Các thao tác tư duy logic cần rèn luyện cho HS trong dạy học phần

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng tư duy logic cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học (SH 12 THPT) (Trang 32 - 35)

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY

2.2. Các thao tác tư duy logic cần rèn luyện cho HS trong dạy học phần

Chủ đề Nội dung kiến thức Các thao tác tư duy cần rèn luyện

Sinh thái học cá thể

- Khái niệm về môi trường

- Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của chúng và sự thích nghi của sinh vật - Các quy luật cơ bản của sinh thái học.

- Nhịp sinh học

- Phân tích các yếu tố tạo nên MT.

- Rút ra khái niệm môi trường - So sánh các loại MT.

- Phân tích các nhân tố sinh thái.

Từ đó khái quát hóa, rút ra ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái.

- Phân tích các ví dụ điển hình và khái quát hóa rút ra nội dung từng quy luật.

MT Các nhân tố sinh thái

Vô sinh Hữu sinh Con người

Cá thể QT QX

Các cấp độ tổ chức sống

Quần thể sinh vật

- KN quần thể

- Quá trình hình thành quần thể.

- Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

- Các đặc trưng cơ bản của quần thể.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân gây ra sự biến động đó.

- Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể, trạng thái cân bằng của quần thể.

- Phân tích các dấu hiệu của quần thể - Khái quát hóa các dấu hiệu bản chất của quần thể

- Phân tích mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài.

- So sánh, phân biệt được các mối quan hệ.

- Phân tích các dấu hiệu phân biệt quần thể này với quần thể khác.

- Phân tích các yếu tố làm thay đổi kích thước quần thể.

- So sánh, phân biệt được các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể.

- Phân tích cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

Quần xã sinh vật

- KN quần xã SV. - Phân tích các dấu hiệu của quần xã.

- Khái quát hóa các dấu hiệu bản chất của quần xã.

- Phân biệt được quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.

- Khái quát hóa rút ra khái niệm quần xã.

- Phân tích các thành phần cấu trúc, vai trò và hoạt động chức năng của các thành phần cấu trúc.

- Một số đặc trưng cơ bản của quần xã.

- Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật.

- Diễn thế sinh thái.

- Khái quát hóa các đặc trưng cơ bản.

- Phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái.

- So sánh sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng.

- Phân tích hiện tượng khống chế sinh học. Khái quát hóa rút ra ý nghĩa của hiện tượng này.

- Phân tích các giai đoạn của diễn thế sinh thái.

- So sánh phân biệt được hai dạng diễn thế.

- Phân tích các yếu tố tác động lên quần xã. Từ đó, khái quát hóa rút ra nguyên nhân gây diễn thế sinh thái.

Hệ sinh thái

- KN hệ sinh thái, các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái và các kiểu hệ sinh thái.

- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.

+ Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng.

+ Tháp sinh thái.

+ Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái.

+ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.

- Phân tích các dấu hiệu của hệ sinh thái.

- Khái quát hóa rút ra khái niệm Hệ sinh thái.

- Phân tích các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.

- So sánh phân biệt được 2 kiểu hệ sinh thái chủ yếu.

- Phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.

- Phân tích các ví dụ minh họa chuỗi thức ăn.

- Khái quát hóa rút ra khái niệm chuỗi thức ăn.

- So sánh phân biệt bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn.

- Phân tích các ví dụ lưới thức ăn.

- Phân tích được khái niệm lưới thức ăn.

- So sánh phân biệt 3 loại tháp sinh thái.

- Phân tích sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

- Khái quát kiến thức thành khái niệm chu trình sinh địa hóa.

- So sánh phân biệt 2 loại chu trình sinh địa hóa

Sinh quyển

- KN sinh quyển.

- Các khu sinh học chính trên trái đất.

- Phân tích các yếu tố của sinh quyển - Phân tích các đặc điểm nổi bật của khu sinh học

- So sánh các khu sinh học.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng tư duy logic cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học (SH 12 THPT) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)