CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔĐUN DẠY HỌC
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHO MÔ ĐUN PLC S7 -200 ỨNG DỤNG CHO ĐÀO TẠO NGHỀ
3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA, GIÁO VIÊN
* Mục đích: Có được thông tin phản hồi về tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng bài giảng cho mô đun PLC
* Đối tượng khảo sát lấy ý kiến
- Nhà khoa học có kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Số lượng xin ý kiến 05 người.
- Các thạc sĩ và kỹ sư có kinh nghiệm trong nghề điện công nghiệp. Số lượng xin ý kiến 05 người.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 106 - Các giáo viên có chuyên môn cao và kinh nghiệm giảng dạy thực hành nghề điện
công nghiệp, đặc biệt giảng dạy môn học PLC. Số lượng giáo viên xin ý kiến là 10 người.
* Nội dung khảo sát
Tôi đã tham khảo cỏc ý kiến chuyờn gia bằng phiếu hỏi về tớnh phự hợp và tỏc dụng cũng như sự cần thiết và tính khả thi của việc xây dựng bài giảng cho mô đun PLCS7-200. (Các phiếu hỏi xem phụ lục 2).
* Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát được trình bày ở các bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính cấp thiết về việc xây dựng bài giảng Môđun PLC
Đánh giá và tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất cần Cần Không
cần
Ý kiến khác Việc xây dựng bài giảng môđun
PLC nghề điện công nghiệp tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng là ?
12/20 (60%)
08/20 (40%)
0/20 (0%)
0/20 (0%)
Bảng 3.2. Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính khoa học của việc xây dựng cấu trúc mô đun PLC
Đánh giá và tỷ lệ (%)
Nội dung câu hỏi
Khoa học và có
tính thuyết
phục
Chấp nhận được
Chưa khoa học
Cần bổ sung và điều
chỉnh
Việc xây dựng cấu trúc mô đun
PLC là? 10/20
(50%)
06/20 (30%)
0/20 (0%)
04/20 (20%)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 107 Bảng 3.3. Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính loogic
của việc xây dựng cấu trúc mô đun PLC
Đánh giá và tỷ lệ (%)
Nội dung câu hỏi
Thể hiện được tính logic, khoa
học
Đảm bảo được
các yêu cầu cơ
bản
Không đạt được
yêu cầu đề ra
Cần bổ sung và điều
chỉnh
Cấu trúc mô đun PLC có đáp ứng được yêu cầu cơ bản ?
13/20 (65%)
05/20 (25%)
0/20 (0%)
02/20 (10%)
Bảng 3.4. Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính khả thi của việc xây dựng cấu trúc mô đun PLC.
Đánh giá và tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Áp dụng
được
Khó áp dụng được
Không áp dụng được Khả năng tổ chức áp dụng bài
giảng môđun PLC nghề điện công nghiệp tại trường theo điều kiện hiện nay là?
20/20 (100%)
0/20 (0%)
0/20 (0%) Bảng 3.5. Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai đào tạo Môđun PLC.
Đánh giá
Nội dung câu hỏi
Điều kiện cơ
sở vật chất
Kinh phí cho việc biên soạn các tài liệu
dạy học
Đội ngũ giáo viên
Tất cả các lí do
trên
Những lý do nào sau đây ảnh hưởng đến việc triển khai đào tạo ?
08
người 03 người 05 người 14 người
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 108 Qua kết quả khảo sỏt, tôi xin nờu lờn một số nhận xét như sau:
- Bài giảng mụ đun PLC mà tôi xõy dựng là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay của trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng và có thể áp dụng được tại trường trong thời gian tới.
- Kết cấu của bài giảng được xây dựng theo phương pháp dạy học theo môđun tích hợp lý thuyết và thực hành nên quá trình nhận thức của học sinh sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Tuy nhiên để bài giảng này đi vào ứng dụng cần phải đầu tư thêm nhiều thời gian để thực nghiệm và hoàn thiện thêm.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3 xõy dựng một số bài giảng cho một số mụđun PLC S7-200 tớch hợp giữa lý thuyết và thực hành, néi dung được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó.
Nhằm củng cố những kiến thức trọng tâm và rèn luyện những kỹ năng cơ bản về lập trỡnh PLC. Những bài tập thực hành thường cú hướng dẫn tương đối cụ thể, vừa là để củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng lập trình; chủ yếu dừng lại ở bước chạy mô phỏng và sửa lỗi chương trình.
Sau khi xõy dựng một số bài giảng cho một số mụđun PLC S7-200, tôi đã tiến hành khảo sỏt bằng phiếu hỏi để thăm dũ ý kiến của giỏo viờn cũng như lấy ý kiến một số chuyên gia về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng như ứng dụng của việc xõy dựng bài giảng cho mụ đun PLC. Qua kết quả khảo sỏt thăm dũ lấy ý kiến tôi xin nêu lờn một số kết luận sau đõy:
- Bài giảng mô đun PLC mà tác giả xây dựng là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay của trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng và có thể áp dụng được tại trường trong thời gian tới.
- Kết cấu của bài giảng được xây dựng theo phương pháp dạy học theo môđun tích hợp lý thuyết và thực hành nên quá trình nhận thức của học sinh sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Tuy nhiên để bài giảng này đi vào ứng dụng cần phải đầu tư thêm nhiều thời gian để thực nghiệm và hoàn thiện thêm.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Trong một khoảng thời gian ngắn, hướng tới xõy dựng bài giảng mụđun PLC cơ bản - nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng, đề tài đã đạt được kết quả sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận về đào tạo theo môđun
- Xây dựng chương trình mô ®un và hệ thống bài thực hành PLC S7-200 là rất cần thiết với Trường Trung cÊp nghề Cơ khí Xây dựng. Bài giảng môđun PLC nghề điện công nghiệp tích hợp giữa lý thuyết và thực hành gióp quá trình nhận thức của học sinh sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Dạy học theo mô đun đang là vấn đề còn mới mẻ đối với các trường dạy nghề nước ta nói chung và Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng nói riêng nhưng cần được áp dụng để đổi mới phương pháp dạy học và phương thức đào tạo nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
Tác giả đã khảo sát lấy ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và khả năng áp dụng các bài giảng theo mô đun ở Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng . Kết quả cho thấy sự đồng thuận cao về tính cần thiết và khả năng áp dụng các bài giảng theo mô đun mà tác giả đã xây dựng. Tuy nhiên đây là một vấn đề khá rộng và mang tính thực tiễn cao.
Với khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế do vậy luận văn này còn có những thiếu sót nhất định cần phải được bổ sung và hoàn thiện, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và độc giả để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
* Kiến nghị:
- Kiến nghị với nhà trường và bộ mụn cho triển khai dạy học theo chương trình mà tôI đã biên soạn cho mụ đun PLC cơ bản, nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng.
- Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và được thực nghiệm trên đối tượng học sinh thực tế để hoàn thiện và được áp dụng trong giảng dạy tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng .
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 110 PHỤ LỤC : MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC S7-200
* Nhúm lệnh về Bit + Lệnh tiếp điểm
+ Lệnh nhớ (SET/ RESET) - Lệnh SR (ưu tiên SET)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 111 - Lệnh RS (ưu tiên RESET)
* Ví dụ:
Khi I0.0 = 1 thì Q0.0 =1. Sau đó I0.0 chuyển về 0 thì Q0.0 vẫn được duy trì. Muốn đưa Q0.0 về 0 thì ta cho I0.1 =1.
* Nhóm lệnh thời gian (TIMER) - Lệnh TON
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 112 - Lệnh TOF
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 113
* Ví dụ
- Lệnh TONR
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 114
* Ví dụ
* Nhóm lệnh bộ đếm (COUNTER)
- Khối lệnh bộ đếm lên (Counter up)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 115 - Giải thích
- Khối lệnh bộ đếm xuống (Counter down)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 116 - Khối lệnh bộ đếm lên/ xuống (Counter up/down)
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 117
* Nhóm lệnh di chuyển + Nhóm lệnh di chuyển - Lệnh MOV-B
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 118
- Lệnh MOV-W