Học sinh: Một số hình ảnh về thiên nhiên, con ngời ở Trung dumiền núi B Bộ IV hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo (Trang 50 - 51)

IV. hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với giảng bài mới)3. Bài mới: (37') 3. Bài mới: (37')

Giới thiệu: (1 /) - GV cho HS xác định 7 vùng kinh tế trên bản đồ

GV giới thiệu vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Bài mới: (36 /):

T

9 / 15 15 / 12 / Hoạt động 1: HĐ 1: Cá nhân/ cặp B

ớc 1: Học sinh dựa vào SGK:

- Xác định vị trí của vùng (ranh giới, tên các tỉnh thành, tiếp giáp).

- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng. Bớc 2:

- Đại diện học sinh trả lời, chỉ bản đồ, - GV chuẩn kiến thức.

* Ngòai vị trí địa lí quan trọng vùng còn có những đặc điểm gì nổi bật ?

HĐ 2. Cặp/Nhóm

B

ớc 1:

HS dựa vào sơ đồ, bảng 17.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam, bảng 17.1 kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết:

- Cho biết vùng có mấy tiểu vùng ?

- Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh của hai tiểu vùng Đông Bắc – Tây Bắc. - Khu vực trung du Bắc Bộ có đặc điểm nh thế nào? Có khả năng phát triển ngành gì?

- Xác định trên bản đồ các mỏ: than, sắt, apatít; các sông có tiềm năng thuỷ điện lớn: Sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy.

- Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sẳn xuất và đời sống. B ớc 2: - HS trình bày kết quả. chỉ bản đồ. - GV chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt thế mạnh, khó khăn, chuyển ý sang đặc điểm dân c và xã hội.

Tích hợp: Bảo vệ môI trờng tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên của vùng

HĐ 3: Cặp/ nhóm B ớc 1: I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích 100.965 km2, chiếm 30,7% diện tích cảc nớc. - Vùng lãnh rộng lớn.

- Giao lu thuân tiện với các tỉnh phía Nam Trung Quốc, thợng Lào, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng Bắc Trung Bộ. - Có vùng giàu tiềm năng du lịch và hải sản

II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w