Mục tiêu:+ HSvận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết bài tập.

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 71)

- Treo bảng phụ cho HS đọc và nêu yêu cầu của BT1. + cách 1: Cách diễn đạt Bthờng + Cách 2: Dùng phép s2 ( BH nh ngời cha) + Cách 3: Sử dụng ẩn dụ ( ngời cha) C1 gợi đợc hỉnh ảnh “mái tóc bạc” nhng lại không nêu đợc hình tợng “ngời cha” C2 tạo đợc hình tợng ngời cha nhng lại

III/ Luyện tập:

Bài 1 ( sgk 69)

So sánh đặc điểm và t/d cách d.đạt C1: Cách diễn đạt bình thờng C2: Dùng phép so sánh

C3: Sử dụng ẩn dụ -> làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.

rơi mái tóc bạc. C3 là hay nhất làm cho câu nói có tính hàm xúc cao hơn.

- Em nêu yêu cầu của BT3 * Tìm ẩn dụ – t/dụng

a) chảy (qua mặt) – cảm nhận = thị giác còn mùi hôi chín, là cảm nhận = khứu giác ( hơng thơm của trái cây) T/d: diễn tả mùi thơm nhìn thấy đ… ợc b) chảy – thờng thì ánh nắng đợc cảm nhận = thị giác còn ánh nắng trong câu thơ “ chảy đầy vai” ánh nắng chảy thành dòng có thể cảm nhận = xúc giác

c) mỏng – cảm nhận = thị giác

T/d diễn tả âm thanh của chiếc lá rơi rất khẽm rất nhẹ qua âm thanh mà biết đợc cách rơi và độ dày mỏng của lá thì đó là 1 sáng tạo của nhà thơ.

d) ớt – cảm nhận vừa = thị giác, vừa thính giác và xúc giác.

T/d: Thể hiện trẻ thơ …

- GV đọc – HS chép

- Lu ý học sinh những từ dễ viết sai

Bài 3 ( sgk 70) Tìm ẩn dụ, t/dụng a) chảy -> liên tởng

T/d: Diễn tả mùi thơm lan toả nhiều đến mức có thể nhìn thấy đợc

b) chảy -> liên tởng

T/d: Làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm hơn.

c) Mỏng -> mới lạ độc đáo

T/d: Diễn tả âm thanh của chiếc lá rơi rất khẽ, rất nhẹ d) ớt T/d: Thể hiện sự ngộ nghĩnh hồn nhiên của trẻ thơ. Bài 4 ( 70) chính tả 4/ Tổng kết và hớng dẫn học bài (5’) - Thế nào là ẩn dụ ? các kiểu ẩn dụ - Học kỹ 2 ghi nhớ

Ngày soạn: 3/3/2011 Ngày giảng: 7/3/2011

Ngữ văn – Bài 23 Tiết 98

Luyện nói về văn miêu tả

I/- Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Phơng pháp làm một bài văn tả ngời

- Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa vào dàn bài đã chuẩn bị.

2. Kĩ năng

- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.

- Làm quen với việc trình bày miệng trớc tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.

- Trình bày trớc tập thẻ lớp bài văn miêu tả một cách tự tin.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc trong giờ luyện nói.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục.

- Kĩ năng tự tin giao tiếp, t duy sáng tạo... - Quản lí thời gian, xử lí thông tin...

- Kĩ năng đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề...

III. Chuẩn bị

- GV : TLTK - HS : Vở soạn.

iV. Phơng pháp- KTDH

- Thuyết trình, hỏi đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

V. Tổ chức giờ học

1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ. (3’)

Muốn tả ngời cần chú ý điều gì ? Bố cục bài văn tả ngời.

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Khởi động. (1')

Việc tập nói, tập trình bày trớc tập thể 1 vấn đề nào đó = lời nói của mình là 1 vấn đề rất quan trọng để rèn luyện khả năng diễn đạt, sự tự tin vào bản thân mình. Chúng ta cùng vào tiết học này để chứng minh khả năng đó.

- Mục tiêu:+ HS nắm đợ yêu cầu của một bài văn miêu tả

+ HS trình bày đợc bài văn của mình trớc tập thể lớp

Hoạt động của thầy, trò Nội dung

- Để nói đợc đầy đủ – diễn đạt tốt cần đạt yêu cầu gì ?

- ND nói phải gắn với ND văn miêu tả, gắn với các VB.

Kĩ năng diễn đạt lu loát, rõ ràng, tự tin. - GV cho HS HĐ nhóm C3 – yêu cầu tập nói trớc nhóm với BT1 và BT23 – trong thời gian 10’

+ Tất cả HS đều phải đợc nói – có nhận xét - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trớc lớp -> nhận xét

Bài 1: Đoạn văn.

Xong bài giảng, chuyển sang tập viết. Thầy Ha Men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên đó viết thật đẹp. Pháp AN – dát, Pháp, An – dát. Những tờ mẫu treo trớc bàn học trông nh những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lóp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc, chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có những lúc con bọ dừa bay vào nhng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với 1 tấm lòng, 1 ý thức nh thế cái đó cũng là tiếng Pháp Trên mái nhà…

trờng chim bồ câu gù thật khẽ. - GV lu ý 1 số chi tiết.

+ Trang phục: mặc áo Rơ - đanh – gốt, đội cái mũ tròn bằng lụa đen.

+ Giọng nói, cử chỉ: Đ/v Phrăng rất dịu dàng khi đi muộn, đ/v cả lớp dịu dàng, trang trọng rất thân thiết: “Các con ơi !” Khi Phrăng không đọc đợc bài, không la mắng mà ôn tồn chỉ dẫn.

+ Nét mặt, hành động:

I/ Yêu cầu:

II/ Luyện nói:

Bài 1: Tả quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối cùng”

- Khi miêu tả cần có:

+ Những động tác, hành động của thầy giáo.

+ Thái độ và sự chăm chú của HS + Các sự vật xung quanh Bài 2: Tả thầy Ha Men - Trang phục - Giọng nói, cử chỉ - Nét mặt, lời nói, hành động

- Nói về vẻ đẹp của tiếng Pháp, giá trị của tiếng nói dân tộc.

- Kiên nhẫn giảng giải bài học cho mọi ngời - Chuẩn bị những mẫu chữ rông thật đẹp - Chốc chốc đứng lặng im trên bục đăm đắm nhìn những đồ vật xung quanh …

- Mặt tái nhợt, giọng nghẹn ngào khi nói những lời cuối cùng và viết dòng chữ “Nớc Pháp muôn năm” lên bảng

- GV ghi đề bài lên bảng Gọi HS đọc đề bài

Đ bài: Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ, nay đã nghỉ hu. Em hãy tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại ngời học trò của mình sau nhiều năm xa cách.

- Cho HS đọc dàn ý đã viết ở nhà -> treo bảng phụ khắc sâu

+ HS dựa trên dàn ý tập nói.

Bài 3: Lập dàn ý a) Mở bài.

- Lí do em đợc gặp thầy giáo cũ của mẹ

- Địa điểm, thời gian, tên của thầy giáo, môn dạy.

b) Thân bài:

- Thái độ của thầy khi đón tiếp 2 mẹ con

- Hình dáng, trang phục, mái tóc, nụ cời, độ tuổi.

- Những cử chỉ, lời nói của thầy đối với mọi ngời đặc biệt đối với mẹ và em.

- Những kỉ niệm của mẹ em và mọi ngời về thầy.

c) Kết bài: Suy nghĩ và tình cảm của em về buổi gặp gỡ.

ơ + -

4/ Tổng kết và hớng dẫn học bài (5’) - Nhận xét, đánh giá bài nói của HS

- Khắc sâu về tầm quan trọng của việc luyện nói. - Tập nói ở nhà

- Ôn các VB từ bài 20 đến bài 23 để giờ sau kiểm tra văn 1 tiết. Ngày soạn: 06/3/2011

Ngày giảng: 09/3/2011

Ngữ văn – Bài 26 Tiết 99

Kiểm tra văn

I/- Mục tiêu:

- HS củng cố, hệ thống kiến thức đã học, giáo viên đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức, sự học tập, cảm thụ TPVH của học sinh trong phần học văn xuôi và thơ hiện đại.

2. Kĩ năng

- RLKN nhận xét, so sánh, diễn đạt.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích môn văn.

II/. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục.

- Kĩ năng tự tin giao tiếp, t duy sáng tạo, quản lí thời gian, xử lí thông tin... - Kĩ năng đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề...

IIi/- Chuẩn bị: - GV: Đề bài - HS: Bút, đồ dùng học tập. IV. Phơng pháp - KTDH - Hoạt động cá nhân III/- Các bớc lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ. Không

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm

Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng

1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ: dùng phơng thức biểu đạt gì ?

A. Miêu tả B. Biểu cảm

C. Tự sự D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả 2. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào ?

A. Tố Hữu B. Minh Huệ C. Tô Hoài D. Võ Quảng 3. Nhân vật trung tâm trong bài thơ “ĐNBKN” là ai ?

A. Anh đội viên B. Bác Hồ

C. Đoàn dân công D. Anh đội viên và Bác Hồ 4. Bài thơ “ĐNBKN” đợc làm theo thể thơ gì ?

A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Sáu chữ D. Bảy chữ

5. Biện pháp NT nào đợc sử dụng trong câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng – ấm hơn ngọn lửa hồng”

A. ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ 6. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ.

A. Ngời cha mái tóc bạc B. Bóng Bác cao lồng lộng C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w