X NỘI DUNG EPP và THUYẾT MINH LẬP EPP
Thời gian gian lập:
PIC’s final draft on 3 Dec 2019 31
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu công trình
1.1.1 Quy mô đặc điểm công trình 1.1.2 Cơ cấu tổ chức vận hành quản lý 1.1.2 Cơ cấu tổ chức vận hành quản lý 1.1.3 Quy trình vận hành và bảo trì đập
1.1.4 Cơ cấu tổ chức phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nan của công trình và khu vực. vực.
Nội dung mục 1.1 trình bày hết sức tóm tắt. Kèm theo mục này cần có:
1) Bản đồ toongt thể khu vực công trình (bao gồm hồ chứa, khu hạ du, các công trình hồ đập bên cạnh có ảnh hưởng đến hoạt động của hồ đang nghiên cứu (nếu có)),
2) Bình đồ khu vực công trình đầu mối (thể hiện đầy đủ các hạng mục công trình). 3) Sơ đồ tổ chức của IMC. (3 tài liệu này tập hợp ở phụ lục 1)
1.2 Phạm vi nghiên cứu (hết sức tóm tắt)
Chương 2:TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN EPP
2.1 Ban điều hành thực hiện EPP(Danh sách Ban điều hành-Phụ lục 2)
2.2 Danh sách các cơ quan đơn vị tham gia thực hiện EPP(Phụ lục 2)
2.3 Trách nhiệm thực nhiệm EPP
2.4 Danh sách những người nắm giữ EPP (Phụ lục 2)
Chương 3:PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ PHÂN CẤP
BÁO ĐỘNG
3.1 Xác định tình huống khẩn cấp
3.1.1 Trường hợp xả lũ lớn 3.1.2 Trường hợp vỡ đập 3.1.2 Trường hợp vỡ đập
3.2 Đánh giá và Phân loại khẩn cấp 3.2.1 Đánh giá và phân loại khẩn cấp 3.2.1 Đánh giá và phân loại khẩn cấp
Phân mức độ nguy hiểm cho từng tình huống khẩn cấp theo 4 cấp độ:
1. Báo động cấp 1 2. Báo động cấp 2 3. Báo động cấp 3 4. Báo động cấp 4
3.2.2. Bảng phân loại khẩn cấp (Phụ lục 3)
Chương 4:CƠ CHẾ VÀ SƠ ĐỒ THÔNG BÁO
4.1 Cơ chế thông báo
4.2 Sơ đồ thông báo (Phụ lục 4)
4.3 Danh mục điện thoại liên lạc khẩn cấp (Phụ lục 4)
Chương 5:KẾ HOẠCH SƠ TÁN
5.1 Lựa chọn kịch bản lập KHST
5.1.1 Tóm tắt kết quả lập bản đồ ngập lụt (phụ lục 5) 5.1.2 Lựa chọn kịch bản lập KHST 5.1.2 Lựa chọn kịch bản lập KHST
PIC’s final draft on 3 Dec 2019 32
5.2 Quy định trách nhiệm thực hiện:
5.2.1 Chính quyền các cấp
5.2.2 Các đơn vị, cơ quan phối hợp 5.2.2 Nhân dân khu vực bị ảnh hưởng. 5.2.2 Nhân dân khu vực bị ảnh hưởng. 5.3 Nội dung Kế hoạch sơ tán 1.
5.3.1 Sơ tán tại chỗ
5.3.2 Sơ tán đến khu vực không ngập.
5.3.3 Bản đồ vị trí sơ tán dân theo các kịch bản (Phụ lục 6)
5.4 Nội dung Kế hoạch sơ tán 2.
(Trường hợp lập 2 hoặc 3 kế hoạch thì nội dung cũng tương tự như mục 5.3 nhưng cần quy định rõ áp dụng cho kịch bản nào)
Chương 6:KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP
6.1 Công tác chuẩn bị để sẵn sàng ứng phó với tình huống khẩn cấp
6.1.1 Chủ đập (IMC);
6.1.2 Đơn vị quản lý vận hành CT đầu mối đập (IME); 6.1.3 Các cơ quan liên quan 6.1.3 Các cơ quan liên quan
6.1.4 UBND các cấp.
6.1.5 Người dân khu vực bị ảnh hưởng.
6.2 Hoạt động ứng phó với tình huống khẩn cấp khi có sự cố công trình
Lần lượt trình bày hoạt động của từng đơn vị cho từng cấp báo động từ 1 đến 4:
6.2.1 Ban chỉ đạo 6.2.2 Chủ đập-IMC 6.2.2 Chủ đập-IMC
6.2.3 Đơn vị quản lý vận hành đập (IME) 6.2.4 UBND các cấp. 6.2.4 UBND các cấp.
6.2.5 Các cơ quan, đơn vị liên quan
6.3 Hoạt động ứng phó với tình huống khẩn cấp khi xả lũ lớn
Lần lượt trình bày hoạt động của từng đơn vị cho từng cấp báo động từ 1 đến 4:
6.3.1 Ban chỉ đạo 6.3.2 Chủ đập-IMC 6.3.2 Chủ đập-IMC
6.3.3 Đơn vị quản lý vận hành đập (IME) 6.3.4 Các cơ quan liên quan 6.3.4 Các cơ quan liên quan
6.3.5 UBND các cấp.
6.3.6 dân khu vực bị ảnh hưởng.
6.4 Các hoạt động sau tình huống khẩn cấp
6.4.1 Ban chỉ đạo 6.4.2 Chủ đập-IMC 6.4.2 Chủ đập-IMC
6.4.3 Đơn vị quản lý vận hành đập (IME) 6.4.4 Các cơ quan liên quan 6.4.4 Các cơ quan liên quan
6.4.5 UBND các cấp.
Chương 7: KẾT THÚC TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
7.1 Đề xuất của IMC về kết thúc tình trạng khẩn cấp
PIC’s final draft on 3 Dec 2019 33
7.3 IMC lập báo cáo kết thúc tình trạng khẩn cấp Nội dung: Nội dung:
1) Sự kiện hoặc điều kiện bắt đầu tình huống khẩn cấp.
2) Các hành động ứng phó được thực hiện bởi chủ đập và tất cả các cơ quan tham gia. 3) Mức độ thiệt hại của đập.
4) Phạm vi và ảnh hưởng của về ngập lụt hạ lưu.
5) Giải trình cho việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp an toàn đập.
6) Những điểm mạnh và hạn chế của Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trong trường hợp khẩn cấp hiện tại bao gồm các quy trình quản lý và thông báo khẩn cấp, thiết bị, tài nguyên, v.v.
7) Hành động khắc phục để giải quyết những hạn chế được xác định trong Kế hoạch sẵn sàng ứng phó trong trường hợp khẩn cấp.
Chương 8: KẾ HOẠCH PHỔ BIẾN, TẬP HUẤN VÀ CẤP NHẬT EPP 8.1 Phổ biến 8.2 Tập huấn, diễn tập 8.3 Cập nhật EPP PHỤ LỤC KÈM THEO EPP: Phụ lục 1 (4) Bản đồ tổng thể khu vực công trình, (5) Bình đồ khu vực công trình đầu mối, (6) Sơ đồ tổ chức của IMC.
Phụ lục 2
(4) Danh sách Ban Điều hành EPP,
(5) Danh sách những đơn vị, cá nhân tham gia thực hiện EPP, (6) Danh sách những người nắm giữ EPP.
Phụ lục 3
1) Bảng phân loại khẩn cấp.
2) Bảng kê các hoạt động khẩn cấp.
Phụ lục 4
1) Các sơ đồ thông báo,
2) Danh mục điện thoại liên lạc khẩn cấp.
Phụ lục 5
(3) Bảng thống kê diện tích và số hộ dân bị ngập các kịch bản tính toán, (4) Tập bản đồ ngập lụt các kịch bản tính toán (chỉ đưa bản đồ ngập lớn nhất).
Phụ lục 6
1) Các bảng thuộc nội dung Kế hoạch sơ tán, 2) Tập bản đồ phương án sơ tán.
PIC’s final draft on 3 Dec 2019 34
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
KẾ HOẠCH SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP