Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng tỉnh bột còn lại trong hạt lúa

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của 2 giống lúa nếp n97 và bn4 khi nảy mầm ở nhiệt độ khác nhau (Trang 36 - 40)

nảy mầm.

Trong quá trình nảy mầm tỉnh bột bị phân giải thành các đuờng dễ hòa tan, các đường này được sử dụng trong quá trình hô hấp để cung cấp năng lượng đồng thời được vận chuyên tới các tế bào trụ phôi làm nguyên liệu cho các quá trình sinh tống hợp chất hữu cơ mới. Hàm lượng còn lại trong cây mạ thể hiện mức độ thủy phân mạnh hay yếu, tương ứng với lượng tinh bột được sử dụng nhiều hay ít.

Kết quả hàm lượng tỉnh bột còn lại trong hạt mầm của 2 giống lúa được trình bày ở bảng 3.4 và hình 3.4.

Bảng 3.4: Hàm lượng tỉnh bột còn lại trong hạt náy mầm 2 giống lúa nếp

Hàm lượng tỉnh bột (% khối lượng tươi)

T30 T25 T20 T15

BN4 | 43.13 + 0.45* | 43.90 + 0.27* | 45.26 + 0.42 | 47.03 + 0.39 N97 | 36.22+0.15" | 36.76 + 0.44" | 38.36 + 0.41 | 39.98 + 0.33

Giống

Ghỉ chú: *, " thê hiện sự sai khác giữa các mức nhiệt độ, giữa 2 giống với

mức ý nghĩa > 95%, trong đó các kí hiệu giống nhau thể hiện sự không có ý nghĩa.

Từ bảng kết quả nghiên cứu trên chúng ta thấy khi nhiệt độ càng hạ thấp thì hàm lượng tỉnh bột còn lại trong mầm hạt lúa càng cao đo nhiệt độ càng hạ

thấp thì mầm lúa càng khó thực hiện hô hấp đề phân giải tinh bột tạo chất

dinh dưỡng nuôi mầm. Kết quả này cũng phù hợp với sự giảm hoạt độ enzyme a-amylase và hàm lượng đường khử trong mầm lúa khi nhiệt độ hạ

thấp. Chỉ có giữa 30°C và 25°C hàm lượng tinh bột còn lai trong mam ca 2 giống cao hơn nhau không đáng kể, có thể do ở nhiệt độ 30°C là điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm, phát triển và ở 25°C chưa phải là điều kiện bất lợi

cho mầm.

31

Khi so sánh giữa 2 giống nghiên cứu thì hàm lượng tỉnh bột còn lại trong giống BN4 luôn cao hơn trong giỗng N97 có thể do ngay từ ban đầu lượng

tỉnh bột có sẵn của giống BN4 lớn hơn của giống N97.

50 O BN4

45 N97 40

35 30 25 20 15 10

0

30 độ 25 độ 20 độ 15 độ

nhiệt độ

Hình 3.4: Hàm lượng tỉnh bột còn lai trong hat nay mam 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng prolin của mầm lúa

Prolin là một trong những axit amin thuộc nhóm hợp chất amon bậc 4 phân tử nhỏ. Những hợp chất này đóng vai trò then chốt trong việc điều chỉnh áp suất thẩm thấu trong tế bao chat thực vật dé phản ứng lại với điều kiện môi trường bắt lợi [27]. Do đó định lượng prolin trong điều kiện nhiệt độ khác nhau có thê đánh giá khả năng chống chịu nhiệt d6 bat loi của cây trồng.

5.1. Hàm lượng prolin ở rễ

Kết quả hàm lượng prolin ở rễ của cây mầm được trình bày ở bảng 3.5.1 va hinh 3.5.1.

Bang 3.5.1: Ham lượng prolin ở rễ cúa mầm hạt lúa thời điểm 1cm

Hàm lượng prolin ở rễ (ng/g) (X+m)

T30 T25 T20 T15

BN4 | 4,88+40,19* | 5,31 +0,28* | 7,96+0,19’ | 10,78 + 0,23 N97 | 6,27+0,19" | 5,99+40,28" | 7,12+0,19’ | 8,81 +0,28

Giống

32

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh

Ghỉ chú: *, ", ‘ thé hiện sự sai khác giữa 2 giống, giữa các mức nhiệt độ và giữa 2 thời điểm với mức ý nghĩa > 95%, trong đó các kí hiệu giống nhau thể hiện sự không có ý nghĩa.

Kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.5.1 cho thấy hàm lượng prolin ở rễ của mầm hạt lúa cả 2 giống ở nhiệt độ 30°C và 25°C gần như không thay

đổi, còn từ 25°C trở xuống thì nhiệt độ càng thấp hàm lượng prolin càng cao

và tốc độ tăng hàm lượng prolin cũng càng mạnh ở nhiệt độ thấp.

Hàm lượng prolin của giống BN4 ở 30°C và 25°C thấp hơn giống N97 nhung 6 20°C va 15°C thi cao hơn.

12 OBN4

lo [1 N97

30 độ 25 độ 20 độ 15 độ nhiệt độ

Hình 3.5.1: hàm lượng prolin của rễ mầm 2 giống lúa BN4 và N97 5.2. Hàm lượng prolin ở thân mầm

Hàm lượng prolin ở mầm được trình bày ở bảng 3.5.2 và hình 3.5.2.

Bang 3.5.2: Hàm lượng prolin ở thân cúa mầm hạt lúa

Ham lwong prolin 6 than (ug/g)

T30 T25 T20 T15

BN4 | 20,72 0,56 | 22,94+0,75 | 26,03 + 0,28 | 34,77 + 0,47 N97 | 17,41+1,97 | 19,58 +0,56 | 22,78 + 0,38 | 27,32 + 0,38

Giống

33

Kết quả nghiên cứu cho thấy: hàm lượng prolin ở thân mầm của cả 2 giống đều thấp nhất ở 30°C và khi nhiệt độ càng hạ thấp thì hàm lượng prolin càng tăng cao với tốc độ càng nhanh.

Giữa 2 giống nghiên cứu thì giống BN4 luôn có hàm lượng prolin cao hơn giống N97 ở tất cả các ngưỡng nhiệt độ nghiên cứu.

50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0

L] BN4 GN97

30 độ 25 độ 20 độ 15 độ

nhiệt độ

Hình 3.5.2: Hàm lượng prolin ở thân mầm 2 giống lúa BN4 va N97

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu hàm lượng prollin ở rễ và thân mầm

cho thấy: khi nhiệt độ càng hạ thấp thì hàm lượng prolin ở cả rễ và thân mam của hạt đều tăng đề thích nghi với điều kiện bat loi.

Đường khử và prolin là 2 chất có hoạt tính thẩm thấu cao, giúp tăng khả năng giữ nước cho tế bảo, tăng khả năng chống chịu của cây đối với các điều

kiện bất lợi của môi trường, trong đó có nhiệt độ. Theo nghiên cứu của nhiều

tác giả hàm lượng đường tan và axit amin prolin trong cây liên quan trực tiếp đến kha năng chống chịu hạn, chịu lạnh (Borhnert và cs, 1996; Nguyễn

Hoàng Lộc và cs, 1993) [20]. Kết quả nghiên cứu của 2 giống lúa nếp ở các

mức nhiệt độ cho thấy: khi nhiệt độ càng giảm thì hàm lượng prolin càng tăng trong khi đó hàm lượng đường khử cũng như hoạt độ enzyme ơ-amylase càng giảm và giống BN4 thường có hàm lượng cao hơn. Như vậy, có thé thay rang

giống BN4 có khả năng chống chịu với nhiệt độ tốt hơn giống N97.

34

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của 2 giống lúa nếp n97 và bn4 khi nảy mầm ở nhiệt độ khác nhau (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)