có 01 Thạc sỹ, 03 GV đang học Cao học, 02 đang ôn thi thi Cao học
8. Học tập soạn thảo văn bản
Trong 8 nội dung này qua theo dõi có một số nội dung cần thiêt mà giáo viên thường gặp hạn chê như nội dung: 3, 4, 6, 7, 8. Từ đó trường cụ thể hoá trong quy chê và những yêu cầu của cơ quan.
b.Giới thiệu cơ cấu tổ chức của nhà trường, công tác cán bộ, nhiệm vụ, cách quan hệ công tác, giao nhiệm vụ cho người hướng dẫn, các tổ chức đoàn thê liên quan, Tổ trưởng bộ môn.
Yêu cầu cụ thê đối với từng giáo viên trong công tác được phân công.
c.Cách hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ.
- Cách thu thập thông tin: Thông qua người hướng dẫn tập sự thông qua tổ chức đoàn thê tổ chuyên môn, phản ánh của học sinh. Hiệu trưởng phân tích chọn
tâm bồi dưỡng đúng hướng dễ rơi vào bệnh “chủ quan”
Ngoài việc quan tâm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên của Hiệu trưởng (thông qua tổ chuyên môn, giáo viên hướng dẫn). Việc bồi dưỡng về phẩm chất đạo đức, chính trị hết sức quan tâm thông qua sinh hoạt hội họp, thông qua các việc làm cụ thê, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận về lý luận cũng như thực tiễn đê có nhận thức đúng đăn về quan điêm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Duy trì sinh hoạt tư tưởng chính trị.
GP3. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng tạo chất lượng bền vững cho GV.
Luật Giáo dục ghi rõ trình độ chuẩn của giáo viên THPT là có băng tốt nghiệp Đại học sư phạm. Tuy vậy, thực tiễn hiện nay cho thấy sự bùng nỗ thông tin, xu hướng toàn cầu hoá, đặc biệt các thành tựu khoa học - công nghệ phát triên như vũ bão đòi hỏi giáo viên phải luôn học tập, bồi dưỡng thường xuyên đê tiếp thu những tri thức mới đê có khả năng đáp ứng được yêu cầu giáo dục. Như thông điệp đầu năm học mà Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhắn nhủ đội ngũ giáo viên: Nêu cao vấn đề tự học và phải học tập suốt đời. Qua thực tế khảo sát điều tra trong học sinh, GV, CBQLGD cho thấy ở các trường nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng giáo viên được quan tâm về nhu cầu và tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt, tuy nhiên có nhiều lĩnh vực chưa được quan tâm hay quan tâm chưa đúng mức.
Các nội dung mà Hiệu trưởng cần quan tâm bồi dưỡng đó là:
-Bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn.
Nâng cao kiến thức chuyên môn: Nắm tri thức một cách sâu sắc, uyên thâm.
Mở rộng kiến thức liên quan: Những lĩnh vực tri thức khoa học có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo, giảngdạy (tri thức nên biết) như kiến
-Bồi dưỡng về trình độ nghiệp vụ sư phạm cho GV trong đó:
+ Bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy như: Kỹ năng giao tiếp sư phạm, kỹ năng soạn giáo án, kỹ năng soạn thảo các bài trắc nghiệm đánh giá học sinh, kỹ năng hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh, phương pháp giáo dục học sinh cá biệt, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học.
Bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục như kỹ năng tổ chức các trò chơi tập thể.
Bồi dưỡng về phương pháp dạy học: Chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động sang hướng dẫn học sinh chủ động tư duy trong quá trình tiêp nhận tri thức.
- Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học: Lựa chọn vân đề nghiên cứu xác định phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu.
-Bồi dưỡng về kiên thức chính trị - xã hội: Bồi dưỡng nâng cao phẩm chât chính trị của đội ngũ giáo viên và làm đúng chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, châp hành nghiêm minh pháp luật, kiên quyêt đâu tranh với những tư tưởng hành động tiêu cực. Bồi dưỡng về kiên thức xã hội, cách xử lý tình huống sư phạm, cách giao tiêp.
-Bồi dưỡng về các kiên thức khác Cách tổ chức thưc hiện:
Tổ chức cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi do ngành tổ chức như: Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thay sách, xây dựng kê hoạch gửi đào tạo nâng cao trình độ bằng cách học lây bằng câp cao hơn.
Xây dựng các phiêu khảo sát, điều tra, kiểm tra theo dõi đội ngũ để tìm cách xây dựng nội dung phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp. Theo tinh thần yêu cầu nội dung gì bồi dưỡng nội dung đó.
Hình thức bồi dưỡng thì linh hoạt khi thông qua hội họp, lúc trao đổi cá nhân,
học, chẳng hạn tổ chức các lớp tin học căn bản, tin học văn phòng cho giáo viên học, ngay tại trường hoặc một địa điểm thuận lợi mà giáo viên có điều kiện tham gia học tốt nhât, phối hợp với các Trung tâm dạy nghề tổ chức thi câp chứng chỉ A hoặc B, đồng thời có phương tiện máy móc để giáo viên có thê sử dụng tiếp cận phục vụ cho hoạt động chuyên môn của mình và làm cho GV thấy được tiện lợi trong việc sử dụng vi tính. Kết quả của việc học tin học đã mang lại lợi ích thiết thực, thuận lợi cho công tác thông tin báo cáo, công tác bảo mật nhất là việc ra đề, duyệt đề, đặc biệt GV đã tiếp cận phương pháp giảng dạy mới có hiệu quả.
GP4. Sử dụng hợp lý và hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có
Như chúng ta đã biết việc dùng người là yếu tố then chốt liên quan đến sự hưng hay suy, thành bại đối với người lãnh đạo, vì vậy dùng người là khả năng cơ bản của người lãnh đạo, nếu cách sử dụng hợp lý sẽ phát huy tốt khả năng của từng thành viên và tạo ra sự hợp tác mang lại hiệu quả cao cho tập thê.
Trong quá trình sử dụng chúng ta luôn chú ý các nguyên tăc:
-Bố trí đảm bảo đúng quy định của Luật Giáo dục và Điều lệ trường THPT.
-Phân công đúng định mức lao động, có chế độ chính sách đối với các trường hợp dạy tăng tiết (chú ý sức khoẻ, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm...)
- Trọng dụng nhân tài, quan tâm năng lực sở trường, hoàn cảnh, độ tuổi Một số việc cụ thể
Vào cuối năm học Hiệu trưởng chỉ đạo các Tổ trưởng chuyên môn cho giáo viên đề đạt nguyện vọng của mình trong việc nhận nhiệm vụ của năm học mới, từ họp Tổ thảo luận thống nhất ở Tổ chuyên lên cho Hiệu trưởng. Hiệu trưởng cùng với các Phó Hiệu trưởng nghiên cứu từng trường hợp và căn cứ vào yêu cầu chung
trường hợp chưa
hợp
lý đê Hiệu trưởng có thê
chỉnh lý lại cho phù hợp hoặc giải thích cho giáo viên rõ đối với những trường hợp không chỉnh sửa.
Theo cách làm đó đội ngũ giáo viên nhà trường rất vui vẻ và yên tâm công tác sẽ hạn chế bớt khiếu nại thắc mắc.
1 ^ • /V
* r •/V
Quản lý việc chuân bị bài của giáo viên
Hiệu trưởng quản lý thông qua Tổ trưởng chuyên môn, chỉ đạo Tổ chuyên môn quản lý việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của các thành viên trong tổ, đó là chuẩn kiến thức, là kỹ năng, thái độ mà giáo viên cần chuyển tải đến học sinh trong tiết học. Kế hoạch thực hiện là kế hoạch tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động lao động sáng tạo nhằm đạt được mục tiêu dạy học một bài cụ thể của một môn học với sự hỗ trợ của các thiết bị dạy học với sách giáo khoa.
Chúng ta cần tập trung vào một số việc cụ thể như sau:
-Yêu cầu các Tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo giáo viên cùng bộ môn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, trao đổi bàn bạc thống nhất mục tiêu bài dạy, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học.
- TTCM hướng dẫn việc sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và trang thiết bị hiện có.
-TTCM thường xuyên kiểm tra việc lập kế hoạch bài giảng của giáo viên để
Giờ dạy trên lớp giữ vai trò quyết định đến chất lượng dạy học, xác định được tầm quan trọng của vấn đề, bản thân tôi quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên như sau:
-Thông qua Tổ trưởng, yêu cầu Tổ trưởng tăng cường công tác dự giờ thăm lớp, tổ chức thao giảng đúng quy định, tổ chức hội giảng chuyên đề để có cơ sở đánh giá giờ lên lớp của giáo viên.
Yêu cầu các Tổ trưởng chuyên môn nghiên cứu kỹ và thực hiện nghiêm túc việc đánh giá xêp loại tiêt dạy theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên phải biêt vận dụng linh hoạt, sáng tạo đối với từng lớp, từng đối tượng học sinh từng môn học.
Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học
^ •
Trường THPT thực hiên chương trình dạy học và khung phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT. Chương trình dạy học là văn bản có tính chât pháp lệnh, là cơ sở pháp lý để người Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo đúng yêu cầu, nội dung, phân phối chương trình của Bộ.
Xây dựng kiểm tra định kỳ 2 lần/học kỳ, ngoài ra kiểm tra đột xuât một số trường hợp, nhât là những giáo viên thực hiện chưa nghiêm các quy chê chuyên môn thông qua lịch báo giảng, sổ đầu bài, vở ghi của học sinh, giáo án, qua dự giờ đột xuât, sau khi kiểm tra góp ý rút kinh nghiệm và yêu cầu chỉnh sửa.
Quản lý việc bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Cơ sở vật chât thiêt bị dạy học đóng vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học, góp phần quyêt định đên chât lượng dạy và học. Xây dựng, quản lý và sử dụng tốt cơ sở vật chât nó có tác dụng tích cực đên hoạt động dạy và học, do đó bản thân
GP5. Các biện pháp kích thích tạo động lực: Chăm lo đời sống vật
J ^J ^ 1 • A .1^1 • 1-ô. A
•• r • A
chất tinh thân tạo môi trường làm việc thuậnlợi chođội ngũ giáo viên, công tác thi đua khen thưởng, trách phạt.
Theo nhận thức của bản thân tôi nếu người Hiệu trưởng mà chỉ biết vì công việc mà không quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của đội ngũ thì họ làm việc trên tinh thần nghĩa vụ, chứ họ không thê có hết tâm huyết đê xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thậm chí làm việc mang tính đối phó mà thôi. Chính vì vậy trong thời gian qua bản thân tôi luôn chú ý chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ, tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho giáo viên đê họ cảm thấy nhà trường là gia đình thứ hai của họ. Tôi đã làm như sau:
Nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho giáo viên cụ thể:
-Thực hiện trả lương đúng thời hạn, thanh toán chế độ công tác phí, chế độ bồi dưỡng làm thêm giờ, kiêm nhiệm, nghỉ phép đúng quy định và kịp thời.
-Phối hợp với Công đoàn xây dựng quỹ tương trợ, trợ cấp đối với những giáo viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
-Tổ chức thăm hỏi gia đình có chuyện buồn, rủi ro, ốm đau...
-Phối hợp Hội cha mẹ học sinh xây dựng quỹ khen thưởng đối với giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua nhằm khuyến khích họ làm tốt hơn.
-Tổ chức các lớp dạy thêm trong nhà trường, nhằm giúp cho nhà trường vừa quản lý được chất lượng dạy và học, vừa tạo điều kiện cho GV có cơ sở vật chất giảng dạy đúng quy định của Bộ vừa có thêm thu nhập một cách chính đáng, vừa nâng cao tay nghề. Qua nhiều lần khảo sát ý kiến của giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh trường nhận được sự ủng hộ tích cực.
thời giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh.
Tổ chức tham quan nghỉ mát, hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ với các đơn vị địa phương trong và ngoài tỉnh.
Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên
• o • • • • o o
Hiệu trưởng xây dựng tốt môi trường lành mạnh an toàn, chẳng hạn phối hợp với các tổ chức đoàn thể và chính quyền địa phương bảo vệ uy tín và thân thể giáo viên, thực hiện tốt quy chế dân chủ;
Làm tốt công tác phối hợp giáodục, phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
-Tạo môi trường làm việc công bằng như: Phân công đề bạt hợp lý trên cơ sở năng lực của từng cá nhân và xuất phát cũng như mục đích có lợi cho tập thể.
Tạo điều kiện thuận lợi cho GV có khả năng làm việc tốt như: Cơ sở vật chất, phương tiện trang thiết bị phục vụ dạy học, tài liệu tham khảo để giáo viên có thể tự học.
Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh đoàn kết thân ái, không có các tệ nạn xã hội.
- Xây dựng phong trào thi đua tốt, thi đua phải tạo ra động lực phấn khởi vui vẻ, tăng hiệu quả công việc.
GP6. Tăng cường công tác kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá xếp loại đội ngũ Công tác kiểm tra là hoạt động không thể thiêu của người quản lý nói chung và người Hiệu trưởng nói riêng. Kiểm tra nhằm đo lường thực hiện mục tiêu đã đề ra.
Mục đích đánh giá xêp loại:
chỉnh và tìm ra những nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Đồng thời phát hiện ra những nhân tố tích cực, những giáo viên có năng lực có trình độ chuyên môn vững vàng làm nòng cốt cho các trường tạo ra động lực cũng như giúp đỡ cho giáo viên mới ra trường, giáo viên còn hạn chê về chuyên môn cũng như các mặt hoạt động khác.
-Mặt khác qua kiểm tra làm cho giáo viên có ý thức châp hành và đầu tư tốt hơn trong việc thực hiện quy chê chuyên môn.
- Giúp cho người quản lý đưa ra các giải pháp phù hợp, mặt khác thúc đẩy quá trình tích cực của giáo viên tránh tình trạng thiêu tự giác dẫn đên trì trệ làm giảm khả năng chuyên môn, kiểm tra nhằm uốn nắn giáo viên và có biện pháp bồi dưỡng một cách hợp lý.
Nội dung kiếm tra và cách tổ chức thực hiện
~Y X* Ả * A i l 1 • A 1 ^ 1 ^ ^ ^
Kiếm tra việc thực hiện quy che chuyên môn gồm:
-Kiểm tra việc soạn giảng có đúng, đủ theo quy định của Bộ hay không.
-Kiểm tra việc thực hiện kê hoạch của Tổ chuyên môn thực hiện có đúng tiên trình hay không.
-Kiểm tra hồ sơ sổ sách theo quy định bao gồm: Giáo án, sổ điểm cá nhân, sổ dự giờ, sổ công tác có đầy đủ và đạt chât lượng không.
- Kiêm tra việc thực hiện giờ giấc quy chế chuyên môn của giáo viên.
- Kiêm tra việc thực hiện sinh hoạt Tổ, Khối.
- Dự giờ đê đánh giá đúng khả năng giảng dạy của giáo viên.
Cách tổ chức thực hiện
Ngay từ đầu năm, căn cứ vào các tiêu chí kiêm tra của Bộ và của Sở Giáo dục &
Đào tạo trường cụ thê hoá từng tiêu chí đánh giá của giáo viên từng mặt cụ thê:
cán trong nhà trường bao gồm: Hiệu trưởng các Phó Hiệu trưởng, Trưởng các tổ chức đoàn thê trong nhà trường, đại diện Ban Thanh tra nhân dân họp góp ý kế hoạch kiêm tra trong năm, sau đó giao trách nhiệm cho từng thành viên chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về cách thức tổ chức kiêm tra kết quả đánh giá kiêm tra bao gồm kiêm tra định kỳ, kiêm tra đột xuất. Đồng thời niêm yết công khai kế hoạch kiêm tra định kỳ cho toàn thê CBGV biết đê tổ chức thực hiện.
GP7. Làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng công tác cán bộ.
Như chúng ta thấy từ giải pháp l đến giải pháp 7 muốn thực hiện được đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức xây dựng tập thê, có năng lực chuyên môn và năng lực quản lý tốt, có tầm nhìn chiến lược.
Như vậy chúng ta phải chú ý tuyên chọn đội ngũ cán bộ quản lý theo các bước:
- Làm tốt công tác quy hoạch.
- Đào tạo bồi dưỡng có kế hoạch đối với đội ngũ quy hoạch.
- Có chính sách sử dụng hợp lý đối với cán bộ trong diện quy hoạch.
Cần có cơ chế giao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng trong việc quản lý và tuyển chọn nhân sự.
Qua biện pháp kiểm tra đánh giá mạnh dạn sàng lọc những giáo viên không đủ nănglực và thiếu tinh thần trách nhiệm ra khỏi biên chế của nhà trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn chúng ta đã nêu ra 7 giải pháp
GP1. Giải pháp hoạch định đội ngũ giáo viên.
GP2. Bồi dưỡng tư tưởng chính trị và đạo đứcnghề nghiệp, nângcao