4.4. Các chỉ số trên CLVT và XQ
4.4.8. Mối tương quan giữa 1 số yếu tố với chỉ số HI trên CLVT
4.4.8.1. Tuổi: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có mối liên quan giữa tuổi và chỉ số HI, hệ số tương quan r = - 0.09, tuy nhiên, giá trị r không có ý nghĩa thống kê với p = 0,51 > 0,05).
Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Mortellaro VE và cộng sự (2011) khi ông ghi nhận không có mối tương quan giữa chỉ số HI và tuổi với hệ số r = 0,131, p=0,05 [84].
Trong một nghiên cứu về mối liên quan giữa tuổi và chỉ số Haller của tác giả Daunt SW và cộng sự (2004) lại chỉ ra rằng: ở cả hai giới, nhóm tuối từ 0 - 2 tuổi có trung bình chỉ số Haller nhỏ hơn đáng kể so với các nhóm tuổi lớn hơn. Ngoài ra, nữ giới có chỉ số Haller cao hơn nam giới ở các nhóm tuổi từ 0 – 6 tuổi và từ 18 tuổi trở lên [59].
4.4.8.2. HI và VI trên CLVT: Trong nghiên cứu của chúng tôi, hai chỉ số này có mối tương quan rất chặt chẽ với hệ số r=0,79, p<0,05.
4.4.8.3. HI và PI: Có mối tương quan chặt với r=0,56, p<0,05.
4.4.8.4. HI và AI trên CLVT: Hai chỉ số này có mối tương quan ít với hệ số tương quan r = 0,45, p < 0,05. So sánh với nghiên cứu của tác giả Eduardo Baldassari Rebeis (2007) chúng tôi thấy rẳng kết quả của chúng tôi không tương đồng với kết quả của ông khi mối tương quan giữa HI và AI là r=0,8, p < 0,001 [55]. Điều này là do sự khác nhau giữa 2 phép đo của AI trên CLVT và AI trên lâm sàng.
4.4.8.5. HI và CCI, CAI: HI và CCI có mối tương quan chặt chẽ với r = 0,66, p < 0,05. HI và CAI cũng có mối tương quan chặt chẽ với r = 0,53, p < 0,05.
Kết quả của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả của J. Vallejos và cộng sự (2011) khi nghiên cứu trên 24 bệnh nhân, ông đã chỉ ra mối tương quan chặt chẽ giữa HI và CCI với hệ số tương quan r = 0,65, p < 0,01 [67].
KẾT LUẬN
Qua kết qủa nghiên cứu trên 55 bệnh nhân có chẩn đoán LNBS, được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong thời gian từ 7/2010 đến 7/2015 chúng tôi rút ra các kết luận sau:
- Đa phần bệnh nhân LNBS là dạng lõm đối xứng, chiếm tới 74,5%.
Trong dạng lõm không đối xứng thì lõm lệch phải chiếm đa số, 79%. Đối với bảng phân loại của Park HJ thì lõm ngực dạng IA và IB chiếm đa số, các dạng IIA3, IIB, IIC hiếm gặp.
- Chỉ số HI và VI đo trên CLVT và XQ có mối tương quan rất chặt, là mối tương quan đồng biến với hệ số tương quan lần lượt là r = 0,75, p < 0,05 và r = 0,79, p < 0,05. Do vậy có thể lấy chỉ số VI với điểm cắt là VI = 0,25 làm mốc để đánh giá các bệnh nhân LNBS thay thế cho HI.
- Mặc dù chỉ số PI có tương quan chặt với HI (r = 0,56, p < 0,05) và AI có tương quan ít với HI (r = 0,45, p<0,05), tuy nhiên không thể căn cứ vào các chỉ số này để đánh giá tình trạng lõm ngực của bệnh nhân vì các điểm cắt để đánh giá tình trạng lõm ngực của PI và AI không tương đồng với các điểm cắt của HI trên bệnh nhân LNBS.
- HI với CCI và CAI có mối tương quan chặt với hệ số tương quan lần lượt là r = 0,66, p < 0,05 và r = 0,53, p<0,05, điều đó nói lên rằng đối với bệnh nhân LNBS có chỉ số HI càng cao thì mức độ chèn ép tim và biến dạng tim càng nhiều.
- Mặc dù có mối tương quan rất chặt của chỉ số HI trên CLVT và XQ, nhưng ở những bệnh nhân LNBS nặng có kèm theo các triệu chứng chèn ép tim, phổi thì chụp CLVT mới có thể đánh giá được, XQ thường quy không đánh giá được tình trạng này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Quốc Hưng Vũ Hữu Vĩnh, Châu Phú Thi (2010). Phẫu thuật can thiệp tối thiểu chỉnh sửa bệnh lõm ngực bẩm sinh bằng thanh nâng ngực, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr. 522-528.
2. A.K.saxena (2005). Pectus excavatum, pectus excarinatum and other forms of thoracic deformities, J Indian Assoc Pediatr Surg, 10(3), tr.
147-155.
3. TranThanh Vy (2009). Điều trị ngoại khoa dị tật lõm ngực bẩm sinh, Y Hoc TP. Ho Chi Minh, Vol. 13, tr. 99 -103.
4. A Nicodin2 ES Boia1, CM Popoiu1, G Cosma2 (2007). Minimally invasive repair of pectus excavatum - case report, Jurnalul Pediatrului, Vol. 10, tr. 44-47.
5. Nguyễn Văn Trường (2010), Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật sửa chữa dị dạng ngực lõm bẩm sinh, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
6. MD By Donald Nuss, ChB (2014), History of Pectus Excavatum Treatment, Children's Hospital of The King's Daughters, Portsmouth, truy cập ngày, tại trang web http://www.chkd.org/Our-Services/Nuss- Procedure/History-of-Pectus-Excavatum-Treatment/.
7. Ravitch MM (1949), The operative treatment of pectus excavatum, Vol.
129, Ann Surg.
8. Liang – ShunWang (2005), A Novel Surgical Correction Through a Small Transverse Incision for Pectus Excavatum, Vol. 80, Ann Thorac Surg.
9. Christophoros Kotoulas (2003), Surgical repair of pectus excavatum in young adults using the DualMesh 2-mm Gore-Tex, Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery 2.
10. Kelly RE Jr Nuss D1, Croitoru DP, Katz ME. (1998). A 10-year review of a minimally invasive technique for the correction of pectus excavatum., J Pediatr Surg, 33(4), tr. 545-52.
11. Scherer LR Haller JA, Turner CS, Colombani PM. (1989),
“Evolving management of pectus excavatum based on a single institutional experience of 664 patients”, Vol. 209(5), Ann Surg 12. MD Hyung Joo Park, Seock Yeol Lee, MD, Cheol Sae Lee, MD, Wook
Youm, MD, and Kihl Roh Lee,MD (2004), The Nuss Procedure for Pectus Excavatum: Evolution of Techniques and Early Results on 322 Patients, Vol. 77, Ann Thorac Surg.
13. Lâm Văn Nút (2014), Nghiên cứu ứng dụng Nus trong điều trị lõm ngực bẩm sinh, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Ji-Ming Tang et al Dong-Kun Zhang (2015). Surgical correction of 639 pectus excavatum cases via the Nuss procedure, Journal of Thoracic Disease, 7(9), tr. 1595-1605.
15. David J. Nuckleyb Elizabeth A. Berdana, David W. Poly Jr.b, Daniel A. Saltzman (2014). Double crush to the thorax: Pectus excavatum and kyphoscoliosis, journal of Pediatric surgery, 2(1), tr. 8-11.
16. Suh Seung-Woo Hong Jae-Young, Park Hyung-Joo, Kim Young-Hwan, Park Jung-Ho, Park S-Y. (2011). Correlations of adolescent idiopathic scoliosis and pectus excavatum. , J Pediatr Orthop 31, tr. 870-4.
17. MDa Michael J. Goretsky, b, Robert E. Kelly, Jr, MDa,bDaniel Croitoru, MDa, Donald Nuss, MDa (2004), Chest wall anomalies:
pectus excavatum and pectus carinatum, Vol. 15(3), Adolesc Med Clin.
18. Alexander A. Fokin (2009). Anatomical histologic and genetic characteristic of congential chest wall deformities, Semin Thorac Cardiovasc Surg, 21, tr. 44-57.
19. Y. A. S. Mashhour G. H. Wooler, J. B. Garcia, M. P. Holden, and M. 1.
Ionescu (1969), Pectus excavatum, Vol. 24, Thorax
20. Bauhinus J. (1594), “Observationum Medicariam”, Liber II, Observ264. Francfurti 1600, p507.
21. Williams CT (1872.), Congenital malformation of the thorax: Great depression of the sternum, Vol. 24 - 50, Tr Path Soc London.
22. Ebstein W (1882), Ueber die Trichterbrust, Vol. 30, Deutsches Arch.
23. DeBakey M Ochsner A (1939), Chone-Chondrosternon, Vol. 8, J Thorac Surg.
24. Brown AL (1939), Pectus excavatum, Vol. 9, J Thorac Surg.
25. Welch KJ (1958), Satisfactory surgical correction of pectus excavatum deformity in childhood, Vol. 36, J Thorac Surg.
26. Colombani PM Haller JA, Humphries CT, et al (1996), Chest wall constriction after too extensive and too early operations for pectus excavatum, Vol. 61, Ann Thorac Surg.
27. Sulamaa M Wallgren GR (1956), Surgical treatment of funnel chest, Exhib. VIII, Internat. Cong. Paediat.
28. Blades BA Adkins PC (1961), Stainless steel strut for correction of pectus excavatum, Surg Gynecol Obstet.
29. Jr Robert E. Kelly, MD, Michael J. Goretsky, MD, Robert Obermeyer, MD, Marcia Ann Kuhn, MD, Richard Redlinger, MD, Tina S. Haney, RN, MSN, Alan Moskowitz, MStat, and Donald Nuss, MB, ChB (2010), twenty-one years of experience with minimally invasive repair of pectus excavatum by the Nuss procedure in 1215 patiens, Vol. 252, Ann Surg.
30. Gurkok S Genc O, Gửzỹbỹyỹk A, Dakak M, Caylak H, Yỹcel O.
(2006). Repair of pectus deformities: experience and outcome in 317 cases, Ann Saudi Med, 26(5), tr. 370-4.
31. Jr Robert E. Kelly, MD, Michael J. Goretsky, MD, Robert Obermeyer, MD, Marcia Ann Kuhn, MD, Richard Redlinger, MD, Tina S. Haney, RN, MSN, Alan Moskowitz, MStat, and Donald Nuss, MB, ChB (2010), Twenty-One Years of Experience With Minimally Invasive Repair of Pectus Excavatum by the Nuss Procedure in 1215 Patients, Vol. 252, Ann Surg.
32. Đỗ Kính (2008), "Đặc điểm phát triển xương ức và xương sườn".
Phôi thai học: thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng. Nhà xuất bản y học.
33. Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Xương của ngực và Lồng ngực nhìn chung”, Giải phẫu người., Vol. 2, Nhà xuất bản Hà Nội.
34. Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Các cơ vùng ngực”, Giải phẫu người, Vol. 1, Nhà xuất bản Y học.
35. DeBakey M Ochsner A (1939), “Chone-Chondrosternon”, Vol. 8, J Thorac Surg.
36. Sweet Richard H (1944), “Pectus excavatum: report of two cases successfully operated upon”, Vol. 119(6), Annals of Surgery.
37. S. M. Mak B. Bhaludin, S. Naaseri, S. P. G. Padley (2014). Imaging of Chest Wall Deformities, European society of thoracic Imaging (ESTI), P-0110, tr. 1-29.
38. Vũ Quang Việt Trinh Minh Tranh, Trần Thanh Vỹ, Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2008), Các kỹ thuật điều trị lõm ngực bẩm sinh, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Hồ Chí Minh, truy cập ngày, tại trang web http://www.bvndgiadinh.org.vn/hoat-dong-khoa-hoc/sinh-hoat-chuyen- de/429-cac-ky-thuat-dieu-tri-lom-nguc-bam-sinh.html.
39. Welch KJ (1958), “Satisfactory surgical correction of pectus excavatum deformity in childhood”, Vol. 36, J Thorac Surg.
40. Cook O Brown AL (1951). “Cardiorespiratory studies in pre and post operative funnel chest (pectus excavatum)”, Dis Chest, 20, tr.
379-391.
41. Krumholz RA Weg JG, Harkleroad LE (1967), “Pulmonary dysfunction in pectus excavatum”, Vol. 96(5), Am Rev Respir Dis.
42. Staats BA Castile RG, Westbrook PR (1982), “Symptomatic pectus deformities of the chest”, Vol. 126(3), Am Rev Respir Dis.
43. Lees GM Cahill JL, Robertson HT (1984), “A summary of preoperative and postoperative cardiorespiratory performance in patients undergoing pectus excavatum and carinatum repair”, Vol.
19(4), J Pediatr Surg.
44. Sly P Mead J, Le Souef P, Hibbert M, Phelan P. (1985 ), Rib cage mobility in pectus excavatum, Vol. 132(6), Am Rev Respir Dis.
45. Bevegồrd S (1962), “Postural circulatory changes at rest and during exercise in patients with funnel chest, with special references to factors affecting stroke volume”, Vol. 171, Acta Med Scand.
46. Kelly R.E (2008), "Pectus excavatum: historical background, clinical picture, preoperative evaluation and criteria for operation", Vol. 17, (3), pp, Semin Pediatr Surg.
47. Bosgraaf R.P. Aronson D.C., van der Horst C., Ekkelkamp S (2007),
"Nuss procedure: pediatric surgical solution for adults with pectus excavatum", Vol. 31 (1), pp, World J Surg.
48. Nuss D (2008), "Minimally invasive surgical repair of pectus excavatum", Vol. 17, (3), pp, Semin Pediatr Surg.
49. Pilegaard H.K (2011), "Extending the use of Nuss procedure in patients older than 30 years", Vol. 40, (2), pp, Eur J Cardiothorac Surg.
50. D.J. Ostlie Miller K.A, K. Wade, B. Chaignaud, G.K. Gittes, W.M.
Andrews, K.W. Ashcraft, R.J. Sharp (2002), Minimally invasive bar repair for 'redo' correction of pectus excavatum., chủ biên, J Pediatr Surg, tr. 1090-1092.
51. Nuss D (2005), “Recent experiences with minimally invasive pectus excavatum repair "Nuss procedure"”, Vol. 53(7), Jpn J Thorac Cardiovasc Surg.
52. Phạm Hồng Đức Phạm Minh Thông, Lê Thúy Lan, Nguyễn Tuấn Dũng (2012), Kỹ Thuật chụp Xquang, Vol. 1, Nhà xuất bản y học – Hà Nội.
53. M.D Fu-Zong Wu, Yi-Luan Huang, M.D (2010). images in clinical medicine., The New England Journal of Medicine, 363, tr. 1559.
54. Brocki M Kowalewski J, Zolyński K (1999), Long-Term Observation in 68 Patients Operated on for Pectus Excavatum: Surgical Repair of Funnel Chest, Vol. 67(3), Ann Thorac Surg.
55. Campos JRM Rebeis EB, Fernandez A, Moreira LFP, Jatene FB (2007), Anthropometric index for pectus excavatum, Vol. 62(5), Clinics.
56. Tsai-Wang Huang Ti-Hei Wu, Hsian-Her Hsu, Shih-Chun Lee, Ching Tzao, Huang Changand Yeung-Leung heng (2012). Usefulness of chest images for the assessment of pectus excavatum before and after a Nuss repair in adults, European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 43, tr.
283–287.
57. Lê Văn Phước Phạm Ngọc Hoa (2011), CT ngực, Vol. chương 1, Nhà xuất bản y học, TP Hồ Chí Minh.
58. Amy Quinn Robert E. Kelly Jr, Patricio Varela, Richard E. Redlinger Jr, onald Nuss (2013). Dysmorphology of Chest Wall Deformities:
Frequency Distribution of Subtypes of Typical Pectus Excavatum and Rare Subtypes, Arch Bronconeumol, 49(5), tr. 196–200.
59. Cohen JH Daunt SW, Miller SF (2004). Age-related normal ranges for the Haller index in children, Pediatr Radiol,, 34(4), tr. 326-30.
60. Arturas Kilda (2007). Radiological Assessment of Children with pectus excavatum, Indian J Pediatr, 74(2), tr. 143-147.
61. Christopher P.Coppola (2014), Diagnosis and Treatment, Vol. 978-3, Springer International Publishing Switzeland.
62. Morotomi Y Ohno K, Nakahira M, et al (2003). Indications for surgical repair of funnel chest based on indices ofchest wall deformity and psychological state, Surg Today, 33(9), tr. 662-5.
63. Hyung Joo Park et al (2010). Minimally invasive repair of pectus excavatum: A novel morphology-tailored, patient-specific approach, The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgeryc Volume, 139(2), tr. 379-386.
64. DeBakey M Ochsner A và : (1939). Chone-Chondrosternon, J Thorac Surg, 8, tr. 469-511.
65. Croitoru D.P. Nuss D., Kelly R.E., Goretsky M.J., Nuss K.J., Gustin T.S. (2002). Review and discussion of the complications of minimally invasive pectus excavatum repair, Eur J Pediatr Surg, 12(4),pp, tr. 230-4.
66. Tsai-Wang Huang et al Ti-Hei Wu (2013). Usefulness of chest images for the assessment of pectus excavatum before and after a Nuss repair in adults, European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 43, tr. 283–287.
67. C. M. Capuủay et al J. Vallejos (2011). Preoperative evaluation of pectus excavatum with MDCT, European Society of Radiology, C- 0689, tr. 1-11.
68. Hyung Joo Park (2009), Minimally invasive repair of pectus excavatum: A novel morphology-tailored, patient-specific approach, Korea University Medical Center, Department of Thoracic and Cardiovascular Surgery.
69. Nabawweesi R Olbrecht V.A, Arnold M.A, Chandler N., et al (2009).
“Pectus bar repair of pectus excavatum in patients with connective tissue disease”, J Pediatr Surrg, 44, (9), pp, tr. 1812-6.
70. James A. Quintessenza Jeffrey P. Jacobs , Victor O. Morell, Luis M.
Botero,Hugh M. van Gelder, Christo I. hervenkov. (2002). Minimally invasive endoscopic repair of pectus excavatum, European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 21(5), tr. 869-873.
71. Licht PB. . . . Pillegaard HK (2008). “Routine Use of Minimally Invasive Surgery for Pectus Excavatum in Edults”, The Annals of Thoracic Surgery, 86(3), tr. 952-6.
72. Hwang JJ Kim do H, Lee MK, Lee DY, Paik HC. (2005). “Analysis ò the Nuss Procedice for Pectus Excavatum in Different Age Groups”, The Annals of Thoracic Surgery, 80(3), tr. 1073-7.
73. Steven T. Elliott Felix C. Blanco, Anthony D. Sandler. (2011).
“Management of Congenital Chest Wall Deformities”, Serinars in Plastic Surgery, 25(1), tr. 107-116.
74. MD Eric W. Fonkalsrud, James C. Y. Dunn, MD, and James B.
Atkinson, MD. (2000). “Repair of Pectus Excavatum Deformities: 30 Years of Experience with 375 Patients”, Annals of Surgery, 231 (3), tr.
443-448.
75. David Notrica Dawn Jaroszewski, Lisa McMahon,D. Eric Steidley and Claude Deschamps (2010). Current Management of Pectus Excavatum: A Review and Update of Therapy and Treatment Recommendations, Journal of the American of Family Medicine, Vol 23, no 2, pp, tr. 230-239.
76. Michele Torre et al (2012). Chest Wall Deformities: An Overview on Classification and Surgical Options Topics in Thoracic Surgery, 8, tr.
117-137.
77. Bùi Chín Thân Trọng Vũ, hồ Ái Yên, Trần Ngọc Thạch (2010), Đánh giá kết quả điều trị lõm ngực bằng phẫu thuật Nuss tại bệnh vuện Đà
Nẵng, truy cập ngày, tại trang web
http://phauthuattim.org.vn/?cat_id=156&id=80.
78. RonA.G.Winkens et al (2013). Symptomatic Pectus Excavatum in Seniors: An Exploratory Study on Clinical Presentation and Incidence in Daily Practice, ISRN Family Medicine, 2013, tr. 1-6.
79. Huang TW Wu TH, Hsu HH, Lee SC, Tzao C, Chang H, Cheng YL (2013). “Usefulness of images for the Assessment of Pectus Excavatum before and after a Nuss Repair in Adults”, Eur J Cardiothorac Surg, 43(2), tr. 283-7.
80. Alok Jaju Geetika Khanna, Steven Don, Tim Keys, Charles F.
Hildebolt (2010). “Comparison of Haller index values calculated with chest radiographs versus CT for pectus excavatum evaluation”, Pediatric Radiology, 40(11), tr. 1763-1767.
81. Ki Yeol Lee Miyoung Kim, Hyung Joo Park, Hee-Young Kim et al.
(2009). “Development of New Cardiac Deformity Indexes for pectus Excavatum on Computed Tomography: Feasibility for Pre- and Post- Operative Evaluation”, Jonsei Medical Journal, 50(3), tr. 385-390.
82. Mariano Albertal et al (2013). Changes in chest compression indexes with breathing underestimate surgical candidacy in patients with pectus excavatum: A computed tomography pilot study, Journal of Pediatric Surgery, 48, tr. 2011–2016.
83. Callister TQ Raggi P, Lippolis NJ, Russo DJ (2000). “Is Mitral Valve Prolapse due to Cardiac Entrapment in the Chest Cavity? A CT view”, Cheast, 117(3), tr. 636-42.
84. Iqbal CW Mortellaro VE, Fike FB, Sharp SW, Ostlie DJ, Snyder CL, St Peter SD. (2011). The predictive value of Haller index in patients undergoing pectus bar repair for pectus excavatum, J Surg Res, 170(1), tr. 104-6.
B
I. Phần hành chính Số bệnh án:
Họ và tên bệnh nhân:
Giới: Nam Ngày vào viện:
Ngày mổ lần 1:
Ngày ra viện lần 1:
Chẩn đoán vào viện:
Chẩn đoán ra viện:
Ngày mổ rút thanh:
II. Phần hỏi bệnh
Triệu chứng cơ năng: không Có :
Không Tiền sử bản thân:
Hen phế quản:………...Có Nhiễm khuẩn hô hấp:………Có Phẫu thuật lồng ngực trư
Gia đình có người dị dạ III. Phần khám bệnh Mạch: lần/phút Nhi
Loạn nhịp tim:………. Có Hội chứng Marfan:……….. Có
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Tuổi:
không
n:………...Có Không
p:………Có Không
c trước đó:……….Có Không ạng lồng ngực:………..Có Không nh
n/phút Nhiệt độ: oC Huyết áp: mmHg
p tim:………. Có Không
ng Marfan:……….. Có Không
Không Không Không Không
mmHg Không Không
IV. Cận lâm sàng Chức năng hô hấp:
VC:……….. Bình th FVC:……… Bình th FEV1/FVC:...………
FEV25-75%:……… Bình th
Rối loạn thông khí: Không Điện tim: Bình thường
Loạn nhịp tim:……….Có Block nhĩ thất:……….Có Block nhánh:………Có Hội chứng WWP:……….Có Siêu âm tim: Bình thườ
Thông liên nhĩ Tồn t CT ngực
Lõm ngực type: IA Chỉ số Haller: (4) 3,25
Chỉ số FSI(>30) FSI<30 Chỉ số nhân trắc tại hố
Chỉ số đốt sống ngực VI: <0,25 Chỉ số PI: <1,2 , 1,2<PI<1,3 Lõm ngực đối xứng
Lõm ngực lệch phải Hình thái xương ức: Xo
VC:……….. Bình thường Tăng FVC:……… Bình thường Tăng FEV1/FVC:...………... Bình thường Tăng
:……… Bình thường Tăng n thông khí: Không Hạn chế Tắc nghẽn Hỗ
ng Bất thường
p tim:……….Có Không
t:……….Có Không
Block nhánh:………Có Không
ng WWP:……….Có Không
ờng Sa van 2 lá Sa van 3 lá n tại ống động mạch
IB IIA1 IIA2 IIA3 IIB Haller: (4) 3,25 - 4,5 4,5 – 5,5 >5,5
FSI<30 FSI>30 lõm - AI: <0,12 , >0,12 . c VI: <0,25 , >0,25 .
, 1,2<PI<1,3 , PI>1,3 . , Lõm ngực không đối xứng , Lõm ngực lệch trái .
c: Xoắn: <300 Xoắn >300 Bình th Giảm
Giảm Giảm Giảm ỗn hợp
Không Không Không Không
IIC
Bình thường
Chỉ số nén tim (CCI):
Chỉ số bất đối xứng tim (CAI):
Độ sâu hố lõm: d1<2cm
Các bệnh lý phát hiện trên phim CLVT: Có Xquang
- Trước mổ:
Chỉ số Haller:
Chỉ số PI: <1,2 , 1,2<PI<1,3 Chỉ số đốt sống ngực VI
Biến đổi xương ức: lõm 1/3 d Lõm >2/3 dưới xương ứ
Các bệnh lý phát hiện tình c - Tại thời điểm rút thanh nâng Chỉ số Haler trên XQ: <3,2 Chỉ số nhân trắc AI: <0,12
Chỉ số PI: PI<1,2 , 1,2<PI<1,3 Chỉ số đốt sống ngực V
V Phẫu thuật
Số thanh kim loại đặt vào ng Tai biến trong mổ: có
Chảy máu:………
Tổn thương tim, mạch máu l
Tổn thương phổi:………
CCI <1,82 CCI >1,82 ng tim (CAI): CAI <1,15 CAI >1,15
d1<2cm , 2<d2<3cm , d3>3cm
n trên phim CLVT: Có , Không
, 1,2<PI<1,3 , PI>1,3 . c VI: <0,25 , >0,25 .
c: lõm 1/3 dưới xương ức , lõm 2/3 dưới xương ức
n tình cờ trên phim Xquang: có , không m rút thanh nâng
Haler trên XQ: <3,2 , >3,2 . c AI: <0,12 , >0,12
, 1,2<PI<1,3 , PI>1,3 . c VI: <0,25 , >0,25 .
t vào ngực: 1 2 3
có , không
y máu:………...Có ch máu lớn:………..…...Có i:………..…Có CCI >1,82 CAI >1,15
i xương ức ,
, không
Không ...Có Không
…Có Không