1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là 2 giống lúa nếp: BN4, N97 do công ty Cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh cung cấp.
Tên giống Đặc điểm
Lúa nêp BN4 được tạo ra băng phương pháp chiêu xạ tia gamma Co60 vào hạt lúa nếp Bắc Giang nảy mầm ở thời điểm 72h tạo ra dòng đột biến cho lai với nhau, rồi tiến hành chọn tạo thu được giống lúa nếp thơm BN4. Giống có thời BA gian sinh trưởng vụ mùa là 105 - 110 ngày, vụ xuân muộn
135 - 140 ngày. Chiều cao cây 95 - 105cm. Khối lượng 1000
hạt là 29 (ứ), năng suất trung bỡnh 50 - 55 tạ/ha, năng suất cao
có thể đạt tới 65 tạ/ha. Xôi dẻo, thơm, chịu nóng tốt [21].
Giống nếp N97 đo Tiến sĩ Lê Vĩnh Thảo - Viện KHKT nông
nghiệp Việt Nam chọn tạo. Giống có thời gian sinh trưởng vụ mùa là 108 - 113 ngày, vụ xuân muộn 125 - 130 ngày. Cây Nov cao 90cm, cứng cây, khối lượng 1000 hạt là 25 - 26 (g), xôi dẻo. Năng suất trung bình 55 — 60 tạ/ha, năng suất cao đạt 70 - 80 tạ/ha [9].
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm tại Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội 2.
Để xác định các chỉ tiêu nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thí nghiệm gieo hạt trên khay cát âm: chọn hạt giống mây, sáng, không sâu mọt. Khử trùng
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh
khay đựng, bình, tay... bằng cồn; cát rửa sạch rồi cho khử trùng ở nhiệt độ 150°C trong thời gian 1 giờ; hạt được khử trùng bằng nước nóng 54°C trong thời gian 10 phút, rồi lại tiếp tục khử trùng bằng dung dịch KMnO/ 1% trong 5 phút. Sau đó cho hạt vào ngâm trong dung dịch nước cất rồi đặt vào buồng khí hậu nhân tạo ở mức nhiệt độ cần nghiên cứu, mỗi ngày thay nước một lần
để loại bỏ địch nhớt tiết ra trong quá trình hạt hô hấp nảy mầm. Khi hạt nhú mầm thì thực hiện gieo hạt sang khay cát và vẫn đặt hạt ở điều kiện buồng khí hậu nhân tạo như lúc ngâm hạt. Hằng ngày, tưới đủ nước cho hạt nảy mầm.
Thí nghiệm được tiễn hành 6 4 mirc nhiét d6 30°C, 25°C, 20°C, 15°C va 6
thời điểm mầm nhú lên được lem.
Các thí nghiệm hay các mẫu nghiên cứu ở 30°C thi ta đặt là T30, tương
tự ở 25°C, 20°C, 15”C lần lượt đặt là T25, T20, T15.
2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lí
Ty lé nay mam cia hat: Ty lệ nảy mầm của hạt được xác định theo công thức sau: P = 7100
Trong đó: P là tỷ lệ nảy mầm của hạt; a là số hạt nảy mầm trong mỗi khay cát; b là số hạt đem gieo.
Khối lượng tươi, khô (mg/cây): Cân khối lượng tươi bằng cân phân tích.
Cân khối lượng khô: Rửa mầm bằng nước cất, sau đó sấy trong 3 giờ ở nhiệt
độ 105°C. Xác định khối lượng khô của mầm bằng cân phân tích.
Thời gian sinh trưởng (ngày): Thời gian sinh trưởng được tính từ ngày bắt đầu ngâm hạt thóc đến thời điểm mầm duoc Icom.
2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hóa sinh
Ham lwong axit amin prolin: Hàm lượng prolin được xác định theo phương pháp của Bates [25] và cải tiến của Đinh Thị Phòng.
19
Cân 0,5g mẫu nghiền kỹ, thêm 10ml dung dịch axit sulfosalycylic 3%.
Ly tâm 7000 vòng/phút trong vòng 20 phút, lọc lấy dịch trong. Lấy 2ml dịch
chiết cho vào bình (hoặc ống nghiệm), thêm 2ml axit axetic và 2ml dung dịch
ninhydrin (dung dịch này gồm 30ml dung dich axit axetic + 1,25g ninhydrin), day kin, U bình trong nước nóng 100°C trong 1 giờ. Sau đó, ủ đá 5 phút. Bố sung vào bình phản ứng 4ml toluen, lắc đều. Lấy phần dịch hồng ở trên đem đo mật độ quang học ở bước sóng 520nm trên máy quang phô tử ngoại khả kiến UV - 2450, Japan.
Hàm lượng axit amin prolin được tính theo công thức suy ra từ việc lập đường chuẩn prolin:
_YW
Y = 1,4083. X + 0,014. A P
Trong đó: Y là hàm luong prolin (mg/l); X 1a gia tri mat d6 quang hoc do được ở bước sóng 520nm; A là hàm lượng prolin (ug/g); P là khối lượng mẫu (g); V là thể tích định prolin chiết được (ml).
Hoat d6 enzyme a — amylase: Hoat độ của enzyme ơ - amylase được xác định theo phương pháp Rukhliadeva Geriacheva [ I §].
Lượng tinh bột bị thủy phân (C) được tính theo công thức:
c=.=9,) 0.
1
Trong dd: OD, là mật độ quang của dung dịch đối chứng; OD; là mật độ quang cua dung dịch nghiên cứu; 0,1 là lượng tính bột phân tích (g).
Hoạt độ của enzyme ơ — amylase (tinh theo don vi/gam) của hạt lúa được tính theo công thức sau:
— (6,889.c — 0,029388).100
X w
Trong đó: X là hoạt độ của enzyme ơ là amylaza; W là lượng chế phẩm enzyme (lượng hạt) đem thí nghiệm (mg); C là lượng tinh bột bị thủy phân
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh
(g); 1000 là hệ số chuyển mg thành gam; 0,029388 là hệ số của phương trình tính hoạt độ thu được bằng phương pháp xử lý toán học số liệu thực nghiệm về sự phụ thuộc của lượng tỉnh bột bị thủy phân vào lượng enzyme lay dé nghiên cứu. Trong các hệ số này có đưa vào thừa số tính chuyển ra l giờ tác dụng của enzyme.
Đơn vị hoạt độ amylase là lượng enzyme xúc tác thủy phân được lg tính bột thành dextrin có phân tử lượng khác nhau 6 30°C trong 1 giờ.
Hàm lượng đường khiv: Ham lượng đường khử được xác định theo phương pháp vi phân tích được mô tả trong tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và cộng sự [2].
Trong môi trường kiềm, đường khử kaliferixianua thành kaliferoxianua.
Voi su co mat cua gelatin kaliferoxianua két hop voi sat sunfat axit tao thanh phitc chat mau xanh bén.
* Xây dựng đường đồ thị chuẩn glucozơ
Chuẩn bị 5 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 đến 5, cho vào từng ống khối
lượng đường tương ứng như sau: 20, 40, 60, 80, 100mg. Sau đó dẫn nước cất đến 2ml. Tiếp đó cho thêm vào mỗi ống 2ml dung dịch kaliferixianua khuấy đều, đun trên nồi cách thủy sôi trong 15 phút, vừa đun vừa khuấy. Sau đó, để nguội, thêm vào ống nghiệm 4ml dung dịch sắt sunfat axit, khuấy đều và dẫn đến mức 20ml. Đo cường độ màu dung dịch trên máy so màu UV - 2450, Japan với phin lọc ánh sáng 585nm. Qua 3 lần lặp lại, kết quả được xử lý theo phương pháp thống kê, sau đó lập đường chuân bằng phần mềm Excel.
21
Bảng 2.1: Xác định đồ thị chuẩn glucozơ
Glucozơ OD
20 0.93
40 1.45
60 1.99
80 2.53
100 3.07
y = 0.0268x + 0.386
0 20 40 60 80 100 120
glucozơ (mg)
Hình 2.1: Đường đồ thị chuẩn glucozo
Hàm lượng đường khử được tính theo công thức suy ra từ việc lập đường chuẩn đường khử.
Y = 0,0268.X + 0,386 A= aN H=A.100%
Trong đó: Y là hàm lượng đường khử (mg/ml); X là giá trị mật độ quang học đo được ở bước sóng 585nm; A là hàm lượng đường khử (mg/mg); P là khối lượng mẫu nghiên cứu (mg); V là thể tích dịch chiết; H là % hàm lượng
đường khử (% khối lượng tươi).
Hàm lượng tỉnh bội: Hàm lượng tính bột được xác định theo phương pháp so màu mô tả trong tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và cộng sự [2].
22
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh
Nguyên tắc: Dưới tác dụng của axit, thủy phân hoàn toàn tỉnh bột thành glucozơ. Định lượng đường khử theo phương pháp vi phân tích suy ra hàm lượng tĩnh bột có trong nguyên liệu.
Sau khi xác định được khối lượng glucozơ có trong dung dịch phân tích (mg) tính hàm lượng tinh bột (%) trong nguyên liệu theo công thức sau:
%X = 0,9.aV,.100
V8
Trong đó: X là hàm lượng tinh bột (%); a là lượng glucozơ (mg) có trong dung dịch phân tích; Vị là số ml dung dịch thủy phân (250ml); V; - sé ml dung dịch thủy phân đem phân tích (2ml); g là lượng nguyên liệu đem phân tích (2000mg); 0,9 là hệ số tính chuyền từ glucozơ thành tỉnh bột.
2.4. Phương pháp xứ lí số liệu thống kê
Các kết quả nghiên cứu được đánh giá theo phương pháp toán thống kê sinh học qua các thông số: Giá trị trung bình mẫu ( x ), độ lệch chuẩn (8), sai số trung bình (m), Ftest và Ttest.
Trung bình mẫu: ¥ = =!— Xi: Giá trị đo được
n
Xăi-X)
Độ lệch chuân: 5 = — n- n<30
ok ổ
Sai sô trung bình: m =+-— eo Tn
Các thông số này được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel.
23