Đánh giá thực trạng chất l−ợng nhân lực của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khÝ PTSC Marine

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí (Trang 47 - 64)

6. Theo công trình đào tạo của công nhân, nhân viên

2.2. Đánh giá thực trạng chất l−ợng nhân lực của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khÝ PTSC Marine

Bảng 2.2: Lực lợng lao động của Xí nghiệp PTSC Marine năm 2005

Đơn vị: ng−ời

TT Trình độ Số lợng (ngời)

1 Kỹ s− điều khiển tàu biển 145

2 Kỹ s− sửa chữa khai thác máy tàu 104

3 Kỹ s− điện tàu biển 10

5 Cử nhân kinh tế vận tải biển 20

6 Cử nhân luật, th−ơng mại 16

7 Kỹ s− địa vật lý 10

8 Kỹ s− khảo sát địa chất 8

9 Kỹ s− xây dựng công trình biển 4

10 Cử nhân ngoại ngữ 3

11 Cử nhân tài chính kế toán 6

12 Nhân viên và công nhân kỹ thuật 297 Tổng cộng: 623

Theo cơ sở lý luận, chất l−ợng nhân lực của doanh nghiệp đ−ợc xem xét,

đánh giá bằng cách xem xét phối hợp kết quả đánh giá từ 3 phía: mức độ đạt chuẩn, chất lợng công việc và hiệu quả hoạt động của cả tập thể.

2.2.1. Thực trạng chất lợng nhân lực theo cơ cấu giới tính:

Phân công lao động theo giới tính rất cần thiết cho việc phân tích và thiết kế các biện pháp cụ thể trong quản lý kinh doanh, tỷ lệ lao động nam và nữ đ−ợc bố trí hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của Xí nghiệp, sẽ cải

thiện đ−ợc bầu không khí làm việc tập thể, cải thiện quan hệ lao động nội bộ, thực hiện đ−ợc việc bố trí −u tiên cho yếu tố sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

Bảng 2.3: Cơ cấu nhân lực theo giới tính của Xí nghiệp PTSC Marine (Đơn vị tính: ng−ời)

Theo giới tính Số lợng

31/12/2005 Cơ cấu thùc tÕ

Cơ cấu chuÈn

Đánh giá mức

độ dáp ứng

Nam 600 96,3% 90 Trung b×nh

N÷ 23 3,7% 10 ThÊp

Tổng 623 100 100

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự, Xí nghiệp PTSC Marine) Trong năm 2005 bình quân số lao động của Xí nghiệp PTSC Marine có 600 nam giới chiếm tỷ lệ 96,3%; nử giới có 23 người chiếm 3,7%. Do đặc điểm của nghành dầu khí giống nh− các nghành công nghiệp nặng khác, nên tỷ lệ nử giới thấp, họ làm việc chủ yếu ở khối văn phòng bộ phận hành chính nhân sự, kế toán tài chính, lao động tiền lương, an toàn sức khoẻ, thương mại, văn phòng và tạp vụ.

Cơ cấu lao động theo giới của Xí nghiệp hiện nay nam nhiều hơn nữ là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, để tạo được một tập thể năng động, bầu không khí làm việc tươi vui, hài hoà và luôn phát triển Xí nghiệp nên tăng tỷ lệ lao động nữ

bổ sung cho các phòng ban còn thiếu.

2.2.2. Thực trạng chất lợng nhân lực theo cơ cấu khoảng tuổi:

Nghành nghề kinh doanh của Xí nghiệp PTSC Marine đòi hỏi lao động phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ tốt, năng động nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, có khả năng làm việc độc lập cũng nh− khả năng phối kết hợp.

Hiện tại cơ cấu lao động của Xí nghiệp đang chuyển dịch theo hướng trẻ hoá đội ngũ lao động bằng cách đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề kinh nghiệm cho lực l−ợng lao động trẻ một cách khoa học và có hệ thống

để nhanh chóng bổ sung kế thừa lực l−ợng lao động trung niên có kinh nghiệm chuyên môn cao và lực l−ợng lao động lớn tuổi có sức khoẻ suy giảm và sắp nghỉ hưu nhằm đảm bảo sự phát triển thành công của Xí nghiệp trong tương lai.

Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi của Xí nghiệp PTSC Marine

(Đơn vị tính: ng−ời)

Khoảng tuổi Số lợng 2005

Cơ cấu thùc tÕ

Cơ cấu chuÈn

Đánh giá mức

độ đáp ứng

< 30 tuổi 255 40,93 % 30 % Thừa

30 - 39 tuổi 116 21,83 % 32 % Thiếu

40 - 49 tuổi 224 32,74 % 35 % Thiếu

50 - 59 tuổi 28 4,50 % 3 % Thừa

Tổng cộng 623 100% 100%

(Nguồn: Phòng hànhchính nhân sự, Xí nghiệp PTSC Marine)

Theo bảng trên, trong một doanh nghiệp thì cơ cấu lao động theo độ tuổi lý t−ởng nhất chia thành các nhóm nh− sau:

- Dưới 30 tuổi: Là những lao động trẻ, có sức khoẻ tốt, ham học hỏi, có tinh thần nhiệt huyết hăng say làm việc với khả năng sáng tạo, tinh thần cầu tiến và khả năng thích ứng công việc cao.

- Từ 30 - 39 tuổi: Là những lao động có cả sức trẻ và một phần kinh nghiệm. Họ là những ng−ời có khả năng cống hiến lớn nhất, dể dàng lĩnh hội và nắm bắt đ−ợc kiến thức t− duy tổng hợp về chuyên môn và nghiệp vụ kỹ thuật

- Từ 40 - 49 tuổi: Là những lao động trung niên đã trải qua độ chín về trình độ, chuyên môn kỹ thuật và tích lũy nhiều kinh nghiệm.

Từ 50 - 59 tuổi: Là những lao động cao tuổi có thâm niên làm việc nhiều năm nên sức khỏe suy giảm nhiều, khó đảm đương năng suất công việc ở cường

độ cao và khắc nghiệt, hiệu quả không cao. Đối với lực l−ợng này, với đặc thù

nghành nghề của mình, Xí nghiệp nên có chủ trương khuyến khích động viên sớm nghĩ hưu hoặc thuyên chuyển công tác khác để đảm bảo chất lượng và hiệu quả công việc tốt hơn.

Nh− vậy, so sánh với số liệu của Xí nghiệp PTSC Marine cho thấy số lao

động trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) là quá nhiều, vượt khoảng 10,93% so với mức chuẩn, và số lao động 50-59 tuổi cũng v−ợt 1,5% trong khi số lao động trong độ tuổi từ 30 - 39 và từ 40 - 49 lại ít hơn so với mức chuẩn lần l−ợt là 10,17% và 2,26%

Lực l−ợng trẻ nhiều, năng lực tiềm tàng rất lớn. Đội ngũ thanh niên luôn tiên phong, xung kích trong mọi mặt trận, không nề hà, từ nan bất cứ khó khăn nào sẽ là một sức mạnh to lớn để giữ vững truyền thống, tạo sự năng động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự nóng vội, thiếu kinh nghiệm thực tế và bản lĩnh, thiếu sự điềm tĩnh phán xét và nhìn nhận của thanh niên cũng sẽ gây ảnh h−ởng không nhỏ đến chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp rơi vào hoàn cảnh ngặt nghèo để quyết định sự sống còn, sức trẻ và sự năng động của thanh niên là ch−a đủ mà chỉ có kinh nghiệm thực tế dày dặn và bản lĩnh của lực l−ợng trung và cao niên kết hợp cùng nhiệt huyết của thanh niên mới đủ khả năng gánh vác. Lấy ví dụ hiện nay do tính chất đặc thù nghành nghề, phần lớn các chức danh cao Thuyền máy tr−ởng trên các con tàu biển của Xí nghiệp đều là lực l−ợng cao và trung niên, ngoài trình độ chuyên môn giỏi còn

đòi hỏi họ phải có bản lĩnh kinh nghiệm thực tế dày dặn mới có thể xử lý và điều khiển con tàu một cách an toàn và hiệu quả, vì chỉ một sai sót nhỏ sẽ gây ra hiệu quả nghiệm trọng đến tính mạng con người và tài sản của doanh nghiệp, họ chính là những ng−ời đ−ợc giao trọng trách quản lý con tàu (tài sản lớn) thay mặt Xí nghiệp. Để có thể tích lũy kinh nghiệm thực tế và bản lĩnh nh− vậy đòi hỏi sự nổ lực phấn đấu cao và phải trãi qua huấn luyện thực tế nhiều năm công tác trong khi lực l−ợng trẻ kinh nghiệm ch−a nhiều nên Xí nghiệp vẫn ch−a tin t−ởng bố trí

đảm nhiệm các chức danh này, đây cũng là điểm yếu Xí nghiệp phải khắc phục.

Tuy nhiên, về mặt kỹ năng ngoại ngữ, tin học, khả năng cập nhật và sử dụng các trang thiết bị hiện đại, kiến thức công nghệ mới của lực l−ợng lớn tuổi là yếu kém so với lực lượng trẻ do đó đứng trước sự tiến bộ của khoa học công nghệ điều khiển tàu biển: hệ thống tự điều khiển máy móc ra đời… và yêu cầu của thị tr−ờng thì khả năng hiện có của lực l−ợng cao tuổi này sẽ không cò phù hợp nếu Xí nghiệp không nhanh chóng tổ chức các chương trình đào tạo nhằm bổ sung cho thế hệ lớn tuổi và phương án đào tạo, huấn luyện thực tế và trang bị bài bản cho các lực l−ợng trẻ nhằm tích luỹ kinh nghiệm thì trong vài năm nữa nguy cơ thiếu hụt lực l−ợng sẽ không tránh khỏi.

Nh− vậy thực trạng cơ cấu lao động theo độ tuổi của Xí nghiệp ch−a hợp lý, để Xí nghiệp không ngừng lớn mạnh và phát triển thì Xí nghiệp phải có chính sách đào tạo huấn luyện kỹ năng thực tế cho những người trẻ tuổi và kiến thức công nghệ mới, ngoại ngữ, tin học cho những ng−ời trung và cao tuổi.

2.2.3. Thực trạng chất lợng nhân lực theo cơ cấu của ba lực lợng quan trọng: Công nhân, nhân viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lnh đạo, quản lý.

Cơ cấu nhân lực của ba lực l−ợng quan trọng của Xí nghiệp PTSC Marine:

Công nhân, nhân viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh đạo, quản lý thể hiện qua bảng sau.

Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực theo ba lực lợng quan trọng:

Nhân viên, công nhân; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lnh đạo, quản lý (n¨m 2005)

(Đơn vị tính: ng−ời)

Lực lợng Số lợng Cơ cấu

% hiện có

Cơ cấu chuÈn

Đánh giá mức độ

đáp ứng Nhân viên, công nhân 517 82,98% 80% Đạt

Chuyên môn nghiệp vụ 87 14,13% 17% Đạt

Lãnh đạo, quản lý 18 2,89% 3% Đạt

Tổng cộng 623 100% 100%

Lực l−ợng nhân viên, công nhân của Xí nghiệp PTSC Marine bao gồm:

Công nhân thuyền viên của đội tàu, Công nhân của xưởng cơ khí sửa chữa, thủ kho, nhân viên bảo vệ, lao động tạp vụ văn phòng, văn th− lễ tân…

Lực lượng chuyên môn nghiệp vụ giúp việc cho Ban Giám đốc, Trưởng phó phòng ban bao gồm các giám sát kỹ thuật, giám sát điều độ sản xuất, giám sát vật t−, giám sát an toàn chất l−ợng, chuyên viên th−ơng mại và kinh tế hợp

đồng, kỹ s− khảo sát, chuyên viên dự án, chuyên viên t− vấn luật…

Lực l−ợng lãnh đạo, quản lý bao gồm, giám đốc, các phó giám đốc xí nghiệp, các trưởng, phó phòng, lực lượng này quyết định đầu vào và ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, là những người được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm theo mức l−ơng cơ bản.

Nh− vậy, so với mức chuẩn đ−a ra, ta thấy số l−ợng tổng thể Xí nghiệp có cơ cấu quản lý chất lượng nhân lực theo ba lực lượng trên là tương đối phù hợp.

Trong thời gian tới với phương châm phát triển đa dạng hoá dịch vụ đảm bảo thỏa mãn nhu cầu toàn diện của khách hàng, Xí nghiệp sẽ bổ sung phát triển thêm tàu thì cũng cần xem xét và tính toán chính xác nhu cầu bổ sung thêm lực l−ợng công nhân nhân viên và đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ và tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu kinh doanh mở rộng của Xí nghiệp.

2.2.4. Thực trạng chất lợng lực lợng công nhân - nhân viên theo cơ cấu trình độ.

Do đặc thù của nghành nghề cung cấp tàu dịch vụ dầu khí phục vụ hoạt

động trên biển, Xí nghiệp PTSC Marine có lực l−ợng công nhân, nhân viên chủ yếu tập trung ở lực l−ợng lao động trực tiếp đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn, sức khoẻ và tay nghề cao để có thể vận hành và khai thác con tàu hiệu quả, phục

vụ tốt hợp đồng cho khách hàng. Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực l−ợng công nhân, nhân viên đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực lợng công nhân, nhân viên (Năm 2005)

(Đơn vị tính: ng−ời)

Theo trình độ Số lợng hiện có

Cơ cấu

% hiện có

Cơ cấu chuÈn

Đánh giá mức

độ đáp ứng

Công nhân sơ cấp 53 10,25 5

Cao đẳng, trung cấp 250 48,36 50

Đại học 214 41,39 45

Tổng 517 100 100

Cần giảm số công nhân trình độ sơ cấp

Cơ cấu nghành nghề và trình độ của loại lực l−ợng công nhân, nhân viên:

Xí nghiệp PTSC Marine có 517 người chủ yếu là lực lượng lao động trực tiếp trên các con tàu và các công nhân kỹ thuật làm việc ở x−ởng cơ khí. Theo bảng trên ta thấy, cơ cấu số l−ợng công nhân viên trình độ sơ cấp của Xí nghiệp là quá

đông v−ợt 5,25% so với cơ cấu chuẩn, tập trung chủ yếu là các thủy thủ thuyền viên lớn tuổi sắp về hưu (khoảng 20 người) đang còn làm việc trên các con tàu, trong khi theo quy chế tuyển dụng đầu vào của Xí nghiệp thì trình độ tối thiểu của thủy thủ thuyền viên phải là từ trình độ trung cấp trở lên. Để nâng cao chất l−ợng và trẻ hoá đội ngũ thuyền viên, đảm bảo hiệu quả công việc, Xí nghiệp cần phải có kế hoạch sắp xếp tổ chức lại cơ cấu cho phù hợp, tạo điều kiện cho các thuyền viên lớn tuổi không còn phù hợp cho cong việc được nghỉ hưu sớm, nghỉ mất sức, nghỉ theo chế độ mất việc hợp đồng không thời hạn.

Đối với lực l−ợng công nhân, nhân viên trình độ trung cấp, cao đẳng và

đại học: cơ cấu hiện nay so với cơ cấu chuẩn là phù hợp, Xí nghiệp nên tạo điều kiện cho họ đi học nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh− ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao.

2.2.5. Thực trạng chất lợng của lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ theo cơ

cấu trình độ.

Chức năng phát triển kinh doanh th−ờng hay gặp khó khăn cần đ−ợc lực l−ợng chuyên môn nghiệp vụ đảm nhiệm nh− giúp giám đốc tiếp xúc với khách hàng, hợp đồng, lập báo cáo và các chức năng hỗ trợ khác... bám sát mục đích, mục tiêu, các yêu cầu về chất l−ợng, thời hạn, kế hoạch đã đ−ợc hoạch định.

Người lao động của lực lượng này phải là người có trình độ cao, ngoài trình độ chuyên môn phải có trình độ ngoại ngữ cũng nh− tin học đạt loại khá

giỏi, họ phải liên tục đ−ợc đào tạo về kỹ năng kỹ thuật và quản lý mới nhất.

Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực l−ợng chuyên môn, nghiệp vụ đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu nhân lực theo trình độ

của lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ của Xí nghiệp PTSC Marine (n¨m 2005)

(Đơn vị tính: ng−ời)

Theo trình độ Số lợng 2005

Cơ cấu

% hiện tại

Cơ cấu chuÈn

Đánh giá mức độ

đáp ứng

Đại học trở lên 77 88,5% 85%

Trung học và Cao đẳng 10 11,5% 15%

Đạt yêu cầu Tổng: 87 100% 100%

Dựa vào bảng, ta thấy thành phần chuyên môn nghiệp vụ có trình độ đại học và trên đại học cũng nh− thành phần có trình độ trung học - cao đẳng của Xí nhiệp PTSC Marine ở ng−ỡng phù hợp. Do đó xét về mặt này Xí nghiệp PTSC Marine có cơ cấu quản lý chất l−ợng cao.

2.2.6. Cơ cấu nhân lực theo ngành nghề và trình độ của lực lợng lnh đạo, quản lý

Để giải quyết và xử lý tốt đ−ợc các tình huống trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lực l−ợng lãnh đạo, quản lý phải có khả năng nhạy bén, sáng suốt, phải là ng−ời hiểu biết sâu sắc tr−ớc hết là về con ng−ời và về ph−ơng pháp, cách thức tác động đến con người, phải là người có khả năng tư duy biện chứng, tư

duy hệ thống, t− duy kiểu nhân quả liên hoàn, nhạy cảm và hiểu đ−ợc những gì

mới, tiến bộ, biết áp dụng những cái mới tiến bộ vào thực tế. Muốn đạt đ−ợc những tiêu chí này người lãnh đạo quản lý phải có trình độ và đào tạo có hệ thống, có khả năng tổ chức, có năng lực điều hành sản xuất kinh doanh trong kinh tế thị tr−ờng.

Xí nghiệp PTSC Marine hiện có 18 cán bộ lãnh đạo quản lý bao gồm: 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc, 14 Trưởng và Phó phòng các phòng ban. Dây chính là lực lượng chủ chốt quyết định sự thành công và hướng phát triển đúng trong kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu lao động theo trình độ của lực l−ợng lãnh đạo, quản lý, Xí nghiệp PTSC Marine đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8: Cơ cấu nhân lực theo trình độ

của lực lợng lnh đạo, quản lý của Xí nghiệp PTSC Marine

(Đơn vị tính: ng−ời)

Theo trình độ

Số lợng hiện có

2005

Cơ cấu hiện có

(%)

Cơ cấu chuÈn

Đánh giá mức độ

đáp ứng

Trên Đại học 1 5,5% 10% Cần đào tạo thêm

Đại học 17 94,5% 90% trình độ trên đại học Tổng: 18 100% 100%

Nhìn vào bảng, ta thấy lực l−ợng lãnh đạo, quản lý Xí nghiệp PTSC Marine có trình độ trên đại học là tương đối thấp, thấp hơn 4,5% so với cơ cấu chuẩn, vì thế Xí nghiệp cần tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý đi học nâng cao trình độ.

Để có đ−ợc những phân tích đánh giá về chất l−ợng nhân lực của Xí nghiệp PTSC Marine sâu hơn và những hạn chế trong cơ cấu lao động hiện nay hãy cùng xem xét kết quả điều tra về thực trạng chất l−ợng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ công nhân, nhân viên Xí nghiệp PTSC Marine nh− sau:

Thực trạng chất l−ợng của cán bộ lãnh đạo, quản lý

Bảng 2.9: Mức độ phần trăm đạt chuẩn của cán bộ, lnh đạo quản lý Xí nghiệp PTSC Marine

(N¨m 2005)

Néi dung

Mức độ % íc tÝnh

Mức độ % đạt chuÈn

1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% 30 45

2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 % 55 35

3. Số không đạt yêu cầu 15 20

Nguyên nhân chính khiến tỷ lệ cán bộ lãnh đạo quản lý của Xí nghiệp PTSC Marine vẫn còn dừng lại ở mức trung bình so với mức độ đạt chuẩn cho phÐp v×:

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí (Trang 47 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)