- Quy luật phủ định của phủ định.
4- Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 5 T− t−ởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp dân tộc, nhân loại trong
11.3.2.1. T− t−ởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động
ng−ời vừa là động lực của cách mạng; t− t−ởng về phát triển con ng−ời toàn diện.
11.3.2.1. T− t−ởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động giai cấp, giải phóng nhân dân lao động
-Độc lập tự do là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc
Có thể nói “ độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc” là điểm xuất phát cho những t− t−ởng khác về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động của Hồ Chí Minh.
- Giải phóng dân tộc tr−ớc hết phải do chính các dân tộc thực hiện.
Từ việc nghiên cứu cách mạng dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh rút ra kết luận: giải phóng dân tộc tr−ớc hết là quá trình tự giải phóng, là nhiệm vụ của chính bản thân các dân tộc. Năm 1921, trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa Hồ Chí Minh viết: Hỡi anh em ở các n−ớc thuộc địa.
-Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng
nhân dân lao động.
T− t−ởng Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc rằng quyền lợi dân tộc, quyền lợi giai cấp và quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất, gắn bó chặt trẽ với nhau nên giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động không tách rời nhau. Trong cuộc đấu tranh giải phóng này giai cấp công nhân chẳng những đấu tranh giải phóng mình, mà còn giải phóng cả loài
138
ng−ời khỏi áp bức, bóc lột ( cách mạng Việt Nam cũng không nằm ngoài mối liên hệ ấy)
Tóm lại t− t−ởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động là t− t−ởng về sự kết hợp giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
11.3.2.2.T− t−ởng Hồ Chí Minh về con ng−ời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
Hồ Chí Minh luôn luôn coi con ng−ời vừa là mục tiêu, v−à là động lực
của cách mạng. Từ nhận thức “ tất cả những ng−ời lao động trên thế giới đều
có mục đích chung là thoát khỏi áp bức bóc lột, đ−ợc sống sung s−ớng tự do, tức là thực hiện chế độ cộng sản”, Hồ Chí Minh quan niệm cuộc sống của
nhân dân là mục tiêu của mọi hoạt động cách mạng; ngay cả “n−ớc độc lập mà dân không đ−ợc h−ởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí gì”, lợi ích phải là của dân, hạnh phúc phải là của dân.
Nh− vậy, xác định nhân dân lao động là nục tiêu của sự nghiệp cách mạnh và h−ớng toàn bộ hoạt động của mình nhằm đạt đến mục tiêu đó là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá vừa ở góc độ chính trị, t− t−ởng, vừa ở góc độ đạo đức đối với đời sống của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức xã hội.
Gắn bó với t− t−ởng “con ng−ời là mục tiêu của cách mạng” là t− t−ởng “con ng−ời là động lực của cách mạng”, Hồ Chí Minh quan niệm “vô luận
việc gì, đều do ng−ời làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. " Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung −ơng do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung −ơng đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực l−ợng đều ở nơi dân”.
Có thể nói t− t−ởng “con ng−ời vừa là mục đích vừa là mục tiêu của
cách mạng” là t− t−ởng sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng của dân,
139