3.1. Cơ sở đề ra giải pháp
Chiên lược phát triển giáo dục 2001-2010
Chiên lựơc phát triển kinh tê - xã hội 2001-2010 đã nêu rõ: Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyêt định sự phát triển đât nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần tạo chuyển biên cơ bản và toàn diện về giáo dục. Vì vậy, mục tiêu của chiên lược giáo dục: 20012010 là:
a. Tạo bước chuyển biên cơ bản về chât lượng giáo dục theo hướng tiêp cận với trình độ tiên tiên của thê giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiêt
khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiêp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tê; đẩy nhanh tiên bộ thực hiện phổ cập Trung học cơ sở.
c. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các câp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chât lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
Để đạt các mục tiêu trên, cần tập trung thực hiện 7 nhóm giải pháp lớn:
1. Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục.
2. Phát triển đội ngũ Nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục.
3. Đổi mới quản lý giáo dục.
4. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triên mạng lưới trường lớp và cơ sở giáo dục.
5. Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục.
6. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục. Trong đó, đổi mới chương trình, phát triên đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm, đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá.
7. Phát triên đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Phát triên giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động
chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn vững vàng, nghiệp vụ ngày được nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thăng lợi sự nghiệp cách mạng của đất nước.
Tuy nhiên, trước những yêu cầu đổi mới của sự phát triên giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế bất cập. Số lượng giáo viên còn thiếu nhiều, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... Cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn học, các vùng miền. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học, một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên. Năng lực của đội ngũ quản lý giáo dục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục, chế độ chính sách còn bất hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này.
Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và chấn hưng đất nước. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáodụcđể nâng cao
nguồn lực bên ngoài, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh phát triển các ngành, các lĩnh vực nhằm tạo bước chuyển biến rõ rệt cả về tốc độ và chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tê quốc tê; phấn đấu đưa tỉnh ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển; đến năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt mức bình quân chung cả nước, tạo thế phát triển nhanh và vững chắc hơn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhiệm vụ chung
-Phát huy tiềm năng và lợi thê của tỉnh, tích cực huy động mọi nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tê với tốc độ nhanh và bền vững theo cơ câu “Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp”.
-Gắn phát triển kinh tê với giải quyêt tốt các vân đề xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị; tập trung đẩy mạnh giáo dục
- đào tạo, khoa học - công nghệ, nâng cao chât lượng nguồn nhân lực; xây dựng và phát triển đời sống văn hoá, bảo vệ và chăm sóc tốt sức khoẻ, không ngừng cải thiện đời sống vật chât và tinh thần của nhân dân.
- Định hướng phát triển trong ngành giáo dục: Tạo sự chuyển biên mạnh mẽ trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ.
Tiêp tục phát triển quy mô đi đôi với không ngừng nâng cao chât lượng giáo dục; rút ngắn chênh lệch về chât lượng giáo dục giữa các vùng, hêt sức chú trọng giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng, đạo đức cho học sinh. Đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở tât cả các câp học, bậc học và đào tạo nghề, làm tốt công tác phân luồng, chuyển mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở, hình thành nhiều con đường, nhiều cơ hội khác nhau cho người học; tiêp tục
chú ý đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số.
3.2.Các giải pháp phát triển đội ngũ GV THPT tại tỉnh Bình Thuận GP1. Giải pháp hoạch định đội ngũ giáo viên
a. Mục tiêu
Như chúng ta đã biết quy hoạch chiến lược là hoạt động xã hội thực thi và hoàn thành mục tiêu chiến lược để nâng cấp tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả của quy hoạch chiến lược. Do đó phải kết hợp định tính với định lượng và trên cơ sở chuẩn xác của định tính, cố gắng đạt được trình độ lượng hoá tương đối cao dựa vào đó có thể xây dựng mô hình toán học tương ứng [khoa học lãnh đạo].
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên muốn đạt hiệu quả, trước tiên các cấp quản lý từ Trường đến Sở phải tiến hành lập quy hoạch về nhu cầu đội ngũ trong từng giai đoạn hướng đến mục tiêu đủ về số lượng, nâng cao chất lượng, chuẩn hoá đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầugiáo viên để xây dựng Trường chuẩn quốc gia theo quy hoạch của tỉnh.
Các bước thực hiện:
B1. Dự báo tình hình phát triển học sinh trong từng giai đoạn từ 5 đến 10 năm
Dự báo số học sinh đến trường chính xác có vai trò quan trọng trong việc xây dựng quy hoách tổng thể của nhà trường như: Xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ giáo viên và CBQL. Trong thực tế các năm làm quản lý cũng như việc theo dõi chung và kết quả nghiên cứu thực trạng chúng ta có thể đưa ra các căn cứ và
quy trình làm dự báo như sau:
- Đối với các trường
+ Căn cứ tình hình phát triển học sinh từ Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn tuyển sinh của trường
n^ sô tiêtmôn ik
k=1_______________
13
+ Căn cứ tình hình học sinh tăng thêm do di dân cơ học
+ Căn cứ vào mục tiêu xây dựng số học sinh trong độ tuổi đến trường do Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra
Từ đó xây dựng quy mô phát triển học sinh ở từng khối lớp theo cách tính như sau:
Gọi h ki là số học sinh khốik của năm thứ i, h (k+1)(i+1) số học sinh khối k+1 của năm thứ i+1, khi đóh (k+1)(i+1) = h ki * 95% (5% gồm bỏ họcchuyển trường)
hi là số học sinh là số học sinh lớp 9 năm thứ i của các trường THCS trong địa bàn tuyển sinh . H = h i *80% (80% tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10)
Gọi H là số học sinh năm i của một trường THPT H = H + H k. + H (k 1). k=11
(k-1)i ki (k+1)i
Trên cơ sở dự báo học sinh phát triển (H) và quy mô số lớp (L). Căn cứ định mức Bộ cho phép tính số giáo viên cần có hàng năm (GVCC)
GVCC = H *2,25 45
Số giáo viên bộ môn GVMi (i = 1,2, 3 ... , 13 tương ứng, chẳng hạn như: 1: Văn; 2: Toán; 3: GDCDân; 4: Vật lý...)