CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔĐUN DẠY HỌC
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHO MÔ ĐUN PLC S7 -200 ỨNG DỤNG CHO ĐÀO TẠO NGHỀ
3.2. XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHO MÔ ĐUN PLC S7-200 ỨNG DỤNG CHO ĐÀO TẠO NGHỀ
DỤNG CHO ĐÀO TẠO NGHỀ
3.2.1. Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển tự động
* Mụ tả cụng nghệ
Điều đầu tiên cần biết là đối tượng điều khiển của hệ thống, mục đích chính của PLC là phải điều khiển được các thiết bị ngoại vi. Các chuyển động của đối tượng điều khiển được kiểm tra thường xuyên bởi các thiết bị vào, các thiết bị này gửi tín hiệu đến PLC và tiếp theo đó PLC sẽ đưa tín hiệu điều khiển đến các thiết bị để điều khiển chuyển động của đối tượng. Để đơn giản, qui trình điều khiển có thể mô tả theo lưu đồ như sau:
NO
KT phần
NO
Kết thỳc
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 67
* Xác định tín hiệu vμo ra
- Việc xác định tín hiệu vào ra dựa vào các phần tử đầu vào và các thiết bị đầu ra mà PLC cần điều khiển để xác định. Cần phân biệt rõ tín hiệu cần xử lý là tín hiệu số hay tương tự.
+ Tín hiệu số: Là những tín hiệu điện ngắt quãng ví dụ: Tín hiệu từ tiếp điểm của cảm biến, công tắc, nút nhấn…
+ Tín hiệu tương tự: Là những tín hiệu điện biến thiên liên tục theo thời gian ví dụ:
Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ, tín hiệu từ các phần tử điều chỉnh như biến trở, quang trở….
* Lựa chọn loại PLC
Tuỳ theo yêu cầu của bài toán, theo sự phức tạp ta có thể chọn các PLC cho phù hợp. Ví dụ: với yêu cầu có độ phức tạp không cao, tốn ít dung lượng bộ nhớ ta có thể chọn các PLC có cấu hình thấp để lập trình như PLC S7_200 CPU 221, 224... hoặc với bài toán phức tạp cần dung lượng lớn cần nhiều đầu vào/ra ta có thể chọn PLC cấu hình cao như S7_300 CPU 314 hoặc cao hơn.
* Gán các địa chỉ ở đầu vào, đầu ra
Các đầu vào ra ở thiết bị ngoại vi phải được gán với từng địa chỉ của CPU.
Công việc này ta cần thực hiện thông qua bảng Symbol. Ví dụ về nội dung của một bảng Symbol:
* Thực hiện chương trình
Người lập trình tiến hành viết chương trình theo yêu cầu công nghệ của bài toán.
Thông qua phần mềm MicroWin đối với PLC S7-200.
Phần mềm MicroWin là những phần mềm ứng dụng dùng để giao tiếp giữa người và máy tính, giữa máy tính, giữa máy tính với PLC. Được cung cấp bởi hãng Simen và được đi kèm với PLC.
* Nạp chương trình vào PLC
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 68 Trước khi nạp chương trình cho PLC ta phải tiến hành ghép nối PLC với máy
tính thông qua card MPI hoặc cáp PC/PPI. Sau khi tiến hành ghép nối xong ta dùng phàn mềm MicroWin để tiến hành
* Lưu chương trình kết nối đầu ra 3.3.2. Xõy dựng bài giảng
Căn cứ theo chương trỡnh đào tạo mô đun PLC cơ bản nghề điện công nghiệp của Bộ Lao động – thương binh và xó hội; trờn cơ sở bàn thực hành PLC S7-200 phục vụ cho quá trỡnh dạy học, tỏc giả đó xõy dựng một số bài giảng cụ thể như sau:
Giáo án số: 01
Thời gian thực hiện: 13 h Tên bài học trước:
Thực hiện từ ngày:
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ và lắp ráp được phần cứng của PLC S7 - 200 - Cài đặt và sử dụng được phần mềm Microwin - Ghép nối được PLC với các thiết bị khác ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Lịch trình, giáo án, đề cương bài giảng PLC - Mô hình thực hành PLC S7- 200
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lý thuyết, hướng dẫn ban đầu, hướng dẫn kết thúc: Tập chung cả lớp - Hướng dẫn thường xuyên: Chia nhóm.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 10’
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
THỜI GIAN
1. Dẫn nhập - Thuyết trình - Nghe giảng 10’
2. Giới thiệu chủ đề
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 69 Bài 1: Đại cương về lập trình
điều khiển
1. Khái niệm về lập trình điều khiển.
2. Cấu trúc của PLC S7-200 3. Phần mềm Microwin
4. Ghép nối PLC với các thiết bị khác
- Thuyết trình - Nghe giảng 20’
3. Giải quyết vấn đề 1. Tóm tắt lý thuyết:
- Khái niệm về lập trình điều khiển.
- Cấu trúc của PLC S7-200 - Phần mềm Microwin
- Ghép nối PLC với các thiết bị
- Thuyết trình - Nghe giảng - Ghi chép
45’
2. Lắp đặt phần cứng của PLC theo sơ đồ nguyên lý
- Thực hành trên PLC S7-200 CPU 224
- Thuyết trình - Trực quan máy chiếu
- Làm mẫu
- Nghe giảng
- Quan sát
156’
3. Cài đặt và sử dụng phần mềm Microwin
- Thuyết trình - Trực quan máy chiếu
- Làm mẫu
- Nghe giảng
- Quan sát
156’
4. Ghép nối PLC với máy tính,
nút nhấn, cảm biến - Làm mẫu - Quan sát
158’
4. Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức
+ Cấu trúc phần cứng của PLC + Sử dụng phần mềm
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Đàm thoại tái hiện
- Nghe giảng
30’
5. Hướng dẫn tự học - Tài liệu tham khảo: Tự động hoá với Simatic S7-200_ Phạm Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
15’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 70
………
………
KHOA/ TỔ MÔN Ngày tháng năm…
Giáo viên
Trần Thị Thu Hằng
Giáo án số: 02
Thời gian thực hiện: 15 h
Tên bài học trước: Đại cương về điều khiển lập trình Thực hiện từ ngày:
BÀI 2: NHÓM LỆNH XỬ Lí BIT MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bầy được các lệnh về bit, ứng dụng để thực hiện một số bài toán đơn giản trong công nghiệp.
- Ghép nối được phần cứng một số mạch điều khiển đơn giản - Lập trình được phần mềm điều khiển một số mô hình - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Bố trí vị trí thực tập khoa học, hợp lý, đảm bảo an toàn lao động.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Thiết bị lập trình PLC S7-200
- Bộ dụng cụ thực hành nghề điện tử: 03 bộ
- Giáo án tích hợp PLC, Đề cương bài giảng tích hợp PLC.
- Máy vi tính (đã cài đặt phần mềm Microwin): 03 bộ.
- Máy chiếu đa năng.
- Phiếu phân công luyện tập.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 71 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành - Phần lý thuyết: Tập chung cả lớp
- Phần thực hành: Phân nhóm hướng dẫn ( chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 5 người)
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 10’
………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T
T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
THỜI GIAN
1. Dẫn nhập - Thuyết trình - Nghe giảng 10’
2. Giới thiệu chủ đề
Bài 2: Nhóm lệnh xử lý bit 1. Các lệnh tiếp điểm cơ bản 2. Các lệnh Set và Reset
- Trình bầy vấn đề
- Nghe giảng, ghi nhớ
10’
3. Giải quyết vấn đề
I. Mục tiêu bài học - Chiếu Slide ( ) Trình bầy vấn đề,
- Nghe giảng, ghi chép.
5’
II. Nội dung bài học
1. Các lệnh tiếp điểm cơ bản - Lệnh tiếp điểm thường mở - Lệnh tiếp điểm thường đóng - Lệnh đầu ra
- Chiếu Slide ( ) Trình bầy vấn đề, giảng giải.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép.
30’
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 72 2. Các lệnh Set và Reset
- Lệnh SR - Lệnh RS
- Chiếu Slide ( ) Trình bầy vấn đề, đưa ra bộ thực hành PLC S7-200
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép
45’
3. Một số sai hỏng và cách khắc phục
- Chiếu slide, phân tích.
- Nghe giảng, quan sát, ghi chép.
30’
4. Kết thúc vấn đề Tổng kết bài
Phát phiếu phân công công việc
- Chiếu slide, giảng giải.
- Hướng dẫn làm bài tập và phân công công việc.
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép.
- Làm bài tập, thực hiện công việc theo phiếu phân công công việc.
2’
15’
5. Hướng dẫn tự học Tài liệu tham khảo: Tự động hoá với Simatic S7-200 - Phạm Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội)
5’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………..
………
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 73
KHOA/ TỔ MÔN Ngày tháng năm
Giáo viên
Trần Thị Thu Hằng
Bài thực hành số 01: CÁC LOẠI TIẾP ĐIỂM CƠ BẢN
* Mục tiêu: Sau khi học thực hành xong bài này học sinh cần đạt được:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được chức năng, tác dụng của tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở.
- Về kỹ năng:
+ Lập trình được với các lệnh tiếp điểm của PLC
+ Ghép nối được PLC với các thiết bị ngoại vi để thực hiện bài toán + Download được chương trình đã lập vào PLC và vận hành mô hình + Viết được báo cáo thu hoạch
-Về thái độ:
+ Làm việc cẩn thận, rèn luyện tính kiên trì và lòng yêu nghề + Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị trong lao động.
* Sơ đồ ghép nối vào/ ra + Sơ đồ ghép nối đầu vào
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 74
+ Sơ đồ ghép nối đầu ra
Ký hiệu Chức năng
Q0.0 Đèn hiển thị đầu ra số 0 Q0.1 Đèn hiển thị đầu ra số 1
1L Chung (+)
1M Chung (GND)
* Chương trình
* Các bước tiến hành
+ Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn( dây dẫn có cọc cắm): GND của nguồn 24VDC nối với đầu 1M phía đầu vào PLC, cực dương của nguồn nối với đầu chung của các chuyển mạch đầu vào (Modul contac)
Ký hiệu Chức năng
I0.0 Chuyển mạch đầu vào số 0 I0.1 Chuyển mạch đầu vào số 0
1M Chung (GND)
DC24V (+) (-)
(+) DC24V(-)
Network 1
Network 2
I0.0 Q0.0
I0.1 Q0.1
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 75 + Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn( dây dẫn có cọc cắm): GND
của nguồn 24VDC nối với đầu chung của các đèn đầu ra và đầu chung 1M phía đầu ra PLC, cực (+) của nguồn nối với đầu 1L của PLC.
+ Bật nguồn cung cấp cho PLC gắn trên mô hình và bắt đầu nạp chương trình vừa soạn thảo ở mục 4 xuống PLC để chuẩn bị tiến hành chạy thử.
+ Đưa PLC vào chế độ RUN
+ Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết kết qủa tác động của nó (viết báo cáo).
* Nhận xét kết quả sau khi kết thúc bài thực hành:
STT Nhóm
ND nhận xét Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
1 Viết chương trình 2 Ghép nối thiết bị 3 Kết quả thực hành 4 Thái độ học tập
Bài thực hành số 02: MẠCH TỰ DUY TRÌ TRẠNG THÁI
* Mục tiêu: Sau khi học thực hành xong bài này học sinh cần đạt được:
- Về kiến thức: Ứng dụng các kiến thức đã học để xây dựng mạch có khả năng tự duy trì trạng thái.
- Về kỹ năng:
+ Ghép nối được PLC với các thiết bị ngoại vi để thực hiện bài toán + Lập trình được với các lệnh tiếp điểm của PLC và ứng dụng của chúng + Download được chương trình đã lập vào PLC và vận hành mô hình + Viết được báo cáo thu hoạch
- Về thái độ:
+ Làm việc cẩn thận, rèn luyện tính kiên trì và lòng yêu nghề + Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị trong lao động
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 76 * Sơ đồ ghép nối vào/ ra
+ Sơ đồ ghép nối đầu vào
+ Sơ đồ ghép nối đầu ra
Ký hiệu Chức năng
Q0.0 Đèn hiển thị đầu ra số 0
1L Chung (+)
1M Chung (GND)
* Chương trình
* Các bước tiến hành
+ Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn( dây dẫn có cọc cắm): GND của nguồn 24VDC nối với đầu 1M phía đầu vào PLC, cực dương của nguồn nối với đầu chung của các chuyển mạch đầu vào (Modul contac)
Ký hiệu
Chức năng
I0.0 Chuyển mạch đầu vào số 0 I0.1 Chuyển mạch đầu vào số 0
1M Chung (GND)
(+) DC24V (-)
Network
1 I0.0 I0.1 Q0.0
Q0.
(+) DC24V (-)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 77 + Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn( dây dẫn có cọc cắm): GND
của nguồn 24VDC nối với đầu chung của đèn đầu ra và đầu chung 1M phía đầu ra PLC, cực (+) của nguồn nối với đầu 1L của PLC để chuẩn bị tiến hành chạy thử.
+ Bật nguồn cung cấp cho PLC gắn trên mô hình và bắt đầu nạp chương trình vừa soạn thảo ở mục 4 xuống PLC.
+ Đưa PLC vào chế độ RUN
+ Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết kết qủa tác động của nó (viết báo cáo).
Nhận xét kết quả sau khi kết thúc bài thực hành:
STT Nhóm
ND nhận xét Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
1 Viết chương trình 2 Ghép nối thiết bị 3 Kết quả thực hành 4 Thái độ học tập
Bài thực hành số 03: CÁC LỆNH SET VÀ RESET
* Mục tiêu: Sau khi học thực hành xong bài này học sinh cần đạt được:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được chức năng, tác dụng của lệnh Set và Reset - Về kỹ năng:
+ Lập trình được với các lệnh tiếp điểm, lệnh Set, lệnh Reset
+ Ghép nối được PLC với các thiết bị ngoại vi để thực hiện bài toán + Download được chương trình đã lập vào PLC và vận hành mô hình + Viết được báo cáo thu hoạch
- Về thái độ:
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 78 + Làm việc cẩn thận, rèn luyện tính kiên trì và lòng yêu nghề
+ Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị trong lao động * Sơ đồ ghép nối vào/ ra
+ Sơ đồ ghép nối đầu vào
+ Sơ đồ ghép nối đầu ra
Ký hiệu Chức năng
Q0.0 Đèn hiển thị đầu ra số 0 Q0.1 Đèn hiển thị đầu ra số 1
1L Chung (+)
1M Chung (GND)
* Chương trình
Ký hiệu
Chức năng
I0.0 Chuyển mạch đầu vào số 0 I0.1 Chuyển mạch đầu vào số 0
1M Chung (GND)
DC24V (+) (-)
I0.0 Q0.0
S M0.0 S Network 1
I0.1 Q0.0
R M0.0 R Network 2
Network 3
M0.0 Q0.1
(+) DC24V (-)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 79
* Các bước tiến hành
+ Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn( dây dẫn có cọc cắm):
GND của nguồn 24VDC nối với đầu 1M phía đầu vào PLC, cực dương của nguồn nối với đầu chung của các chuyển mạch đầu vào (Modul contac)
+ Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn( dây dẫn có cọc cắm): GND của nguồn 24VDC nối với đầu chung của các đèn đầu ra và đầu chung 1M phía đầu ra PLC, cực (+) của nguồn nối với đầu 1L của PLC.
+ Bật nguồn cung cấp cho PLC gắn trên mô hình và bắt đầu nạp chương trình vừa soạn thảo ở mục 4 xuống PLC để chuẩn bị tiến hành chạy thử.
+ Đưa PLC vào chế độ RUN
+ Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết kết qủa tác động của nó (viết báo cáo).
Giáo án số: 03
Thời gian thực hiện: 20 h
Tên bài học trước: Nhúm lệnh xử lý bit Thực hiện từ ngày:
BÀI 3: NHÓM LỆNH THỜI GIAN VÀ BỘ ĐẾM MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bầy được nhóm lệnh thời gian và bộ đếm của PLC để thực hiện một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp.
- Ghép nối được phần cứng một số mạch điều khiển đơn giản - Lập trình được phần mềm điều khiển một số mô hình
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 80 - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Bố trí vị trí thực tập khoa học, hợp lý, đảm bảo an toàn lao động.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Thiết bị lập trình PLC S7-200, mô hình băng tải đếm sản phẩm.
- Bộ dụng cụ thực hành nghề điện tử: 03 bộ
- Giáo án tích hợp PLC, Đề cương bài giảng tích hợp PLC.
- Máy vi tính (đã cài đặt phần mềm Microwin): 03 bộ.
- Máy chiếu đa năng.
- Phiếu phân công luyện tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành - Phần lý thuyết: Tập chung cả lớp
- Phần thực hành: Phân nhóm hướng dẫn ( chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 5 người)
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 10’
………
………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T
T NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
THỜI GIAN
1. Dẫn nhập - Thuyết trình - Nghe giảng 10’
2. Giới thiệu chủ đề
Bài 3: Nhóm lệnh thời gian và bộ đếm
1. Các lệnh thời gian
- Thuyết trình - Nghe giảng, ghi nhớ
10’
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 81 2. Các lệnh bộ đếm
3. Giải quyết vấn đề
I. Mục tiêu bài học - Chiếu Slide ( ) Trình bầy vấn đề,
- Nghe giảng, ghi chép.
5’
1. Các lệnh thời gian
- Lệnh TON: khai báo, hoạt động, ví dụ
- Lệnh TOFF: Khai báo, hoạt động, ví dụ
- Lệnh TONR có nhớ: Khai báo, hoạt động, ví dụ
- Chiếu Slide ( ) Trình bầy vấn đề, giảng giải.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép.
30’
2. Các lệnh bộ đếm
- Lệnh CTU: khai báo, hoạt động, ví dụ
- Lệnh CTD: Khai báo, hoạt động, ví dụ
- Lệnh CTUD: Khai báo, hoạt động, ví dụ
- Chiếu Slide ( ) Trình bầy vấn đề, đưa ra bộ thực hành PLC S7-200
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép
45’
3. Bài tập ứng dụng lập trình điều khiển băng tải đếm sản phẩm
3.1. Điều kiện thực hiện bài tập 3.2. Trình tự thực hiện
Bước 1: Tìm hiểu thông số kỹ thuật của của thiết bị thực hành.
Bước 2: Nối dây.
Bước 3: Viết phần mềm điều khiển
Bước 4: Nạp phần mềm cho PLC.
Bước 5: Kiểm tra và chạy thử.
- Đưa ra thiết bị và dụng cụ liên quan tới bài tập.
- Chiếu Slide ( ) thao tác mẫu kết hợp giảng giải.
- Nghe giảng, quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ và làm thử
45’
3.3. Một số sai hỏng và cách khắc phục
- Chiếu slide, phân tích.
- Nghe giảng, quan sát, ghi chép.
30’
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 82
* Học sinh rèn luyện kỹ năng - Quan sát, trình diễn lại những bước khó, nhận xét
- Quan sát, ghi nhớ, thực hiện
540’
4. Kết thúc vấn đề Tổng kết bài
Phát phiếu phân công công việc
- Chiếu slide, giảng giải.
- Hướng dẫn làm bài tập và phân công công việc.
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép.
- Làm bài tập, thực hiện công việc theo phiếu phân công công việc.
10’
5. Hướng dẫn tự học Tài liệu tham khảo: Tự động hoá với Simatic S7-200 - Phạm Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội)
5’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………..
KHOA/ TỔ MÔN Ngày tháng năm
Giáo viên
Trần Thị Thu Hằng
Bài thực hành số 04: BỘ THỜI GIAN (TON, TOF, TONR)
* Mục tiêu: Sau khi học thực hành xong bài này học sinh cần đạt được:
- Về kiến thức:
+ Giải thích được chức năng và tác dụng các lệnh Timer như: TON, TOF, TONR.
- Về kỹ năng:
+ Lập trình được với các lệnh đếm thời gian TON, TOF, TONR.
+ Ghép nối được PLC với các thiết bị ngoại vi để thực hiện bài toán.
+ Download được chương trình đã lập vào PLC và vận hành mô hình hoạt động.
+ Viết được báo cáo thu hoạch.