động hiệu kịp thời xảy tình khẩn cấp đập Cụ thể, EPP nêu vai trò trách nhiệm chủ đập tổ chức có liên quan khác chịu trách nhiệm thực EPP bao gồm giám sát, điều tra, vận hành bảo trì đập hành động khác thơng báo, cảnh báo, sơ tán v.v cần thiết cho giai đoạn khác EPP Trong chủ đập / cán vận hành đập chịu trách nhiệm đánh giá điều kiện an tồn đập thơng báo cho quan quản lý khẩn cấp cố an toàn đập, quan quản lý khẩn cấp nói chung chịu trách nhiệm lập kế hoạch sơ tán thực với quan pháp lý để thực hành động Tuy nhiên, trường hợp khu dân cư khu giải trí nằm hạ lưu đập bị ngập vòng vài phút sau vỡ đập, chủ đập cần thông báo trực tiếp cho người dân khu vực Khi xây dựng EPP, chủ đập quan quản lý khẩn cấp nên thảo luận xác định phương thức thông báo hiệu để tuân theo Ngoài chủ đập, người vận hành quan quản lý khẩn cấp, đơn vị có liên quan phối hợp khác bao gồm quyền địa phương/khu vực, ngành, dân phòng, cảnh sát, văn phòng y tế, quan nghiên cứu khí tượng địa chấn, nhà thầu, v.v tùy theo hệ thống điều hành quốc gia tùy theo nguy tiềm ẩn quy mô tình khẩn cấp Danh sách liên lạc khẩn cấp Kế hoạch Sẵn sàng Ứng phó trường hợp khẩn cấp cần bao gồm danh sách dễ dàng thấy chi tiết thông tin liên lạc khẩn cấp, gồm cán kỹ thuật nhân viên làm việc đập cán chủ chốt đơn vị bên chịu trách nhiệm quản lý khẩn cấp, v.v Thông tin chi tiết cần bao gồm họ tên, vai trị, địa thơng tin liên lạc (số điện thoại bàn điện thoại di động), thông tin chi tiết cần cập nhật thường xuyên để đảm bảo thông tin hành Danh sách tên người quan liên lạc trường hợp khẩn cấp cần đặt khu vực trung tâm đập, tốt bên cạnh điện thoại đài báo tin Danh sách liên lạc cần kiểm tra, xác nhận định kì, cập nhật cần Quy trình ứng phó EPP Khi có cố bất thường khẩn cấp phát đập, chủ đập người vận hành cần tuân theo bước sau: i) Quy trình xác định, đánh giá phân loại trường hợp khẩn cấp; ii) Quy trình thơng báo; iii) Các hành động phòng chống khẩn cấp, iv) Chấm dứt tình trạng khẩn cấp lập hồ sơ Xác định đánh giá sớm tình hình kích hoạt tình cần phải có hành động ứng phó khẩn cấp quan trọng Phụ lục cung cấp số ví dụ bất thường mà chủ đập/người vận hành đập cần kiểm tra kịp thời Điều quan trọng phải xây dựng quy trình để xác định mức độ khẩn cấp đáng tin cậy kịp thời để đảm bảo thực hành động đối phó phù hợp dựa mức độ khẩn cấp tình Các thủ tục thơng báo kịp thời bắt buộc để tất đơn vị, quan liên quan đến việc triển khai EPP để ứng phó thích hợp Các hành động phịng ngừa giảm nhẹ thực để giải tình khẩn cấp đập Cuối cùng, cần phải đưa định việc chấm dứt cố Sau cố kết thúc, cần phải lập tài liệu ghi chép việc 6.1 Quy trình xác định, đánh giá, phân loại tình khẩn cấp Các mối đe dọa tiềm tàng gây nguy hiểm cho an tồn đập cần có hành động phải nêu rõ Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp Nếu phát sớm, mối đe dọa an toàn đập tiềm tàng đánh giá hành động phịng ngừa khắc phục thực để tránh cố vỡ đập giảm thiểu quy mô mức độ cố vỡ đập Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần đưa quy trình rõ ràng để thực xác định mối đe dọa tiềm ẩn an toàn đập Việc kiểm tra an toàn đập phải tiến hành nhanh sau xác định mối đe dọa an toàn đập tiềm ẩn Cần thực giám sát trình đánh giá mối đe dọa an tồn đập tiềm trì đến mối đe dọa giải Danh sách cán kiểm tra đập chuyên gia kỹ thuật đủ điều kiện nên đưa vào danh sách liên lạc chủ chốt trường hợp khẩn cấp EPP Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần hướng dẫn rõ ràng điều kiện cần phải khai báo khẩn cấp an tồn đập, tun bố tình trạng khẩn cấp an toàn đập, cách ghi lại tuyên bố tình trạng khẩn cấp phải tuân theo hướng dẫn việc phân loại danh mục khẩn cấp, xả lũ lớn, cảnh báo nội bộ, tình khẩn cấp tiềm ẩn xảy cố Các chủ đập, phối hợp với quan quản lý khẩn cấp, nên thiết lập phân loại khẩn cấp phù hợp cho trường hợp cụ thể, có tham khảo bốn mức độ khẩn cấp an toàn đập: i) Xả lũ lớn (không vỡ đập); ii) Cảnh báo nội bộ; iii) Tình khẩn cấp / tiềm ẩn vỡ đập; iv) Sắp xảy vỡ đập: Xả lũ lớn Cảnh báo xả lũ lớn cho thấy lũ lụt xảy hệ thống sông, khơng có mối đe dọa rõ ràng an toàn đập Mức khẩn cấp lũ lớn chủ đập sử dụng để chuyển cho quan bên ngồi khu vực hạ lưu bị ảnh hưởng việc xả lũ đập Mặc dù lượng lũ vượt tầm kiểm sốt chủ đập, thơng tin thời gian lượng xả từ đập hữu ích cho quyền việc đưa định cảnh báo sơ tán Thông báo nên xác định trước dựa mối tương quan đợt xả lũ thời gian tác động đến khu vực hạ lưu Thông báo mức độ khẩn cấp xả lũ lớn thường gửi đến cho quan có thẩm địa phương bị ảnh hưởng, chủ đập hạ lưu đơn vị khác, cần thiết Chủ đập nên xem xét việc lập bảng theo dõi việc mở cửa tràn và/hoặc mực nước hồ chứa đến dòng chảy, tác động dự kiến đến hạ du quan, đơn vị liên hệ Chu kỳ xả lũ lớn cụ thể tùy thuộc vào đặc điểm địa hình sơng hạ lưu, khả xả lũ, v.v Cảnh báo nội Mức độ Cảnh báo Nội phù hợp với kiện đập không dẫn đến cố, cần phải điều tra thông báo cho nhân viên nội và/hoặc nhân viên bên ngồi Ví dụ: i) thấm rị rỉ phía hạ lưu đập, ii) diện nhân viên khơng có phận đập iii) cố cửa van Một số cố, chẳng hạn rò rỉ mới, cần phản hồi nội từ chủ đập Những trường hợp khác, cố cửa đập, dẫn đến việc xả lũ cao ngồi dự kiến gây nguy hiểm cho người dân vùng hạ lưu cần thông báo quan bên ngồi Tình Khẩn cấp/ Vỡ đập Mức độ khẩn cấp vỡ đập tiềm tàng tức tình trạng tiến triển đập dẫn đến cố vỡ đập Ví dụ: i) mực nước hồ tăng tiến gần đến đỉnh phần không tràn đập; ii) nứt ngang kè; iii) mối đe dọa phá hoại xác minh Cần phải truyền cảnh báo tình khẩn cấp / vỡ đập tiềm tàng để có đủ thời gian phân tích, định hành động trước đập vỡ Tình vỡ đập xảy ra, hành động ứng phó trước hạn chế làm giảm bớt mức độ vỡ đập Vỡ đập Mức độ khẩn cấp xảy vỡ đập cho thấy thời gian hết đập vỡ, vỡ vỡ Tình trạng xảy vỡ đập thường liên quan đến việc mát liên tiếp vật liệu đập Thông thường xác định việc vỡ đập hoàn toàn Do đó, định đưa khơng có thời gian để ngăn chặn tình trạng vỡ đập cần phải đưa cảnh báo vỡ đập Để thực sơ tán, quan quản lý khẩn cấp cho tình xấu vỡ đập xảy 6.2 Thủ tục thông báo Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần đưa quy trình thơng báo rõ ràng dựa phân loại mức độ khẩn cấp để tất đơn vị, quan liên quan thực hành động cách dễ dàng Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần bao gồm danh sách tất người thông báo trường hợp khẩn cấp an toàn đập tuyên bố, cho biết rõ thực gọi trình tự ưu tiên Quy trình, thường trình bày dạng sơ đồ, nên bao gồm thông báo cho chủ đập, phụ trách, quan quản lý khẩn cấp, quyền khu vực / địa phương, cảnh sát, dân phịng, cơng an, cố vấn kỹ thuật, nhà thầu, phù hợp Như nói danh sách liên lạc khẩn cấp, quy trình nên bao gồm danh sách tên riêng chức danh, số điện thoại văn phòng nhà riêng, liên hệ phương tiện liên lạc thay khác Các quy trình thơng báo, sơ đồ, phải gửi sẵn cho tất cá nhân có trách nhiệm theo EPP, phải đăng bật đập trung tâm vận hành khẩn cấp Chủ đập 6.3 Hành động phòng ngừa khẩn cấp Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần đưa danh sách hành động phòng ngừa khẩn cấp chi tiết thực theo danh mục cấp độ khẩn cấp để khắc phục giảm thiểu tác động tiềm ẩn cố vỡ đập Các hành động phòng ngừa khắc phục thực trước tuyên bố tình trạng khẩn cấp an tồn đập bao gồm tháo mực nước hồ chứa, hạn chế dòng chảy vào ra, đổ vật liệu để giảm thiểu xói mịn tiềm tàng xả đường ống, đặt vật liệu túi cát vào điểm thấp đỉnh đập vết nứt kiểm sốt Các hành động phịng ngừa thực sau tuyên bố tình trạng khẩn cấp an tồn đập bao gồm triển khai cơng việc sửa chữa để giảm khả vỡ đập, rút nước hồ chứa sơ tán người dân khỏi khu vực có khả ngập lụt Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần có danh sách hành động thực trước xác định thiếu an toàn tiềm ẩn đập, bao gồm: • Thỏa thuận với bên hỗ trợ thứ ba ứng phó thời gian ngắn với thiết bị, vật liệu chuyên gia • Dự trữ vật liệu • Lắp đặt hệ thống cảnh báo để cảnh báo cho người dân bị ảnh hưởng • Thiết lập kế hoạch quy trình phối hợp với quan quản lý khẩn cấp, quyền khu vực / địa phương, cảnh sát, dân phòng, v.v 6.4 Chấm dứt lưu trữ hồ sơ Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần bao gồm thủ tục chấm dứt tình trạng khẩn cấp an tồn đập thơng báo cho đơn vị tình trạng khẩn cấp an toàn đập giải Các đơn vị có trách nhiệm tun bố chấm dứt q trình ứng phó khẩn cấp cơng cộng Sau chấm dứt tình trạng khẩn cấp an tồn đập theo chủ đập cố vấn kỹ thuật xác định, hoạt động ứng phó khẩn cấp cần phải ghi lại báo cáo, bao gồm nội dung sau đây: • Sự kiện điều kiện bắt đầu tình khẩn cấp • Các hành động ứng phó thực chủ đập tất quan tham gia • Mức độ thiệt hại đập • Phạm vi ảnh hưởng ngập lụt hạ lưu • Giải trình cho việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp an tồn đập • Những điểm mạnh hạn chế Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp bao gồm quy trình quản lý thơng báo khẩn cấp, thiết bị, tài nguyên, v.v • Hành động khắc phục để giải hạn chế xác định Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp Ma trận ứng phó khẩn cấp Khi xảy tình khẩn cấp, chủ đập cán vận hành đập khơng có thời gian để đọc báo cáo, họ tập huấn đầy đủ xử lý khẩn cấp Do đó, EPP phải ln bao gồm Ma trận ứng phó khẩn cấp (ERM) ERM thể mối tương quan tình khẩn cấp khác nhau, với mức khẩn cấp / ứng phó tương ứng trình bày Phần - Quy trình ứng phó Kế hoạch ứng phó khẩn cấp Mỗi ma trận phải chứa dẫn rõ ràng (đọc, quan sát trực quan, v.v.) mức ứng phó thích hợp Mẫu ERM đính kèm Phụ lục Một lần nữa, việc phân loại mức độ khẩn cấp / ứng phó nên thảo luận xác định đối trường hợp cụ thể, việc xả nước lớn từ đập gây thiệt hại tính mạng tài sản, bắt buộc phải thiết lập quy trình cảnh báo thơng báo Các hoạt động chuẩn bị Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần cung cấp danh sách hoạt động hành động thực trước phát sinh cố Các hoạt động chuẩn bị giúp ứng phó với cố ngăn chặn, kiểm soát giảm bớt ảnh hưởng cố nên trình bày nội dung sau: • Tiếp cận cơng trình • Hệ thống cảnh báo liên lạc • Nguồn cung cấp điện dự phịng • Vật tư, Vật liệu Hỗ trợ Khẩn cấp • Duy trì đào tạo Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp 8.1 Tiếp cận vị trí cơng trình Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần mơ tả tuyến đường tiếp cận phụ, phương tiện để đến cơng trình điều kiện khác (ví dụ: đường bộ, đường mịn, thuyền, trực thăng, máy ủi) thời gian di chuyển dự kiến Động đất mưa bão lớn dẫn đến lở đất, đổ trôi cầu, chặn đường vào cơng trình nhiều ngày nhiều tuần Thời tiết xấu hạn chế việc tiếp cận trực thăng Do đó, điều quan trọng cần xem xét trước khả tiếp cận trường sau diễn biến thiên nhiên lớn ảnh hưởng hạn chế tiếp cận thiết bị sẵn có để quản lý khẩn cấp an tồn đập, Kế hoạch ứng phó khẩn cấp kết hợp mức độ ứng phó để giảm thiểu tác động bất lợi hạn chế tiếp cận Nếu hạn chế tiếp cận xảy sau kiện tự nhiên lớn cần phải dự trữ thiết bị thiết yếu trường Kế hoạch ứng phó khẩn cấp nên bao gồm quy trình ứng phó cho tình việc tiếp cận đập bị hạn chế trường hợp sau:    Thời điểm ban đêm, bao gồm thời điểm gây cố điện Các hành động ứng phó phù hợp bao gồm thiết lập nguồn điện ánh sáng khẩn cấp, giới hạn khu vực tiếp cận kiểm tra chờ đến trời sáng Thời tiết bất lợi, bao gồm bão lớn, lở đất, tuyết rơi, tuyết tan, v.v Các hành động ứng phó phù hợp bao gồm lập nơi trú ẩn tạm thời, quần áo thiết bị phù hợp sử dụng video thay sử dụng thiết bị giám sát có người lái Chắn đường dừng hoạt động giao thông, vv 8.2 Hệ thống thông tin cảnh báo Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần nêu đầy đủ chi tiết hệ thống thông tin liên lạc nội bên sử dụng trường hợp khẩn cấp Các phương tiện liên lạc thường sử dụng (điện thoại di động, điện thoại cố định email) dễ bị hư hỏng tải điều kiện bất lợi dẫn đến tình trạng khẩn cấp an tồn đập (ví dụ động đất, bão, mưa lớn, v.v.) Do đó, cần đánh giá khả truyền tải hệ thống liên lạc có sẵn và, thích hợp, tăng cường hệ thống liên lạc bổ sung, radio trung kế, điện thoại vệ tinh, tin nhắn internet Trong trường hợp đập phía thượng nguồn khu dân cư, EPP cần cung cấp thông tin hệ thống cảnh báo hạ lưu, còi báo động khẩn cấp, radio, phương tiện truyền thông xã hội, v.v cho người dân khu dân cư cơng cộng khu vực ngập lụt dọc theo dịng sơng Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần cung cấp đầy đủ chi tiết hệ thống cảnh báo quy trình kích hoạt, bao gồm người chịu trách nhiệm cho định kích hoạt hệ thống cảnh báo nào, v.v Ngồi ra, cần có cảnh báo hạ du trường hợp xả nước lớn mà không bị vỡ đập Hơn nữa, Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần đưa biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng cách người dân thông báo trường hợp khẩn cấp hành động mà người dân nên thực trường hợp khẩn cấp 8.3 Các nguồn cung cấp điện thay Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần cung cấp chi tiết vị trí hoạt động nguồn cung cấp điện khẩn cấp (ví dụ: máy phát điện di động, nhiên liệu) Mặc dù nguồn lượng đập cung cấp chức thủy điện đập lưới điện mở rộng đến vị trí đập, cố hệ thống dẫn đến điện cho liên lạc qua điện thoại, thiết bị giám sát hệ thống truyền liệu Kế hoạch ứng phó khẩn cấp nên phân tích tác động cố vỡ đập tình khẩn cấp cấp điện cho hoạt động đập, hoạt động khẩn cấp, hoạt động cứu hộ, v.v 8.4 Vật tư, Vật liệu Hỗ trợ Khẩn cấp Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần rõ vị trí sẵn sàng nhu yếu phẩm sử dụng tình khẩn cấp (ví dụ: thực phẩm cho đội ứng phó) vật liệu (ví dụ: đá, vật liệu tiêu nước) để sử dụng khẩn cấp Cần nêu vị trí tính sẵn sàng thiết bị (ví dụ: đèn, máy ảnh, đèn chiếu sáng khẩn cấp, dụng cụ vận chuyển đất) nhà thầu địa phương huy động trường hợp khẩn cấp an toàn đập Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp nên bao gồm danh sách nhân viên hỗ trợ kỹ thuật vận hành, thông tin liên lạc họ Trong trường hợp khẩn cấp an tồn đập, cần phải có chun gia hỗ trợ kỹ thuật để xem xét xu hướng vận hành đập xác định cần thiết hành động phòng ngừa hỗ trợ tạm thời Cũng cần đến nguồn lực bổ sung cho hoạt động trang thiết bị 8.5 Duy trì đào tạo Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp nên bao gồm quy định để xem xét tài liệu, quy trình hệ thống thơng tin tình trạng, mức độ phù hợp khả hoạt động Cần rà sốt thường xun, năm lần bao gồm cập nhật, tên thông tin chi tiết liên lạc cho tất cán có trách nhiệm quản lý khẩn cấp Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp cần xem xét kiểm tra / đánh giá an tồn đập định kỳ để xác minh kế hoạch cập nhật thông tin, hướng dẫn đạo phù hợp với điều kiện tình trạng hoạt động đập Cần đưa quy định đào tạo nhân liên quan đến việc kích hoạt triển khai Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp Việc nhằm đảm bảo tất nhân đề xuất Kế hoạch ứng phó khẩn cấp nắm nội dung kế hoạch hiểu trách nhiệm họ, hồn thành nhiệm vụ trường hợp khẩn cấp an tồn đập Các tập huấn luyện bao gồm từ tập giới hạn cho trường hợp khẩn cấp an tồn đập cụ thể đến mơ toàn diện trường hợp khẩn cấp an toàn đập bao gồm tình dẫn đến vỡ đập (hiệu ứng domino) Tần suất loại tập huấn luyện phản ánh hậu cố phải đủ để trì sẵn sàng chủ đập trường hợp khẩn cấp an toàn đập Phần phản ánh tỷ lệ thay đổi nhân chịu trách nhiệm trường hợp khẩn cấp Các đơn vị có liên quan khác, quan quản lý khẩn cấp, lực lượng dân phòng, v.v cần thường xun tham gia khóa tập huấn để trì sẵn sàng cho tình khẩn cấp an tồn đập trì phối hợp tất bên bị ảnh hưởng Các bảng biểu Bản đồ ngập lụt vỡ đập Kế hoạch ứng phó khẩn cấp trình bày kết phân tích vỡ đập / mơ lũ hạ lưu phân định khu vực bị ảnh hưởng trường hợp vỡ đập Các đồ ngập lụt hiển thị rõ ràng vùng ngập lụt, thông tin mặt cắt, đập, đường phố, tòa nhà, đường sắt, cầu, doanh trại tính quan trọng khác Các đồ ngập lụt vỡ đập phải thể khu vực ngập lụt với tỷ lệ đủ để xác định khu vực có nguy nên bao gồm bảng theo dõi ngập lụt cho thấy thời gian đến nước lũ, độ cao lũ, vận tốc, v.v vị trí chủ chốt Để hỗ trợ quan quản lý khẩn cấp chuẩn bị sơ tán, đồ cần hiển thị khu vực bị ngập cố vỡ đập khi: i) lụt vỡ đập vào ngày nắng - thường liên quan đến động đất điều kiện thời tiết bình thường; ii) lụt vỡ đập vào ngày mưa theo lũ thiết kế lũ kiểm tra liên quan đến cố tràn đập Ngoài ra, đồ ngập lụt hạ lưu trường hợp lũ lớn (ví dụ 200-1.000 năm) không gây vỡ đập gây ngập lụt đáng kể khu dân cư / thương mại hạ lưu cần chuẩn bị để đưa cảnh báo kịp thời cho quyền cộng đồng địa phương Các đồ ngập lụt vỡ đập hỗ trợ quan quản lý khẩn cấp phối hợp với quyền khu vực/địa phương, cảnh sát, dân phòng, v.v việc xây dựng quản lý kế hoạch sơ tán Theo yêu cầu quan quản lý khẩn cấp, tính bổ sung, tuyến đường sơ tán đề nghị nơi trú ẩn khẩn cấp đưa vào đồ 10 Thông tin bổ sung Các mục bổ sung đưa vào phụ lục Kế hoạch ứng phó khẩn cấp bao gồm: • Kế hoạch, vẽ hình ảnh tổng thể cơng trình • Thông tin hướng dẫn vận hành cho cửa van đáp ứng chức an toàn đập với đường găng đánh giá • Thơng tin quy trình tỷ lệ rút nước hồ chứa khẩn cấp • Quy trình mẫu để ghi chép tình khẩn cấp (ví dụ: danh sách kiểm tra giám sát lũ, danh sách kiểm tra sau động đất, nhật ký hành động khẩn cấp) Phụ lục 1: Xác định sớm tình khẩn cấp xảy (Mẫu cho đập đắp) Nhân viên vận hành đập cần xác định tình trạng khẩn cấp nên biết loại hư hỏng việc liên quan để xác định đưa kế hoạch hành động để ngăn chặn giảm nhẹ tác động nguy hại cố vỡ đập Bảng đưa số dấu hiệu ví dụ tượng bất thường đập Khu vực thấm mới, tăng lưu lượng từ nơi rò rỉ cũ, lưu lượng cống theo dõi tăng bất thường Rò rỉ tăng thêm xuất chân đập, mố, mái hạ lưu đập, khu vực hạ lưu đập đáng quan tâm liên quan đến khởi đầu diễn biến tiềm tàng liên quan đến vỡ đập Tương tự, gia tăng dòng chảy / thấm giám sát thấy biểu tình trạng thấm vị trí đập liên quan đến vỡ đập tình trạng thấm Cần thực giám sát đập cách chặt chẽ, cần tìm hiểu, điều tra tình hình kịp thời Hiện tượng trơi vật liệu dịng thấm Đây dấu hiệu trực tiếp xói mịn vỡ ống xảy Một lượng nhỏ trầm tích tốc độ thấm nhỏ khơng đổi tiềm ẩn nguy vỡ đập Rị rỉ bùn tăng nhanh nghiêm trọng cố vỡ đập xảy nhanh chóng Dữ liệu áp lực nước bất thường Chỉ số áp suất nước bất thường (không phù hợp với số liệu lịch sử) cho thấy tình trạng rị rỉ thay đổi hoạt động đập / móng cần điều tra kịp thời Những liệu quan tâm xảy với chứng khác tình trạng rị rỉ thay đổi (rò rỉ khu vực ẩm ướt, thay đổi khu vực thấm nước khu vực ẩm ướt, gia tăng bất thường dòng chảy cống giám sát, v.v.) Hố sụt, lún kè bất thường biến dạng Hố sụt lớp đắp vật liệu móng bị trơi dịng chảy thấm Tương tự, tình trạng lún biến dạng bất thường cho thấy vật liệu bề mặt bị loại bỏ dòng chảy thấm Hố sụt lún biến dạng bất thường kè đập cần điều tra khảo sát nghiêm túc nhanh chóng Nứt ngang (theo hướng thượng lưu đến hạ lưu) Tình trạng khơng có nghĩa tình trạng vỡ đập liên quan đến rị rỉ diễn ra, phải tăng cường ý khả Những thay đổi hiệu suất rò rỉ đập (bao gồm việc theo dõi áp lực nước móng) dấu hiệu việc tình trạng vỡ đập rị rỉ diễn hay không Cần phải giám sát chặt chẽ đập trình lấp hồ chứa mức hồ chứa Nứt dọc (song song với trục đập) Tình trạng ổn định trượt đập, mối quan ngại lớn Điều lún kè, có lẽ tỷ lệ gia cố cho khu vực liền kề kè khác Trong trường hợp, đập phải theo dõi chặt chẽ vài ngày để đảm bảo khơng có chuyển động trượt liên tục xảy Phụ lục 2: Ma trận ứng phó khẩn cấp (mẫu) SỰ KIỆN Rị rỉ nhiều/xói mịn bên trong/đường ống MỨC ĐỘ ỨNG PHĨ Mực nước hồ dâng dịng lũ vào hồ Động đất Cấp I Độ cao hồ chứa đạt đến mức * m, bắt đầu xả nước qua đập tràn, hạ lưu, thành phố hạ lưu thông báo Trong trường hợp động đất có PGA (Gia tốc mặt đất cực đại) nhỏ so với Động đất sở Thiết kế, đập phải kỹ sư an toàn đập kiểm tra Trong trường hợp động đất lớn trận động đất sở thiết kế, tất thành phố/cộng đồng hạ lưu cảnh báo thích hợp Nếu mực nước tăng giếng quan sát mái hạ lưu đập chân hạ lưu, rò rỉ quan sát trực quan, việc kiểm tra phải thực kỹ sư an toàn đập Nếu lượng nước rò rỉ quan sát hạ lưu đập tăng lên rị rỉ có kèm vật liệu, thành phố/cộng đồng hạ lưu cảnh báo Nếu vấn đề ổn định xảy mái đập sau trận động đất, cần chuẩn bị để sơ tán cộng đồng hạ du Trong trường hợp gia tăng lớn rò rỉ nước với độ đục phần hạ lưu đập, cần chuẩn bị để sơ tán cộng đồng hạ du Nếu đập bị hư hại nghiêm trọng mà giữ nước sau trận động đất, cần phát lệnh sơ tán đến cộng đồng hạ du Nếu đập bị hư hại nghiêm trọng xói mịn mà giữ nước, cần phát lệnh sơ tán đến cộng đồng hạ du Thông báo sơ kiện lũ lụt xảy Cấp II Trường hợp dẫn tới ngập lụt vùng hạ du Cấp III Đe doạ cấp bách chuẩn bị sơ tán Cấp IV Thông báo khẩn cấp phát lệnh sơ tán Nếu mực nước hồ chứa vượt độ cao x m., tốc độ dòng chảy đến cao tốc độ trăm năm Q100 dự đoán, thành phố/ cộng đồng hạ lưu cảnh báo Nếu mực nước hồ chứa vượt độ cao đỉnh tốc độ dòng chảy đến dự kiến đạt Q1000 trở lên, cộng đồng hạ lưu cần chuẩn bị sơ tán Nếu mực nước đạt đến mức nước phụ, cần phát lệnh sơ tán đến cộng đồng hạ du Chỉ số bất thường Hỏng cửa/Mất điện/Thiết bị hỏng/Cháy Sự cố/Phá hoại Trong trường hợp xảy cố đe dọa đến đập phần đập, cán an ninh đập ứng phó trước quyền thông báo Trong trường hợp kè đập đập tràn bị hư hại tai nạn phá hoại, thành phố/cộng đồng hạ lưu cảnh báo DỰ ÁN SỬA CHỮA NÂNG CẤP AN TOÀN ĐẬP (WB8) HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) CÁC HỒ CHỨA THUỘC DỰ ÁN WB8 Đơn vị lập: Tư vấn PIC dự án Chủ trì: Lê Văn Ngọ, chun gia thủy cơng, Tham gia: Lê Xuân Khâm, chuyên gia An toàn đập Vũ Hồng Châu, chuyên gia thủy văn I TỔNG QUAN Theo yêu cầu CPO, để thống nội dung EPP dự án WB8, tư vấn PIC lập hướng dẫn lập EPP sau để chủ đầu tư tư vấn tham khảo Khi nghiên cứu áp dụng Hướng dẫn này, tư vấn lập EPP cần lưu ý: 1) Đây tài liệu hướng dẫn, không bắt buộc mà để tham khảo Tư vấn lập EPP cần vào quy mô, đặc điểm hồ đập nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng đên khu vực hạ du vỡ đập hồ xả lũ lớn để đưa nội dung thiết thực vào EPP cho đạt mục đích yêu cầu đặt 2) Những vấn đề tổ chức ban Điều hành EPP, nhân tham gia điều hành thực EPP, phân công trách nhiệm thực EPP; trách nhiệm cứu hộ đập có cố, trách nhiệm thực Kế hoạch sơ tán, vv…đều gợi ý, quy định Tư vấn lập EPP cần vào điều kiện cụ thể hồ (quy mô, phạm vi ảnh hưởng), cấu tổ chức máy PCTT TKCN cụ thể địa phương để xác định cho phù hợp sở gợi ý Đây vấn đề quan trọng nên tư vấn cần tham vấn quyền địa phương IMC để có đồng thuận định đưa vào EPP 3) Việc lập đồ ngập lụt cần tùy theo phạm vi mức độ ảnh hưởng để chọn phương pháp cho phù hợp cho đồ đáp ứng việc lập Kế hoạch sơ tán 4) Nếu có vấn đề chưa rõ cần góp ý, xin gửi ý kiến phản hồi cho PIC qua CPO PIC xin hoan nghênh sẵn sàng tiếp thu ý kiến để bổ sung sửa đổi hoàn chỉnh Hướng dẫn 1.1 Mục đích EPP EPP kế hoạch khung làm sở cho quan phòng chống lụt bão địa phương đạo chủ đập, cấp quyền, quan đơn vị liên quan nhân dân khu vực hạ du thực công tác chuẩn bị sẵn sàng mặt tổ chức, lực lượng, phương tiện, sở vật chất biện pháp tiến hành nhằm: Chuẩn bị sẵn sàng để phát hiện, đối phó với trình khẩn cấp xảy hồ chứa Thực hành động kịp thời để ngăn chặn, đến triệt tiêu cố cơng trình hoạt động khu vực hạ du để hạn chế tối đa tác hại cố xẩy Tình trạng khẩn cấp hay tình nguy hiểm trường hợp cơng trình hoạt động tình trạng bất bình thường dẫn đến nguy hiểm cho thân cơng trình khu vực hạ du đập cho hai Đối với hồ chứa có hai loại trường hợp: - Trường hợp xả lũ lớn, thường lũ thiết kế trở lên, gây ngập diện rộng, phá hoại cơng trình hạ tầng hạ du gây ngập đất đai, nhà cửa, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân xáo trộn hoạt động xã hội PIC’s final draft on Dec 2019 ... vấn PIC dự án Chủ trì: Lê Văn Ngọ, chuyên gia th? ?y công, Tham gia: Lê Xuân Khâm, chuyên gia An toàn đập Vũ Hồng Châu, chuyên gia th? ?y văn I TỔNG QUAN Theo y? ?u cầu CPO, để thống nội dung EPP dự... 10) Các quan truyền thông, 11) Các quan y tế, bệnh viện, 12) Một (hoặc số) công ty x? ?y lắp, cung ứng vật tư đóng gần đập cần huy động để cứu hộ đập trường hợp khẩn cấp 13) Vv… Sau cân nhắc tham. .. sách đơn vị tham gia thực EPP Thơng thường xem xét quan, đơn vị sau chịu trách nhiệm thực EPP (t? ?y theo quy mô phạm vi ảnh hưởng đập): 1) Ban Chỉ huy PCTT-TKCN địa phương (tỉnh huyện t? ?y phạm vi

Ngày đăng: 14/04/2022, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khi vận hành hồ, cơ quan thực thi EPP sẽ căn cứ vào bảng này để xem xét nếu có một trong những biến cố xuất hiện như dự báo trong bảng thì sẽ ban hành lệnh báo động tương  xứng với mức nguy hiểm, sau đó tiếp tục xử lý để hạn chế biến cố phát triển, nếu tì - 2. Y Kien tong quan cua WB_Ban dich tham khao
hi vận hành hồ, cơ quan thực thi EPP sẽ căn cứ vào bảng này để xem xét nếu có một trong những biến cố xuất hiện như dự báo trong bảng thì sẽ ban hành lệnh báo động tương xứng với mức nguy hiểm, sau đó tiếp tục xử lý để hạn chế biến cố phát triển, nếu tì (Trang 16)
1.2 Sơ đồ thông báo - 2. Y Kien tong quan cua WB_Ban dich tham khao
1.2 Sơ đồ thông báo (Trang 18)
Cơ chế thông báo nên được lập thành bảng để đơn giản cho việc sử dụng. - 2. Y Kien tong quan cua WB_Ban dich tham khao
ch ế thông báo nên được lập thành bảng để đơn giản cho việc sử dụng (Trang 18)
Bảng 2: Bảng kê các kịch bản tính toán (tương ứng với các kịch bản đã nêu ở trên) - 2. Y Kien tong quan cua WB_Ban dich tham khao
Bảng 2 Bảng kê các kịch bản tính toán (tương ứng với các kịch bản đã nêu ở trên) (Trang 20)
Bảng 2: Bảng kê các họat động khẩn cấp của IMC và IME (ứng với các cấp báo động) TT - 2. Y Kien tong quan cua WB_Ban dich tham khao
Bảng 2 Bảng kê các họat động khẩn cấp của IMC và IME (ứng với các cấp báo động) TT (Trang 34)
w