ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 1. Đánh giá định t nh

Một phần của tài liệu Sử dụng đa phương tiện trong dạy học tại bộ môn điện của trường trung cấp nghề nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hóa (Trang 99 - 108)

BÀI 2: ĐẤU MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

3.3. ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 1. Đánh giá định t nh

Qua dự giờ theo d i tiến trình ch ng tôi có nh n xét:

Ở l p i ch ng

- Học sinh c m cụi ghi theo lời giảng của thầy, chờ thầy vẽ xong hình minh họa lên ảng để vẽ vào vở. Với ài giảng thực hành, học sinh chăm ch quan sát

thao tác mẫu của thầy để ghi nhớ. Nhƣng hình ảnh về cấu tạo, nguyên l làm việc của mạch điện đƣ c thầy trình ày, học sinh chƣa hiểu r lắm.

- Một số học sinh không t p trung, giờ học căng th ng, trầm l ng.

Ở l p th c nghi m

- Thái độ học t p của học sinh: Hấp dẫn và tạo đƣ c sự ch t p trung theo d i ài giảng. Khi giáo viên đƣa ra hình ảnh minh họa không khí lớp học sôi động h n lên. Với ài giảng thực hành nhờ có máy tính, máy chiếu và sự thuyết trình của thầy, học sinh quan sát r nên nắm đƣ c cấu tạo, nguyên l hoạt động cụ thể hơn.

- Mức độ hiểu ài: Học sinh nhanh chóng nh n thức sâu sắc ài giảng, các câu h i giáo viên đưa ra làm nâng cao tư duy kỹ thu t, tăng cường tính linh hoạt sáng tạo. Các thao tác làm mẫu của thầy c ng song song với hình ảnh trên máy chiếu nên học sinh nhanh tiếp thu ài hơn.

Trước khi giảng thực nghiệm, tác giả đ tổ chức phương pháp chuyên gia qua việc tiến hành các uổi dự giờ thao giảng do giáo viên trường trung cấp nghề Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa thực hiện, có đánh giá cho điểm trong phiếu dự giờ phụ lục 2, 3 . Các ài giảng theo nội dung đƣ c tác giả soạn s n nhƣ trong mục 2.5. Ngoài ra tác giả c n s dụng các kiến chuyên gia để tham khảo lấy kiến của các thầy hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trong ộ môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp. Nhìn chung các kiến đánh giá có một số điểm chung nhƣ sau:

- Việc ứng dụng đa phương tiện trong dạy học mang lại hiệu quả nhiều m t cho việc đổi mới phương pháp dạy học, góp phần kích thích sự hứng th học t p, nâng cao chất lƣ ng dạy học ộ môn.

- Trực quan, sinh động, nâng cao hiệu quả của phương pháp mô ph ng. Các mô hình bảng iểu, hình ảnh, hoạt động có thể đƣ c trình ày giống nhƣ th t.

- Tiết kiệm thời gian, tăng khối lƣ ng thông tin truyền đạt trong một giờ học, đ c iệt với những ài mang tính tr u tƣ ng.

- Giáo viên ao quát lớp, t p trung đƣ c sự ch của học sinh.

- Giáo viên làm chủ đƣ c giáo án, c p nh p ổ sung ài giảng d dàng, thu n tiện.

- Đảm ảo tính chính xác, khách quan trong kiểm tra, đánh giá, tránh đƣ c những sai sót của giáo viên.

- Cần có kế hoạch cụ thể để triển khai ứng dụng rộng r i.

3 3 2 nh gi nh lượng

Qua các phiếu thăm d kiến đánh giá của học sinh và các giáo viên chuyên môn trong ài giảng thực nghiệm có kết quả tổng h p đánh giá nhƣ sau:

* Tổng h p phiếu đánh giá của học sinh:

- Kết quả đánh giá tại lớp học K20A gồm 22 học sinh:

[4]

ST

T Các nội dung đánh giá

Số học sinh đánh giá

Ghi chú Rất

tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Về chuẩn ị ài lên lớp của giáo

viên 20 2 0 0 0

2 Mức độ tiếp thu ài giảng về

kiến thức của học viên 18 4 0 0 0

3

Mức độ hình thành các kỹ năng ứng dụng ho c thực hành của học viên

19 3 0 0 0

4 Mức độ hình thành thái độ học

t p của học viên 17 3 2 0 0

5 Mức độ hứng th trong quá trình

lên lớp của học viên 20 2 0 0 0

6 Mức độ, hiệu quả s dụng trang

thiết ị dạy học của giáo viên 21 1 0 0 0 7 Mức độ đảm ảo nội dung dạy

học của giáo viên 19 2 1 0 0

8 Hiệu quả s dụng các phương

tiện dạy học của giáo viên 21 1 0 0 0

9 Tính thực tế của ài học 20 1 1 0 0

10 Quan hệ giáo viên-học viên 18 2 2 0 0 11 Hiệu quả s dụng các hình thức

tổ chức dạy học 19 1 2 0 0

- Kết quả đánh giá tại lớp học K20B gồm 21 học sinh:

[4]

ST

T Các nội dung đánh giá

Số học sinh đánh giá

Ghi chú Rất

tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Về chuẩn ị ài lên lớp của giáo

viên 19 2 0 0 0

2 Mức độ tiếp thu ài giảng về

kiến thức của học viên 18 3 0 0 0

3

Mức độ hình thành các kỹ năng ứng dụng ho c thực hành của học viên

17 4 0 0 0

4 Mức độ hình thành thái độ học

t p của học viên 18 1 2 0 0

5 Mức độ hứng th trong quá trình

lên lớp của học viên 19 2 0 0 0

6 Mức độ, hiệu quả s dụng trang

thiết ị dạy học của giáo viên 19 1 1 0 0 7 Mức độ đảm ảo nội dung dạy

học của giáo viên 19 2 0 0 0

8 Hiệu quả s dụng các phương

tiện dạy học của giáo viên 20 1 0 0 0

9 Tính thực tế của ài học 19 1 1 0 0

10 Quan hệ giáo viên-học viên 18 2 1 0 0 11 Hiệu quả s dụng các hình thức

tổ chức dạy học 18 3 0 0 0

* Tổng h p phiếu đánh giá của giáo viên:

Ch ng tôi đ tiến hành lấy phiếu đánh giá của giáo viên, trên cả hai lớp giảng dạy đối chứng ằng phương pháp truyền thống và giảng dạy thực nghiệm ằng ứng dụng đa phương tiện, kết quả như sau:

- Đối với ài giảng thực hành giảng dạy tại lớp k20A, gồm 22 học sinh. Tổng h p kết quả đánh giá theo phiếu đánh giá phụ lục 3 nhƣ sau:

Lớp K20A T ng h p kết quả đánh giá (%)

Xuất sắc Tốt Khá Trung bình

Đối chứng 45 50 5 0

Thực nghiệm 90 9 1 0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Xuất sắc Tốt Khá Trung bình

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

- Đối với ài giảng l thuyết giảng dạy tại lớp k20B, gồm 21 học sinh. Tổng h p kết quả đánh giá theo phiếu đánh giá phụ lục 2 nhƣ sau:

Lớp K20B T ng h p kết quả đánh giá (%)

Xuất sắc Tốt Khá Trung bình

Đối chứng 55 35 8 2

Thực nghiệm 85 13 2 0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Xuất sắc Tốt Khá Trung bình

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

Trên cơ sở các kiến đóng góp và qua đánh giá ằng phiếu thăm d cho phép nh n định về giải pháp cải tiến phương pháp dạy học, s dụng đa phương tiện trong dạy học là vấn đề cần thiết. Nếu ch d ng lại ở các phương tiện dạy học truyền thống nhƣ ảng, mô hình học cụ trực quan thì không thể đáp ứng đƣ c nhu cầu, phải dần s dụng đa phương tiện trong giờ học để nâng cao chất lư ng và hiệu quả của quá trình dạy học.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

T kết quả thu đƣ c của việc tổ chức dự giờ để xây dựng hoàn thiện nội dung ài giảng cho việc thực nghiệm sƣ phạm, lấy kiến chuyên gia để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài có thể r t ra nh n xét:

- S dụng đa phương tiện trong dạy học tại ộ môn điện ở trường Trung cấp nghề nói chung và tại trường Trung cấp nghề Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa nói riêng là ph h p với điều kiện và mục tiêu dạy học, có tác dụng nâng cao hiệu quả môn học và nâng cao nh n thức, phát triển tƣ duy kĩ thu t và hoàn thiện nhân cách của học sinh.

- Việc s dụng đa phương tiện trong dạy học là một ước cải tiến phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học mới phải dạy cho người học không ng với thực ti n, nắm vững kiến thức chuyên môn, iết cách tìm và tạo ra việc làm cho ản thân mình.

- Khi soạn một ài giảng s dụng đa phương tiện người giáo viên phải chuẩn ị kỹ càng phương tiện dạy học, nội dung ài dạy phải phong ph . Cách trình ày phải sinh động, h p l với ài giảng.

- Sau khi soạn ài giảng s dụng đa phương tiện cần tham khảo các kiến nh n xét, góp của người học, của giáo viên và chuyên gia nhằm xây dựng ài giảng có chất lƣ ng, hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Khoa học công nghệ đang phát triển rất nhanh chóng điều đó đ làm cho con người và x hội phải phát triển theo. Vì v y việc đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu tất yếu đối với ngành giáo dục hiện nay. Để đáp ứng đƣ c yêu cầu đó, ngành giáo dục đang rất cố gắng đổi mới toàn diện. Cải tiến phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣ ng đào tạo đáp ứng đƣ c sự phát triển đó.

Với nội dung đề tài: “S ng ph ng ti n trong h t i ộ m n i n ủ tr ng Trung p ngh N ng nghi p & PTNT Th nh Hó ”. Quá trình thực hiện đề tài, tác giả đ :

1. Trình ày cơ sở lí lu n của việc đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó tác giả đ phân tích quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, dạy học trực quan và định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung cấp nghề, v n dụng và làm r các cơ sở lí lu n, kinh nghiệm thực ti n của việc s dụng đa phương tiện trong dạy học.

2. Xây dựng đư c các nguyên tắc, quy trình soạn ài và s dụng đa phương tiện trong dạy học ộ môn điện ở trường trung cấp nghề và áp dụng có hiệu quả vào thực tế dạy học ộ môn, các đề xuất có tính khả thi cao. Đƣa ra những yêu cầu để s dụng đa phương tiện trong dạy học ộ môn điện có hiệu quả cao nhất.

3. Xây dựng một số ài dạy trong ộ môn điện trong đó có s dụng đa phương tiện. Các ài soạn này đƣ c trực tiếp giảng dạy và làm tài liệu tham khảo tốt cho các giáo viên ộ môn.

4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm; Kết quả thực nghiệm cho thấy tính hiệu quả và khả thi của đề tài. Điều đó kh ng định tính đ ng đắn, tính thực ti n của giả thiết khoa học trong đề tài.

Đổi mới phương pháp dạy học trong đó s dụng đa phương tiện sẽ góp phần tích cực hóa hoạt động của người học, kích thích hứng th , phát triển năng lực nh n

thức, tƣ duy sáng tạo kĩ thu t cho học sinh, t đó nâng cao chất lƣ ng dạy học ộ môn.

Phát huy kết quả nghiên cứu đ đạt đƣ c, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa việc s dụng đa phương tiện trong dạy học ộ môn, cụ thể là:

- Tiếp tục nghiên cứu cải tiến nội dung và phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả của việc dạy học ộ môn.

- Nghiên cứu lí lu n dạy học để hoàn thiện các nguyên tắc, quy trình s dụng đa phương tiện trong dạy học, t ng ước áp dụng việc s dụng đa phương tiện trong dạy học ở tất cả các ộ môn.

- Soạn các ài giảng của ộ môn điện hoàn ch nh theo hướng s dụng đa phương tiện để giảng dạy và làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên ộ môn, đồng thời đƣa lên mạng để học sinh có thể học mọi l c, mọi nơi, tự có thể ổ xung lƣ ng kiến thức đang c n hổng c n thiếu của mình.

- Tìm hiểu và xây dựng một số phần mềm mô ph ng để áp dụng vào việc giảng dạy ộ môn có hiệu quả.

Để đề tài đƣ c ứng dụng một cách có hiệu quả cao, tác giả kiến nghị l nh đạo nhà trường và các cấp có thẩm quyền quan tâm đầu tư hơn nữa về cơ sở v t chất phục vụ dạy và học; có chế độ chính sách khuyến khích các thầy cô giáo nghiên cứu xây dựng các phần mềm dạy học, s dụng đa phương tiện trong dạy học; có những iện pháp nâng cao chất lƣ ng đội ngũ giáo viên ph h p với sự phát triển của khoa hoc - công nghệ hiện nay./.

Một phần của tài liệu Sử dụng đa phương tiện trong dạy học tại bộ môn điện của trường trung cấp nghề nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hóa (Trang 99 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)