- Quy luật phủ định của phủ định.
4- Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 5 T− t−ởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp dân tộc, nhân loại trong
11.2.2. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về giải phóng con ng−ờ
tổng hoà, nghĩa là chúng có vị trí, vai trò khác nhau nh−ng chúng không tách
rời nhau, mà tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau.
Nh− vậy, bản chất của con ng−ời không phải đ−ợc sinh ra mà đ−ợc sinh thành, nó hình thành và thay đổi theo sự hình thành và thay đổi của các quan hệ xã hội, trong đó tr−ớc hết và quan trọng nhất là các quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế.
11.2.2. Quan niệm của triết học Mác- Lênin về giải phóng con ng−ời ng−ời
Cốt lõi của triết học Mác- Lênin nói chung, của triết học về con ng−ời trong triết học Mác- Lênin nói riêng là vấn đề giải phóng con ng−ời, từ giải phóng những con ng−ời cụ thể tiến tới giải phóng nhân loại. Toàn bộ những nội dung trả lời cho các câu hỏi nh−: Con ng−ời là gì? Nguồn gốc con ng−ời? Bản chất con ng−ời?... đều nhằm mục đích hiểu đối t−ợng giải phóng để xác định đúng đắn những vấn đề liên quan đến vấn đề giải phóng.
Trong các tác phẩm của mình, C.Mác đã chỉ rõ những biểu hiện của lao độngbị tha hoá, nguyên nhân dẫn đến sự tha hoá; trên cơ sở đó, C.Mác đã xác định ph−ơng thức và những lực l−ợng có thể thực hiện sự nghiệp giải phóng con ng−ời thoát khỏi tha hoá để tiến tới một xã hội mà “sự phát triển tự do của
mỗi ng−ời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ng−ời.
Theo C.Mác:
- Lao động bị tha hoá là lao động làm cho ng−ời lao động đánh mất mình trong hoạt động ng−ời nh−ng lại tìm thấy mình trong hoạt động vật.
- Lao động bị tha hoá là lao động làm đảo lộn các quan hệ của ng−ời lao động
Nh− vậy, quan hệ giữa con ng−ời với đồ vật (trực tiếp là quan hệ với TLSX, với sản phẩm của quá trình sản xuất) đã trở thành quan hệ giữa con ng−ời với kẻ thống trị xa lạ.
135
Cùng với quá trình trên là ng−ời lao động phải thực hiện quan hệ với ng−ời chủ. Đây là quan hệ giữa ng−ời với ng−ời. Song, ng−ời lao động quan hệ với chủ qua số sản phẩm ng−ời chủ thu đ−ợc và số tiền thù lao mà ng−ời lao động đ−ợc trả. Cho nên, về bản chất quan hệ giữa ng−ời với ng−ời đã trở thành quan hệ giữa ng−ời với đồ vật.
- Lao động bị tha hoá là lao động làm cho ng−ời lao động bị phát triển què quặt.
C.Mác cho rằng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hoá là chế độ t− hữu về TLSX.
Đối với ph−ơng thức và lực l−ợng giải phóng con ng−ời, triết học Mác- Lênin khẳng định:
Giải phóng con ng−ời là xoá bỏ ng−ời bóc lột ng−ời, xoá bỏ tha hoá để con ng−ời về với chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình. Song “con ng−ời bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội thì do đó con ng−ời chỉ có thể phát triển bản tính chân chính của mình trong xã hội”. Việc giải phóng con ng−ời phải đ−ợc th−c hiện trong xã hội loài ng−ời.
Nguyên nhân sản sinh ra tha hoá là chế độ t− hữu về TLSX nên “xoá bỏ một cách tích cực chế độ t− hữu với tính cách là sự khẳng định sinh hoạt của con ng−ời là sự xoá bỏ một cách tích cực mọi sự tha hoá”.