Kết quả số liệu nghiên cứu về khối lượng tươi, khô của mầm lúa được
thể hiện ở bảng 3.1.3 và hình 3.1.3a, 3.1.3b.
Bảng 3.1.3: Khối lượng tươi, khô của hai giống lúa nếp
Khối lượng tươi và khô của mầm hạt lúa (mg/mầm)
Giống T30 T25 T20 T15
tươi | khô | tươi | khô | tươi | khô | tươi | khô BN4 |72,61 | 22,23 |79,05| 24,66 | 70,76 | 20,90 | 59,30 | 16,55 N97 _ | 57,72 | 16,45* | 62,91 | 16,73* | 56,59 | 15,06 | 45,64 | 13,91
Ghỉ chú: *, thể hiện sự sai khác giữa các mirc nhiét a6, gitta 2 gidng với mức
ý nghĩa > 95%, trong đó các kí hiệu giống nhau thể hiện sự không có ý nghĩa.
Khóa luận tốt nghiệp Vii Thi Van K33C - Sinh
Từ số liệu ở bảng trên cho thấy: ở nhiệt độ 25°C khối lượng tươi và khô
của mầm đạt giá trị lớn nhất. Khi tăng nhiệt độ từ 25°C lên 30°C thì khối
lượng tươi và khô của giống BN4 giảm còn giống N97 thì chỉ giảm khối lượng tươi, khối lượng khô gần như không giảm. Điều này có thể do nhiệt độ tăng cao mầm giữ được ít nước. Từ nhiệt độ 25°C trở xuống khối lượng tươi và khô của mầm càng giảm dần và giảm với tốc độ khác nhau ở mỗi ngưỡng
nhiệt độ và mỗi giống. Khi nhiệt độ giám từ 25°C xuống 20°C khối lượng tươi và khô của cả 2 giống giảm ít hơn là khi nhiệt độ giảm từ 20°C xuống 15°C (hình 3.1.3a và 3.1.3b). Nhiệt độ càng hạ thấp thì khối lượng khô của giống BN4 giảm với tốc độ nhanh hơn giống N97. Điều này có thể do giống BN4 có
quá trình quang hợp, tổng hợp vật chất hữu cơ của mầm mạnh hơn quá trình phân hủy chất dinh dưỡng trong nội nhũ của hạt cho việc nuôi mầm và tiêu hao vào môi trường qua thải nhiệt và mạnh hơn giống N97. Kết quả này cho
thấy nhiệt độ ảnh hướng khá lớn đến khối lượng tươi và khô của mầm hạt lúa và sự ánh hưởng đến mỗi giống là khác nhau.
100 HBN4
80 N97
60 4 |
40 4
20 3
0 T T T
30 độ 25 độ 20 độ 15 độ
nhiệt độ
Hình 3.1.3a: Khối lượng tươi của mầm 2 giống lúa BN4 và N97
27
30 OBN4
25 N97
30 độ 25 độ 20 độ 15 độ
nhiệt độ
Hình 3.1.3b: Khối lượng khô của mầm 2 giống lúa BN4 và N97
2. Ánh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ enzyme ơ - amylase của mầm lúa Trong quá trình hạt lúa nảy mầm sẽ sử dụng chất dự trữ là nội nhũ của hạt, ở lúa tinh bột là chất dự trữ chủ yếu trong nội nhũ của hạt, là nguyên liệu được sử dụng để chuyên hóa dễ dàng thành các dextrin và đường glucozơ.
Enzyme chủ yếu xúc tác chuyền hóa tinh bột thành các dextrin và đường cung cấp cho quá trình hô hấp và sinh trưởng của mầm khi chưa có lá và rễ hoàn thiện là ơ - amylase.
Kết quả nghiên cứu về hoạt độ của enzyme œ - amylase trong hạt mầm lúa ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau được trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.2.
Bảng 3.2: Hoạt độ amylase của mầm 2 giống lúa nếp
Hoạt độ amylase (đơn vi/gam)
T30 T25 T20 T15
BN4 | 4.84+0.02* | 4.78 + 0.06* | 4.43+0.06 | 4.07 + 0.07 N97 | 4.50+0.05' | 4.46+40.02' | 4.25+0.02 | 3.62 + 0.07
Giống
Ghi chi: ', *, thé hiện sự sai khác giữa các mức nhiệt độ, giữa 2 gióng với mức ý nghĩa > 95%, trong đó các kí hiệu giống nhau thể hiện sự không có ý nghĩa.
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh
Kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy: hoạt độ của enzyme ơ - amylase ở 30°C đạt giá tri cao nhất, khi nhiệt độ càng hạ thấp thì hoạt độ của enzyme a - amylase càng giảm ở cả 2 giống. Điều này có thể giải thích là do hoạt động phân giải tinh bột của hạt ở 30°C mạnh nhất và giảm dần khi nhiệt độ giảm.
O BN4|
HN97
30 độ 25 độ 20 độ 15 độ
nhiệt độ
Hình 3.2: Hàm lượng enzyme ơ - amylase trong mầm 2 giống lúa BN4 và N97
Trong 2 giống nghiên cứu thì giống BN4 luôn có hoạt độ enzyme a — amylase cao hơn và tốc độ giảm chậm hơn giống N97. Điều này có thể chứng tỏ hạt mầm của giống BN4 hoạt động hô hấp mạnh hơn giúp mầm sinh trưởng
tốt hơn.
3. Ánh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng đường khử của mầm lúa Hàm lượng đường khử trong cây cũng là một chỉ tiêu phản ánh khả năng giữ nước của tế bào. Đường khử thuộc các chất có hoạt tính thâm thấu. Ở nhiệt độ cao hạt mầm và cây con thường bị chết do mắt nước, ở nhiệt độ thấp hạt mầm và cây con thường bị chết do mắt nước và không lấy được nước từ môi trường, vì thế sự tổng hợp và tích lũy đường chính là phản ứng của cây với điều kiện ngoại cảnh bắt lợi.
Kết quả hàm lượng đường khử trong hạt mầm của 3 giống lúa được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.3.
29
Bảng 3.3: Hàm lượng đường khử của mầm 2 giống lúa
Hàm lượng đường khứ (% khối lượng tươi)
T30 T25 T20 T15
BN4 | 2.222+0.002 | 2.214+0.003 | 2.174 + 0.002 | 2.145 + 0.003 N97 | 2.231 +0.002' | 2.227 + 0.003' | 2.148 + 0.003 | 2.127 + 0.002
Giống
Ghỉ chú: ` thê hiện sự sai khác giữa 2 giống, giữa các mức nhiệt độ với mức ý nghĩa > 95%, trong đó các ki hiệu giống nhau thể hiện sự không có ý nghĩa.
Kết quả thu được ở bảng 3.3 cho thấy: hàm lượng đường khử trong hạt của cả 2 giống ở nhiệt độ 30°C đạt giá trị cao nhất. Từ nhiệt độ 30°C xuống 25°C hàm lượng đường khử của giống BN4 có chiều hướng giảm, giống N97
thì gần như không giảm, còn từ 25°C trở xuống thì hàm lượng đường khử của
cả 2 giống giảm dần khi nhiệt độ xuống thấp.
2.24 2.22 22 2.18 2.16 2.14 2.12 2.1 2.08 2.06
OBN4 N97
30 độ 25 độ 20 độ 15 độ
nhiệt độ
Hình 3.3: Hàm lượng đường khử của mầm 2 giống lúa BN4 và N97
Trong 2 giống nghiên cứu cho thấy hàm lượng đường khử trong hạt của giống N97 thường thấp hơn giống BN4. Kết quả này một lần nữa cho thấy hoạt động trao đổi gluxit cua N97 chiu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp mạnh hơn
giống BN4.
30
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Vân K33C - Sinh